Xem mẫu

  1. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học ƯỚC MUỐN CHĂM SÓC CUỐI ĐỜI CỦA NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI Huỳnh Văn Cảnh1, Trần Thụy Khánh Linh2, Diane Ernst3, Nguyễn Thị Tốt4 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Chăm sóc cuối đời cho người bệnh cao tuổi có thể gặp khó khăn. Điều dưỡng chăm sóc trực tiếp và bên cạnh người bệnh cần đánh giá ước muốn của người bệnh cao tuổi qua một công cụ như bộ thẻ trò chơi Go Wish. Điều này tạo cơ hội cho họ bày tỏ về ước muốn cuối đời đồng thời cải thiện ý thức kiểm soát. Qua đó, điều dưỡng cùng nhân viên chăm sóc sức khỏe khác thiết lập kế hoạch chăm sóc phù hợp cho người bệnh. Mục tiêu: Đánh giá ước muốn của người bệnh cao tuổi về chăm sóc cuối đời bằng công cụ thẻ trò chơi Go Wish phiên bản tiếng Việt. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả hàng loạt ca tiến hành trên các người bệnh cao tuổi (≥65 tuổi) điều trị nội trú tại khoa Lão – Chăm sóc Giảm nhẹ, bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian từ 3/2021 đến 6/2021. Người cao tuổi đồng ý tham gia được điều dưỡng phỏng vấn đối mặt bằng công cụ thẻ trò chơi Go Wish phiên bản tiếng Việt để đánh giá ước muốn chăm sóc cuối đời. Kết quả: Trong số 105 người bệnh cao tuổi thỏa tiêu chí chọn vào và 30 người đồng ý tham gia nghiên cứu, chiếm tỉ lệ 28,6%. Trong tốp 10 ước muốn rất quan trọng thì tốp một ước muốn rất quan trọng được nhiều người bệnh cao tuổi chọn là “Tôi uớc muốn không còn bị đau đớn nữa” và “Tôi ước muốn được chết tại nhà” với cùng tỉ lệ là 70,0%. Trong đó, ước muốn quan trọng nhất được người bệnh cao tuổi chọn từ tốp 10 những ước muốn rất quan trọng để thực hiện đầu tiên là “Tôi uớc muốn không còn bị đau đớn nữa” và “Tôi uớc muốn không còn khó chịu nữa” với cùng tỉ lệ là 23,3%. Kết luận: Người bệnh cao tuổi đang phải đối mặt với các vấn đề liên quan đến bệnh đe dọa tính mạng, dù là thể chất, tâm lý xã hội hay tâm linh, nhân viên y tế và người thân trong gia đình cần cân nhắc thảo luận vấn đề ước muốn chăm sóc cuối đời cho người bệnh cao tuổi nhằm đáp ứng nguyện vọng của họ. Từ khóa: ước muốn, chăm sóc giảm nhẹ, chăm sóc cuối đời, người cao tuổi ABSTRACT END OF LIFE CARING WISHES OF ELDERLY PATIENTS Huynh Van Canh, Tran Thuy Khanh Linh, Diane Ernst, Nguyen Thi Tot * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 5 - 2021: 3690 - 377 Background: End-of-life care for elderly patients may be difficult. Nursing care directly and next to the patient needs to evaluate the wishes of the elderly patient through a tool such as the Go Wish game card set. This allows them to express their end-of-life desires while improving their sense of control. Thereby, nurses and other health care workers establish appropriate care plans for patients. Objective: Assess the elderly person's desire for end-of-life care using the Go Wish game card tool. Methods: A case-series design was