Xem mẫu

  1. Viêm Gan Siêu Vi B và Thai Phụ (Kỳ 1) I- Lây Truyền: Virus Viêm gan B (HBV) là một virus có 2 chuỗi DNA thuộc họ Hepadnaviridae. Bản đồ nhiễm HBV trên toàn thế giới
  2. Mô hình virus HBV
  3. Cấu trúc virus HBV: Chuỗi DNA, Protein nhân HBc, Protein bề mặt HBs Cấu hình gen của virus HBV Thời gian ủ bệnh từ lúc phơi nhiễm đến khi bắt đầu có triệu chứng từ 6 tuần đến 6 tháng.
  4. Huyết thanh chẩn đoán HBV HBV được tìm thấy với số lượng cao ở trong máu, và với số lượng thấp hơn ở tinh dịch, dịch tiết âm đạo và các dịch tiết từ vết thương. Tại Mỹ, lây truyền qua đường tình dục là nguyên nhân chủ yếu gây nhiễm HBV ở người lớn [1]. Khoảng 25% những người có quan hệ tình dục thường xuyên với bệnh nhân nhiễm HBV sẽ trở thành huyết thanh dương tính. [2] Khoảng 50% các trường hợp nhiễm HBV cấp ở người lớn có triệu chứng và 1% trong số đó diễn biến đến suy gan cấp và tử vong.
  5. Bệnh nhân Viêm Gan B thể tối cấp Các bệnh nhân nhiễm cấp biểu hiện lâm sàng bằng các triệu chứng viêm gan cấp như chán ăn, buồn nôn, nôn, sốt, đau bụng và vàng da [1]. Vàng mắt, vàng da trong Viêm Gan B cấp
  6. 10-20% phụ nữ HBsAg dương tính sẽ truyền virus cho con sơ sinh nếu trẻ không được chủng ngừa (miễn dịch chủ động hoặc thụ động).
  7. Phụ nữ HBsAg dương tính có thể truyền virus cho con sơ sinh Giải phẫu học phụ nữ mang thai
  8. Giai đoạn chu sinh là lúc dễ lây truyền virus HBV từ mẹ sang thai nhi nhất Ở những phụ nữ HBsAg và HBeAg dương tính, lây truyền hàng dọc mẹ- con (Mother to Child Transmission=MCT) xảy ra ở khoảng 90% trường hợp [2]. Giai đoạn cuối của thai kỳ là lúc thai nhi dễ bị lây nhiễm HBV nhất Ở bệnh nhân viêm gan B cấp, lây truyền theo hàng dọc xảy ra cho 10% trẻ sơ sinh khi nhiễm trùng xảy ra ở 3 tháng đầu của thai kỳ
  9. Lây truyền theo hàng dọc xảy ra cho 80 -90% trẻ sơ sinh khi mẹ nhiễm HBV cấp xảy ra ở 3 tháng cuối thai kỳ [2].
nguon tai.lieu . vn