Xem mẫu

  1. C h ư ơ n g ỈU NGHỆ THUẬT CÂU ĐÓ VỂ Ẩ m TH ựC 1. Công th ứ c xây dựng câu đố Câu đố dân gian là một thể loại thuộc về văn học dân gian nên cũng sử dụng những thủ pháp nghệ thuật dân gian để hình thành nên tiểu loại này. Nhận định về nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong câu đô nói chung và câu đô" ẩm thực dân gian nói riêng thì chúng tôi nhận thấy, câu đô" dân gian không sử dụng nhiều thủ pháp liên quan đến nghệ thuật ngôn từ dân gian. Vì đặc tính chủ yếu của câu đô" là đô" - đáp; đồ" - giải đô" cho đôi tượng đại đa sô" dân chúng nên các câu đô" đều có chung đặc điểm là dễ hiểu. Thông tin về vật đô" thường gãy gọn và hình ảnh ví von gần gũi vối vật đô". Như vậy, tính trực tiếp về lời nói và hình ảnh trong câu đô' là những gợi ý nhanh cho người giải đô". Bởi tính truyền miệng của câu đô" luôn gắn vói hình thức đô nên những công thức khá đơn giản trong nghệ thuật ngôn từ thường được sử dụng nhiều lần và cũng tỏ ra hữu hiệu. Chẳng hạn: B án h g ì...+ ...đặc điểm loại bánh. Con gi... + ... đặc điểm con vật. C ái gì... + ... đặc điểm đồ vật. 15 4
  2. Từ công thức chung, người ta gắn thông tin để tạo ra câu đô" nhằm mục đích đố - giải nhưng không phải để phân biệt, tranh giành thắng - thua mà mục đích cao nhất là tạo niềm vui. Đây là một dạng tri thức dân gian được thực hành truyền dạy trực tiếp trong đời sống một cách nghệ thuật. Tính nghệ thuật thể hiện là cách làm mối mẻ, khác lạ đặc tính vốn có quen thuộc của sự vật, hiện tượng xung quanh họ. Ví dụ: Bánh gai, bánh hỏi, bánh in, bánh ít... có đặc điểm nổi bật là lấy danh từ riêng (tên gọi) làm hạt nhân để gợi ý cho câu trả lời: B án h g i nhọn tựa răng cưa? (Bánh gai) B án h g i cả tháng vẫn kêu chưa (Bánh ít) B ánh g ì bị bẹp rõ hoài? (Bánh tét) B án h g ì nhỏ, gọi m ập đùng? (Bánh ú) B án h g i nên nghĩa sớm trưa vợ chồng? (Bánh phu thê/xu xê) Câu đô' về các con vật cũng thường theo công thức đã nêu: Con g ì m ắt sáng về đêm Nằm trong bóng tối nhìn em dịu hiền Chuột kia vừa mới hiện lên Nghe hơi của nó láo chạy dài. (Con mèo) 155
  3. Con g ì đi lên đi xuống Đi dọc đi ngang đều được M ổ ra khôn g có máu. (Con kiến) Con g ì không chân m à đi khắp rừng (Con rắn) Con g ì kéo g iẻ bụi tre Con g ì lạ i xếp tè he giữa đồng Con g ì đốt lửa trên không Con g ì m à lại chổng mông trong vườn. (Nhện, ếch, đom đóm, ốc) Con gì - con chi nghĩa như nhau và chúng ta cũng thấy nghệ thuật ngôn từ dân gian vẫn tuân thủ công thức đã nêu: Con chi chi không chân đi như gió Con chi chi có mỏ không biết ăn Con chi chi không răng m à cắn. (Con rắn, con ác dệt vải, con kiến) Con chi ăn m à không uống Con chi uống m à không ăn. (Con tằm, con đỉa) Những câu đô' theo công thức Cái gỉ... +... đặc điểm đồ vật: Cái g ì trong trắng nhẹ nhàng Chọc qu a giàn lá, chẳng làm lá rung. (Tia nắng) 156