conducted on elderly patients (≥ 65 years old) admitted to the Department of Gerontology – Palliative Care, Ho Chi Minh City University of Medicine and Pharmacy Center between March 2021 and June 2021. The elderly who agree to participate were interviewed face-to-face using the Go Wish game card tool - Vietnamese version to assess their desired for end-of-life care. Trung tâm Y tế thị xã Giá Rai; Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 1 Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2 3Regis University, USA 4Bệnh viện Đa khoa Bạc Liêu Tác giả liên lạc: TS. Trần Thụy Khánh Linh ĐT: 0909 979 898 Email: thuykhanhlinhtran@ump.edu.vn Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 369
  2. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Results: Among 105 elderly patients met the criteria and 30 agreed to interview which is accounted for 28.6%. In the top 10 very important wishes, the top 01 very important wish chosen by many elderly patients are “I wish to be free from pain” and “I wish to die at home”, both are at a rate of 70.0%. In particular, the most important desire "most" chosen by the elderly patient from the top 10 very important wishes to fulfill first is “I wish to be free from pain” and “I wish to be free from anxiety”, with the same rate of 23.3%. Conclusion: Elderly people who are facing life-threatening illness-related problems including physical, psychosocial, or spiritual, health professionals and family members should consider discussing end-of-life care issues with them. Keywords: wish, palliative care, end-of-life care, elderly ĐẶT VẤNĐỀ chăm sóc là vô cùng quan trọng. Mặt khác, chăm sóc cuối đời vẫn còn là một vấn đề nhạy cảm về Chăm sóc giảm nhẹ theo Tổ Chức Y tế Thế mặt xã hội, ít được bàn luận và nghiên cứu. giới là cách tiếp cận giúp cải thiện chất lượng Như vậy, vấn đề đặt ra là những cuộc trò cuộc sống của người bệnh và gia đình họ khi chuyện về cuối đời giữa nhân viên y tế và người đối mặt với các vấn đề liên quan đến bệnh đe bệnh, gia đình có thể gặp khó khăn khi mở đầu dọa tính mạng, thông qua việc đánh giá và thế nào cho phù hợp. Trên thế giới có một số điều trị đau sớm đồng thời giải quyết một cách công cụ để nhân viên y tế sử dụng như là toàn diện các vấn đề thể chất, tâm lý xã hội và “Hello” và “Go Wish” bằng cách mời người tâm linh(1). “Sinh – lão – bệnh – tử” là quy luật bệnh tham gia một trò chơi để hai bên cùng trò cuộc đời của mỗi con người không ai có thể chuyện và tìm hiểu ước nguyện. Điều dưỡng tránh khỏi, đó cũng là lẽ tự nhiên, con người chăm sóc trực tiếp và thường xuyên bên cạnh sinh ra, lớn lên trưởng thành, về già ốm đau người bệnh cần đánh giá ước muốn của người bệnh tật và rồi tất cả mọi người đều phải trải bệnh cao tuổi qua một công cụ tiện lợi. Điều này qua giai đoạn cuối đời(2). tạo cơ hội cho họ bày tỏ về ước muốn cuối đời Ở Việt Nam vấn đề đào tạo chăm sóc giảm đồng thời cải