  4. I B -- ' Cái chi đo đỏ (hoặc) mặc áo điều đo đỏ Ngồi thò lõ sau nương (hay mương). (Quả dứa) So sánh ngang bằng: Vừa bằng + ... đặc điểm: Vừa bằng hột lạc, trong nạc ngoài xương. (Con ốc) Vừa bằng lá tre, the le m ặt nước. r ---“ '■'ì -- ---- , , v r v ~ (Con đỉa) Bằng trang cái dĩa Đêm xỉa xuống ao. (Trăng) Nhỏ bằng hột cải Lớn bằng hột vừng Không đầu không chân Ở sông ở biển. (Hạt cát) V V Bằng con g à rằn, nằm lăn trong bụi. (Quả dứa) Qua nội dung câu đô' liên quan tới ẩm thực, chúng tôi còn nhận thấy cách nhân hóa để tạo ra câu đố khá được chú trọng. Nhân hoá có thể được cấu tạo theo hai cách: Thứ nhất, dùng những từ chỉ tính chất, hoạt động của con người để biểu thị tính chất, hoạt động của đối tượng không phải con người. Ví dụ: 157
  5. Một mẹ m à đ ẻ tám con Bốn con bạc bụng, ba con xanh đầu Còn một con nữa ch ia nhau ăn cùng. (Quả đất) Một người có h a i mươi tám con m ắt Mỗi con m ắt có muôn nghìn hạt châu B an ngày rủ rê chơi đâu B an đêm hội tụ trên lầu khôn g gian. (Các ngôi sao) Minh đen nhanh nhánh Lốm đốm hạt vừng N goài áo thắt lưng H oặc xanh hoặc đỏ Trong bụng có đ ỗ L ẫn m ỡ với cùi dừa. (Bánh gai) Những hình ảnh: mẹ, con, mắt, mình, vú, bụng, trong, ngoài... đều là những từ ám chỉ hình dáng và hoạt động của con người nhưng thực chất đó là những từ đã được nhân cách hóa để nói đến hình dáng và đặc tính hoạt động của vật đô>. Đôi khi, câu trả lòi của lời đố đem lại cho người đọc những sảng khoái bất ngò vì sự lạ hóa của nghệ thuật câu đố khi sử dụng thủ pháp nhân cách hóa khá đắt mà dân gian đã vận dụng thành công từ xưa đến nay. T hứ h ai, coi đối tượng không phải con người như con người và tâm tình trò chuyện vối nhau. Ví dụ: 158
  6. — Ế " ~ - - Tội chi dang nắng giữa trời Tội chi bị trói đ ể nơi kinh thành Tội chi vào chôn lửa xanh Mặt cháy mày nám phần mình lao đao Chờ khi g iỗ chạp cỗ cao Anh hùng g ạ gẫm lạc vào tay ai. (Bánh tráng) Đây là lòi đố về cái bánh tráng, liên quan đến quá trình sản xuất và tiêu thụ của sản phẩm. Tuy nhiên, qua sự nhào nặn của nghệ thuật ngôn từ dân gian, chúng ta cảm nhận đây là lời tâm sự, trao đổi giữa hai người bạn thân tình, lời khuyên, lời nhắn nhủ gửi tối cho nhau rất thân thiết, thắm đượm tình cảm. 2. Nghệ th u ật ngôn từ Với nội dung về nghệ thuật ngôn từ dân gian thể hiện trong cầu đố, chúng tôi chia thành các thủ pháp chính: tu từ - láy từ; từ Hán - Nôm, điển ngữ; cắt vần, chiêt tự; vừa đô vừa giảng; đô tục, giảng thanh và màu sắc phồn thực. a) Thủ p h á p tu từ - láy từ Dựa vào lý thuyết về biện pháp tu từ chơi chữ và tri thức về các sự vật, các loài động vật. Người ra đố đã vận dụng linh hoạt tiềm năng về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của tiếng Việt để tạo ra những liên tưởng bất ngờ bằng cách chơi chữ. Các câu đố còn sử dụng những thủ pháp như lái từ/láy từ theo quy luật đánh tráo, đánh lừa sự chú ý của người nghe. Ví dụ: 159