thiện ý thức tự chủ. Qua đó, điều nhẹ cho sinh viên mới bắt đầu vào những năm dưỡng cùng nhân viên chăm sóc sức khỏe khác gần đây, chỉ tập trung vào một số thành phố lớn thiết lập kế hoạch chăm sóc phù hợp cho người như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, bệnh. Bộ thẻ trò chơi “Go Wish” đã được chuyển chưa có định hướng để các sinh viên y khoa đi ngữ sang tiếng Việt và đang áp dụng tại Khoa theo chuyên ngành này, và điều dưỡng được Lão – Chăm sóc Giảm nhẹ, Bệnh viện Đại học Y đào tạo, tập huấn về chăm sóc giảm nhẹ còn rất Dược thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên chưa ít. Thực tế này đòi hỏi ngành y tế phải chuẩn bị có nghiên cứu tìm hiểu khả năng chấp nhận tiếp đủ nhân lực và vật lực để chăm sóc cho đối cận và thống kê ước muốn quan trọng của người tượng người bệnh với rất nhiều vấn đề. Bên cạnh cao tuổi. đó, gia đình người bệnh sẽ luôn nhớ đến giây Mục tiêu phút cuối của người bệnh rằng họ ra đi thanh Đánh giá ước muốn của người bệnh cao tuổi thản hay phải chịu nhiều đau đớn như nhận về chăm sóc cuối đời bằng công cụ thẻ trò chơi định của bà Cicely Saunders: “Cách người thân Go Wish. ra đi sẽ còn tồn tại mãi trong tâm trí người ở lại – How people die remains in the memory of those ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU who live on”. Việc chăm sóc cuối đời cần tôn Đối tượng nghiên cứu trọng ý muốn và mục tiêu điều trị của người Người bệnh cao tuổi tỉnh táo, có ý thức tốt, bệnh cũng như gia đình họ, do đó việc tìm hiểu giao tiếp được bằng tiếng Việt và đồng ý tham ước muốn người bệnh về cách họ muốn được gia nghiên cứu. Thời gian và địa điểm nghiên 370 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học
  3. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học cứu tại bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Xấp 2: Những điều khá quan trọng với tôi. Chí Minh từ tháng 11/2020 – 12/2021. Xấp 3: Những điều không quan trọng với tôi. Tiêu chuẩn loại ra Người B cũng xếp bài thành 3 xấp: Người bệnh cao tuổi có tình trạng bệnh cấp Xấp 1: Những điều rất quan trọng với người A. tính chưa ổn định hoặc rối loạn nhận thức do Xấp 2: Những điều khá quan trọng với bệnh lý cấp tính (nhiễm trùng, sảng, rối loạn người A. điện giải …). Các trường hợp này được đánh giá Xấp 3: Những điều không quan trọng với lại nếu có cải thiện ý thức xem xét mời tham gia người A. nghiên cứu vào thời điểm thích hợp; Có chẩn - Bước 2: cả 2 người cùng so sánh những thẻ đoán từ bác sĩ là sa sút trí tuệ. đã chọn và thứ tự trong từng xấp, thảo luận về Phương pháp nghiên cứu tại sao xếp thẻ nào các xấp. Quan trọng hơn cả là Thiết kế nghiên cứu phải giải thích tại sao thẻ đó rất quan trọng, ít Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca. hoặc không quan trọng. Người B lắng nghe thấu Cỡ mẫu hiểu những mong muốn của người A. Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca tiếp cận 165 - Bước 3: cả 2 người chọn 10 thẻ cho rằng người bệnh cao tuổi trong thời gian nghiên cứu. quan trọng nhất, sau đó thảo luận tại sao chúng Trong đó 105 người bệnh cao tuổi thỏa tiêu chí quan trọng (như bước 2). chọn vào và 30 người bệnh đồng ý trò chuyện Bản tiếng Việt của những thẻ trò chơi Go cùng điều dưỡng qua bộ thẻ Go Wish. Wish cần kiểm tra tính phù hợp với văn hóa Việt Kỹ thuật chọn mẫu Nam nên trong phạm vi nghiên cứu đã tiến Lấy mẫu thuận tiện có chủ đích với phương hành đánh giá tính giá trị và nội dung. Để kiểm pháp tiếp cận toàn bộ người bệnh cao tuổi thỏa tra tính phù hợp thì đã được 6 chuyên gia đóng tiêu chuẩn chọn vào và loại ra trong nghiên cứu. góp và ghi nhận kết quả Scale Content Validity Phương pháp và công cụ đo lường, thu thập số Index (S-CVI). Kết quả S-CVI/Ave (based on I- liệu CVI) là 0,95; S-CVI/Ave (based on proportion Công cụ đo lường, thu thập số liệu relevance) là 0,95; S-CVI/UA: 0,83. Kết quả phân tích cho thấy bộ thẻ trò chơi Go Wish có giá trị Sử dụng công cụ Go Wish của Coda Alliance nội dung cao (4,5) áp dụng phù hợp cho người được Supportive Care Services Foundation bệnh cao tuổi trong nghiên cứu này. chuyển ngữ từ Anh sang Việt có tên gọi là “Khai Mở Tình Thương – The Lotus Light Path”(3). Bộ Biến số nghiên cứu công cụ gồm 42 thẻ bài song ngữ Việt - Anh Biến số tuổi, thời gian nằm viện và số bệnh được thiết kế để giúp thành viên trong gia đình, đồng mắc có phân phối chuẩn được mô tả bằng người chăm sóc hoặc nhân viên chăm sóc sức trung bình, độ lệch chuẩn. Các biến số nhân khỏe hiểu được những gì người bệnh mong chủng học, đặc điểm bệnh lý và ước muốn được muốn khi cuộc sống sắp kết thúc. mô tả bằng tần số, tỉ lệ phần trăm. Sử dụng công cụ “Khai mở tình thương”: Biến số: 42 ước muốn trong thẻ bài Go Wish Cần hai bộ thẻ cho người bệnh (A) và điều tương ứng 42 biến số danh định với 3 giá trị theo dưỡng (B), thực hiện theo trình tự các bước thứ tự (rất quan trọng – khá quan trọng – không như sau: quan trọng). Ước muốn quan trọng nhất trong số - Bước 1: mỗi người đọc qua 42 thẻ, sau đó: 10 ước muốn “rất quan trọng” có 2 giá trị (biến Xấp 1: Những điều rất quan trọng với tôi. nhị giá có – không). Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 371
  4. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Phần mềm thống kê Tuổi trung bình đối tượng tham gia nghiên Dữ liệu nghiên cứu được nhập liệu bằng cứu là 78,8 + 8,8. Giới tính nữ có tỉ lệ cao hơn phần mềm Epidata 3.1; xử lý và phân tích số liệu chiếm 63,3% trường hợp. Toàn bộ người bệnh bằng phần mềm Stata 14.0. cao tuổi thuộc dân tộc Kinh, đa số đã kết hôn (96,7%) và ở thành thị chiếm tỉ lệ 60,0%. Người Y đức bệnh có tôn giáo khác nhau với tỉ lệ cao nhất đạo Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng Phật 43,3%. Trình độ học vấn khá khác biệt với tỉ Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Đại học Y lệ người bệnh không biết chữ là 10%, cấp 1 có tỉ Dược TP. Hồ Chí Minh, số 