  7. May không chút nào nữa thì lầm Cau dày không bẻ, bẻ nhằm cau ranh. (Canh rau) Con chi ở ngay bàn thánh Tụng kinh rồi búng cánh bay lên. (Bánh cúng)1 Vật g ì đem cúng ngày rằm Tụng kinh lầm thầm, búng cánh bay lên. (Bánh cúng) Hoặc như: Chợ trong không bán, bán tránh chợ ngoài. (Bánh tráng) Vật dụng nâu nướng cũng được lạ hóa nhờ nghệ thuật đánh tráo của câu đố: Cú trong n hà cú ra cú hãi. (Cái hũ) Cúng từ trên núi, cúng m ê cúng mải. (Cái mủng) Trên đầu chai có con nai chút chít. (Nút chai) Đặc sắc nhất trong các câu đố về con ngựa và con kiến phải đề cập đến nghệ thuật chơi chữ dân gian: 1. Từ thai là “búng cánh” láy lại là bánh cúng: loại bánh quấn lá chuối hình trụ, đổ bằng bột gạo vào hấp. Thường cúng vào ngày rằm. 160
  8. K hi đi bằng cưa ngọn K hi về bằng cữa ngợi. (Con ngựa) Bản khác: K hi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn. (Con ngựa) Kiên tố vừa đ ố vừa giảng Bằng cái nồi ba tha la kiển tố. (TỔ kiến) Câu đô" về cục đất cũng sử dụng nghệ thuật nói lái rất thành công: Đục rồi cất, cất rồi đục. (Cục đất) Ngay cả bản khác của câu đố này cũng hấp dẫn bởi nghệ thuật tu từ dân gian: Đục rồi cất, Cất rồi đục Cầm đục cất đục. (Cục đất) ở đây, nghệ thuật nói lái1 đã được sử dụng khá đắt để tạo ra sự hấp dẫn cho câu đô". Đô" và giải đố một cách 1. Câu đố về cái nia, cái sàng khá thú vị nhưng cũng khá khó hiểu: Giữa thanh trúc,xungquanh lũy mây Tôn li,không phải tồn li Hóa ra tồn lì. (Cái nia, cái sàng) - Câu đố số 332, tr. 374. 161
  9. nhanh chóng. Gọi là đố" nhưng thực chất chỉ gói gọn trong những thông tin trong những từ ngữ cuô'i câu đã được tráo vị trí của từ, đó là: Búng cánh - bán h cúng Bán tránh - bán h tráng Cú hãi - cái hũ Nai chút - nút ch ai Cúng mải - cá i m ủng Cưa ngọn - con ngựa Cữa ngợi - cưỡi ngựa Kiển tô" -tổ kiến Cất đục - cục đất. Nghệ thuật nói lái trong câu đố cũng thường được sử dụng trong những tiểu loại văn học dân gian khác - truyện cười1. Những phân tích trên cho thấy sự lạ hoá của hình ảnh đô' bắt nguồn từ các biện pháp tu từ. Muốn thử tài người chơi, người ra đô" bằng cách này hay cách khác tạo những lòi đô" vừa đẹp, vừa đạt đích giao tiếp. Có thể nói, đây cũng là một cách làm cho tiếng Việt ngày càng phong phú hơn trong lôi diễn đạt của mình, góp phần làm nên sự kì diệu của ngôn ngữ lồi nói dân gian. 1. Chuyện kể về anh chàng ngốc đã máy móc làm theo lời vợ dặn. Khi đi qua nơi đang có hỏa hoạn thì anh ta tháy đông người, tưởng có đám cưới vui vẻ nên cũng hồ hởi hét lên: Tốt đôi, tốt đôi. Thây vậy, dân làng quay ra đánh cho anh ta một trận vì tội đốt nhà (Tốt đôi = Tôi đốt). 16 2
  10. b) Sử dụng từ đồng âm dị nghĩa Từ đồng âm dị nghĩa đã được vận dụng trong việc tạo câu đô khá đắt về mặt sử dụng ngôn từ. Trí tuệ dân gian phải có những liên hệ cụ thể mà vẫn tạo ra được yếu tố đột xuất, bất ngờ nhưng vẫn quen thuộc cho nội dung các câu đố. Có 2 câu đô" về cá voi và cá mè nhưng nội dung câu đố là nghệ thuật chơi chữ dân gian: Cái g ì khác họ cùng tên Cái ở dưới nước, trên m ái nhà. (Con cá mè, cái rui mái nhà) Ông sống ở dưới nước Ông sống ở trên rừng Trùng tên không trùng họ ô n g lỗ mủi mọc trên lưng Ông lỗ m ũi mọc thò lò trước miệng. (Cá voi, con voi) c) Sử dụng từ H án - Nôm, điển ngữ Cũng là một trong những thủ pháp nghệ thuật được sử dụng khá hữu hiệu. Để ra được câu đố và giải được câu đố bắt buộc cả người đô' lẫn người giải phải biết chữ Nho. Có lẽ gốc gác của những câu đố này là do các thày đồ làm ra mà mục đích ban đầu của nó là dạy cho học trò. Sau này những kiến thức chữ nghĩa đó dần dần thâm nhập vào đời sông dân gian và trỏ nên quen thuộc trong đòi sổng người dân. Có thể đánh giá đây cũng là một thủ pháp nhằm lạ hóa đối tượng câu đô' khiến người nghe phải đoán 163
  11. già đoán non, phải suy nghĩ toan tính và phải có trình độ, vốh sống nhất định thì mới có khả năng giải đô". Ánh hưởng của Nho giáo trong câu đô' về hiện tượng thiên nhiên thòi tiết được phản ánh qua câu đố về nưốc: N ăng tiểu năng đ ại N ăng nhược, năng cường N ăng hồi năng khứ N ăng phương năng viên Dịch nghĩa: Hay nhỏ hay lớn Hay yếu hay m ạnh Hay về hay đi Hay vuông hay tròn. (Nước) Câu đô" về con cà cuống cũng sử dụng rất đắt những yếu tô" chữ Hán. Chúng tôi đánh giá rằng, đây là một trong những câu đô" khó: Phi điểu, p h i ngư, cư tại thủy Cấu mục visào thực nhục hương. (Con cà cuống) Hay câu đô" về con nhện và mạng nhện có rất nhiều từ Hán: N hất thân, nhị khúc B á t túc nhị tu Rủng rỉnh thích ngao du Đầu lỗ khu có cái chạc. (Con nhện) 164
  12. Tượng hình quân tử trướng Tứ diện bát quái đ ồ Nguyệt vọng giang hồ, tồn khẩu lập tức. (Mạng nhện) Câu đô' về tổ ong có sử dụng từ Hán - Nôm khá hóc búa đối với người nghe: Trăng khoát bất tề Vạn vạn tỉnh binh Củng đồng y đồng thử Thượng vãng đáo sơn lâm Ngày thổi quyển trầm Đêm về đứng đầu chữ thọ. (Tổ ong) Dùng từ Hán để giải thích về tên gọi của loại bánh. Câu đố dân gian cho ta gợi ý: Bánh g ỉ ăn ít m à nhiều (Bánh đa) ... Dù còn tí tẹo, Cũng gọi là nhiều (Bánh đa) Đô" về công cụ gia đình có câu đố sử dụng Hán tự khá hay: Lưỡng thủ đại đại, trung tâm tiểu Nhất chân chắp đắc nhị nhân vô. 165
  13. Dịch nghĩa: H ai đầu lớn lớn, chính giữa nhỏ Một người cầm đặng, h a i người không. (Chày giã gạo) Tứ trụ cư tứ phương Nhứt tướng trung ương bái. Dịch nghĩa: Bốn quân tứ trụ ở bốn phương Một quan tướng ở giữa đứng bái. (Cối giã gạo bôn người) Đố về cối xay lúa và con dao cũng sử dụng nhiều từ Hán Việt: Trên chữ thập đồng cân nhất lý Dưới chữ nhị nhất lý đồng cân Trên chữ thiêng chuyển động rần rần Dưới chữ vũ mưa sa lác đác. (Cối xay lúa) P hi long, p h i li,phi hổ, p h i kỳ P hi cầm thú, nhân luân chi loại N ăng thực nhục, bất năng ẩm tửu. (Con dao) d) Cắt g hép vần, chiết tự chữ quốc ngữ Phần câu đô" sử dụng nhiều lần thủ pháp này chủ yếu rơi vào kiến thức ẩm thực. Có thể nói, việc chia, chẻ con 166