867/HĐĐĐ-ĐHYD. lệ 46,7. Người bệnh còn làm việc chiếm tỉ lệ KẾT QUẢ 63,3%. Đối tượng chăm sóc chính chiếm tỉ lệ cao Trong số 105 người bệnh cao tuổi thỏa tiêu nhất là con (90,0%). Tình trạng kinh tế gia đình chí chọn vào và 30 người đồng ý tham gia chủ yếu ở mức trung bình 76,7% (Bảng 1). nghiên cứu, chiếm tỉ lệ 28,6%. Thời gian phỏng Đặc điểm bệnh lý của người bệnh vấn trung bình thực hiện trò chơi Go Wish là Bảng 2. Đặc điểm bệnh lý của người bệnh (n = 30) 45,5 ± 8,8 (Cao nhất là 75 phút và thấp nhất là Biến số Đặc điểm n (%) 35 phút). 1 – 7 ngày 18 (60,0) Đặc điểm chung của người bệnh 8 – 14 ngày 11 (36,7) Thời gian nằm viện (ngày) ≥ 15 ngày 1 (3,3) Bảng 1. Đặc điểm chung của người bệnh (n = 30) TB ± ĐLC * 7,1 ± 3,8 Biến số Đặc điểm n (%) 1 lần 4 (13,3) 65 – 74 tuổi (sơ lão) 10 (33,3) Số lần đến cơ sở y tế trong 2 lần 4 (13,3) 75 – 84 tuổi (trung lão) 10 (33,3) năm Tuổi ≥ 3 lần 22 (73,3) ≥ 85 tuổi (đại lão) 10 (33,3) Có 15 (50,0) TB ± ĐLC * 78,8 ± 8,8 Bệnh lý ung thư Không 15 (50,0) Nam 11 (36,7) Bệnh đe dọa tính mạng Có 30 (100) Giới tính Nữ 19 (63,3) Tiên lượng sống Có 28 (93,3) Dân tộc Kinh 30 (100) ≤ 6 tháng Không 2 (6,7) Không 12 (40,0) Bàng quang 1 (6,7) Phật giáo 13 (43,4) Dạ dày 2 (13,3) Tôn giáo Thiên chúa 4 (13,3) Gan 4 (26,7) Cao đài 1 (3,3) Tá tràng 1 (6,7) Thành thị 18 (60,0) Loại ung thư Nơi cư ngụ Thận 1 (6,7) Nông thôn 12 (40,0) Tiền liệt tuyến 2 (13,3) Tình trạng hôn Đã kết hôn 29 (96,7) Trực tràng 3 (20,0) nhân Góa 1 (3,3) Vú 1 (6,7) Mù chữ 3 (10,0) ≤ 5 bệnh 11 (36,7) Cấp 1 14 (46,7) Số bệnh đồng mắc > 5 bệnh 19 (63,3) Trình độ học Cấp 2 6 (20,0) TB ± ĐLC * 6,9 ± 2,8 vấn Cấp 3 6 (20,0) Có 22 (73,3) Hiểu biết của bản thân về Trung cấp trở lên 1 (3,6) bệnh Không 8 (26,7) Không còn làm việc 11 (36,7) Tốt 1 (3,3) Nghề nghiệp Còn làm việc 19 (63,3) Tự đánh giá sức khỏe tổng Bình thường 15 (50,0) Vợ/chồng 2 (6,7) thể Người chăm Xấu 14 (46,7) Con 27 (90,0) sóc * Trung bình, độ lệch chuẩn Họ hàng chăm sóc 1 (3,3) Cận nghèo 1 (3,3) Thời gian nằm viện trung bình là 7 ngày, có Tình trạng kinh tế gia đình Trung bình 23 (76,7) một trường hợp đặc biệt nằm kéo dài đến 21 Khá 6 (20,0) ngày. Số lần đến cơ sở y tế từ 3 lần trở lên trong * Trung bình, độ lệch chuẩn năm chiếm tỉ lệ 73,3%. Người cao tuổi có bệnh 372 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học
  5. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học ung thư và không bệnh ưng thư với tỉ lệ ngang muốn không còn khó chịu nữa” với cùng tỉ lệ là nhau 50%. Tất cả người bệnh cao tuổi có bệnh đe 23,3% (Bảng 4). dọa tính mạng như là: các bệnh lý về tim mạch, Bảng 4. Ước muốn quan trọng nhất được người bệnh nhiễm trùng, suy thận v.v... Tiên lượng sống người cao tuổi chọn (n = 30) dưới 6 tháng chiếm tỉ lệ rất cao có đến 93,3%. Những ước muốn rất quan trọng được TT n (%) Bệnh ung thư về gan chiếm tỉ lệ 26,7%, kế đến là từng người bệnh chọn 1 “Tôi Ước Muốn” không còn bị đau đớn nữa 