  14. chữ (từ) ra thành tư, thành tám là cách được lựa chọn để ra câu đố.Tuy nhiên, đây cũng chính là cách để người đố gợi ý người đáp các tình huống - câu trả lồi. Có thể thây, đây cũng là một thủ pháp chứa đựng trong nó nhiều điều thú vị. Loại thủ pháp này đòi hỏi người đô và người đáp có sự liên thông về trình độ hiểu biết và cũng phải nhanh nhanh m iệng thì mối có lòi giải nhanh và đúng theo tốc độ của người đố. Cắt ghép vần tạo thành từ có nghĩa vốn là sở trường của người nông dân dí dỏm đầy chất trí tuệ sau lũy tre làng, thường đố nhau để giải trí sau những giờ lao động vất vả. Họ thể hiện trong đó sự thông minh thuần khiết và hóm hỉnh mà đối tượng được để cập đến trong câu đố cũng thật đa dạng: Tôi là một giống bò ngang Nếu thêm dấu hỏi, bạc vàng trong tay; Mất “u” dấu sắc đến ngay, Sinh vật dưới nước, hàng ngày bơi; Huyền từ đâu bỗng tới nơi, Trờ thành quả đỏ ăn thời hơi chua. (Chữ cua, của, cá, cà) Đ ể nguyên giúp dân làm mùa Huyền về ngỡ “tiártim xanh” S ắc đến vùi vào cạnh bếp Mất đầu, tua tủa khắp cằm. (Trâu, trầu, trấu, râu) 167
  15. Bà g ià thì thích Trẻ nít không ưa, M ất huyền, con vật cày bừa cho ta Thiếu đầu là của ông già, Bay mủ thành thử dân ta ăn nhiều? (Chữ trầu, trâu, râu, rau) Đ ể nguyên là quả em ăn Thêm sắc thì ch ỉ đ ể dàn h lợn thôi Thay hỏi thì cảm m ất rồi M au tìm thuốc uống hay nồi lá xông. (Chữ cam, cám, cảm) Có sắc là một trái thơm Có huyền ăn ruột, vỏ còn xe dây K hông dấu là trái g ì đây Thêm nặng lưng nó tỳ ngay vào tường. (Chữ dứa, dừa, dưa, dựa) L à ca tôi h át cả ngày Thêm huyền, người thích trái này dầm tương S ắc vào thiếu muối thì ươn, H ỏi thành lớn nhất nhịn nhường đàn em. (Chứ ca, cà, cá, cả) Tôi dùng ru ngủ trẻ em, Huyền đến, tôi sẽ lọ lem quá trời. S ắ c thêm, ráp lại a i ơi, Hỏi vào trôi dạt kh i bơi là gi? (Chứ nôi, nồi, nốí, nổi)
  16. Câu đố có sự giao thoa giữa các thể loại văn học dân gian. Có những câu đô" có thể xuất hiện ở dạng tục ngữ. Ví dụ: Ở bầu thỉ tròn, ở ống thì dài (Nước) Đời cha ăn mặn, đời con khát nước (Cây dừa) Có những câu đô" mang những từ ngữ phản ánh xã hội hiện đại: Tên ta ai đặt Người miền Bắc Người miền Nam Tên bạn ta không sợ Gươm chém ta không sờn Bom n ổ ta không ngán Đá xáng coi như không Có ta ngô lúa trổ bông Ghe thuyền đi lại trên sông hàng ngày Không ta vạn vật chết ngay Anh khoe ăn học, ta rày tên (Nước) Đây là thủ pháp thay thê", bổ sung được đánh giá là phương thức đặc trưng trong việc xây dựng câu đô' về ăm tiết tiếng Việt. Dựa vào ba thành phần cấu tạo của 169
  17. tiếng Việt, người ta tạo ra rất nhiều kiểu câu đố xoay quanh sự biến đổi của các thành phần cấu tạo âm tiết. Khi thay yếu tô' này bằng yếu tô' kia ở cùng một vị trí chức năng ta sẽ được những âm tiết có hình thức âm thanh và nội dung ngữ nghĩa khác nhau. Thay thanh điệu: Em là bạn của thợ may, Dùng đ ể chia vải mỏng, dày tự do; Thêm huyền, em củng chẳng lo, Thành một cây cứng, k h á to giữa n hà; Có nặng sẽ hóa món quà, Trẻ con rất thích, người g ià ít ưa; K hông nặng thành đ ồ đựng dưa, Đựng kiệu, đựng mít, giữa m ùa xuân tươi? (Chữ kéo, kèo, kẹo, keo) Sự khác nhau giữa kéo - kèo - kẹo - keo là do sự thay đổi thanh điệu. - Thanh sắc trong từ kéo là từ chỉ một dụng cụ lao động, cũng có thể được sử dụng hữu hiệu ti*ong công cụ nhà bếp. - Thanh huyền trong từ kèo là từ chỉ một bộ phận kiến trúc trong kiến trúc nhà cổ. - Thanh nặng cho ta từ kẹo - một đồ ăn yêu thích của trẻ em. 170
  18. - Thanh không cho ta từ keo đây là từ địa phương, có nghĩa là lọ, hộp đựng đồ (đồ ăn). Thay phụ âm đầu: Em là hai lá trong người K hi thời xẹp xuống, khi thời phồng lên Từ khi m ất đứt nửa trên Thành một thứ quả không nên ăn nhiều. (Chữ phổi, Ổi) Nghĩa của từ phổi khác nghĩa từ ổi do hai từ này khác nhau ở phụ âm đầu. Bỏ phụ âm “ph”, từ p h ổi chuyển thành ổi.Phổi là một bộ phận của cơ thể người, nó là cơ quan điều tiết hô hấp; còn ổi là một loại quả ăn được. Tôi là con vật đồng xanh, Giúp người làm ruộng, quẩn quanh cấy cầy, Nửa mình trên chặt thẳng tay, Một châu xuất hiện ở ngay bản (Chữ trâu, âu) Nghĩa của từ thay đổi từ con vật nuôi thân thiết của nhà nông, đồng thời là một đặc sản ẩm thực trở thành một vùng địa lý, một châu lục trên thế giới (châu Âu). Thay âm cuôì: Sống dưới nước thở bằng mang Thêm “t”với đất cùng làng khác tên Nằm từng bãi rộng triền miên Tấm thân khoáng chất ở bên sóng gào. (Chữ cá, cát) 171
  19. Cá và cát khác nhau do âm cuối khác nhau. Thêm âm “t” vào cuối chữ cá ta được chữ cát. Em thì luôn miệng hát vang, Muốn thân tấc thước thì thêm “o” vào. Thay "u”là thứ quả nào, Thêm “m ”thành trái ngọt ngào quý ghê? (Chữ ca, cao, cau, cam) Thay âm cuối của từ gốc ca sẽ cho ta các đáp án mối với những nghĩa mói là chiều cao và tên hai loại quả ngon và thông dụng trong ẩm thực dân gian: quả cau và quả cam. Thay phụ âm đầu và từ đệm: E m đây chính thật mười lăm Đứt đuôi em hóa cặp răng voi già K hông “en” nuôi ở trong nhà, Hừng đông báo thức đ ể ta làm đồng Huyền đi bạn biết hay không, Ấy nơi xe lửa tập trung hàng ngày, Đ ể d à i đầu qu á chán thay, Dứt đi, m ẫu tự chữ này đầu (Chữ ngày, ngà, gà, ga, a) Bỏ phụ âm “y” đi, ngày chuyển thành ngà của con voi. Bỏ phụ âm đầu đi, ngà chuyển thành con vật nuôi trong nhà. Bỏ thanh huyền ta có từ ga - nhà ga xe lửa. Bỏ phụ âm đầu ta có chữ “a” là con chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái Latinh. 172
  20. Thay phụ âm đầu và âm cuối: Đi học vẫn p h ả i mang theo Bỏ đầu thành bé tẹo teo nhất nhà Nếu đuôi bị chặt đứt ra Chỉ riêng bé ẵm ngửa là thích thôi. (Chữ bút, út, bú) Chữ bút khi bỏ phụ âm “b” còn chữ út, khi bỏ âm cuối “t" còn chữ bú. “Bú” là động từ chỉ động tác mút núm vú để hút sữa của trẻ nhỏ. Thay thanh điệu và âm cuối: Không huyền, vị của hạt tiêu Có huyền, công việcsớm chiều nhà nông Mất đuôi ăn có ngon không, Dầm tương, dân chúng ruộng đồng dùng quen. (Chữ cay, cày, cà) Thay thanh không ở chữ cay - một loại gia vị ngon trong bữa ăn bằng thanh huyền ta được chữ cày. Cày là động từ chỉ cách thức lật xới đất lên bằng cái cày. Bỏ âm cuôi “y” trong từ cày còn lại chữ cà - một món ăn quen thuộc trong bữa cơm của người dân. Thay đổi thanh điệu và âm chính: Đ ể nguyên nước đê ăn Thêm sắc sẽ bay tràn Huyền về đầy quả bám Hỏi đến đẹp vần thơ. (Chữ canh, cánh, cành, cảnh) 173
nguon tai.lieu . vn