7 (23,3) trực tràng, dạ dày và tiền liệt tuyến. Số bệnh 2 “Tôi Ước Muốn” không còn khó chịu nữa 7 (23,3) đồng mắc trung bình khoảng 7 bệnh, tỉ lệ mắc 3 “Tôi Ước Muốn” không bị khó thở nữa 2 (6,7) trên 5 bệnh chiếm tỉ lệ cao nhất 63,3%. Gần 75% 4 “Tôi Ước Muốn” được an bình với ơn trên 1 (3,3) người bệnh cao tuổi cho rằng bản thân có hiểu 5 “Tôi Ước Muốn” được giúp đỡ cầu nguyện 1 (3,3) biết về bệnh. Khi được hỏi về sức khỏe tổng thể, 6 “Tôi Ước Muốn” không bị kết nối với máy móc 1 (3,3) số ít cho rằng tình trạng tốt (3,3%), 50% tự đánh “Tôi Ước Muốn” được gặp các Thầy hoặc các 7 1 (3,3) Cha giá là bình thường và sức khỏe xấu chiếm tỉ lệ 8 “Tôi Ước Muốn” tin tưởng vào bác sĩ của tôi 1 (3,3) 46,7% (Bảng 2). “Tôi Ước Muốn” không là gánh nặng cho gia 9 1 (3,3) Tốp 10 ước muốn rất quan trọng trong 42 ước đình “Tôi Ước Muốn” cảm thấy cuộc đời mình viên muốn 10 mãn 1 (3,3) Trong tốp 10 ước muốn rất quan trọng thì “Tôi Ước Muốn” gặp được những người thân 11 1 (3,3) ước muốn được người bệnh cao tuổi chọn lựa thương trong giờ phút cuối cùng “Tôi Ước Muốn” gia đình biết tôi muốn gì để nhiều nhất là “Tôi ước muốn không còn bị đau 12 mọi người tránh tranh cãi với nhau 1 (3,3) đớn nữa” và “Tôi ước muốn được chết tại nhà” “Tôi Ước Muốn” được đối xử như ý muốn của 13 1 (3,3) với cùng tỉ lệ 70,0%. Kết quả chi tiết thể hiện tôi trong Bảng 3. 14 “Tôi Ước Muốn” được giữ cho sạch sẽ 1 (3,3) “Tôi Ước Muốn” gia đình chuẩn bị tâm lý cho Bảng 3. Top 10 ước muốn rất quan trọng (n = 30) 15 1 (3,3) cái chết của tôi TT Ước Muốn n (%) 16 “Tôi Ước Muốn” được chết tại nhà 1 (3,3) 1 “Tôi Ước Muốn” không còn bị đau đớn nữa 21 (70,0) “Tôi Ước Muốn” sau khi thiêu, tro xác tôi được 17 1 (3,3) 2 “Tôi Ước Muốn” được chết tại nhà 21 (70,0) đưa ra biển hồ 3 “Tôi Ước Muốn” tin tưởng vào bác sĩ của tôi 18 (60,0) BÀN LUẬN 4 “Tôi Ước Muốn” không còn khó chịu nữa 18 (60,0) 5 “Tôi Ước Muốn” được mai táng (chôn) 18 (60,0) Tỉ lệ không tham gia nghiên cứu chiếm tỉ lệ 6 “Tôi Ước Muốn” có người thân bên tôi 17 (56,7) rất cao (71,4%) do người bệnh trong quá trình “Tôi Ước Muốn” gặp được những người thân phỏng vấn có vấn đề về sức khỏe, ngoài ra các 7 17 (56,7) thương trong giờ phút cuối cùng “Tôi Ước Muốn” có được một y tá khiến tôi vấn đề khác như người bệnh không muốn chia 8 14 (46,7) cảm thấy thoải mái sẻ về chuyện tâm linh và người nhà phản đối do “Tôi Ước Muốn” cảm thấy cuộc đời mình viên lo lắng người bệnh bị tâm lý nghe về chuyện 9 13 (43,3) mãn 10 “Tôi Ước Muốn” được an bình với ơn trên 12 (40,0) cuối đời. Qua đây thể hiện sự chưa sẵn sàng của gia đình để nhân viên y tế trao đổi thảo luận ước Ước muốn quan trọng “nhất” của người bệnh muốn cuối đời cùng với người bệnh. cao tuổi chọn lựa từ tốp những ước muốn rất quan trọng Nghiên cứu này thu thập được cỡ mẫu 30 Trong số tốp 10 ước muốn rất quan trọng người cao tuổi có độ tuổi đa dạng, tuy nhiên sự được người bệnh cao tuổi đưa ra ở Bảng 3 những phân bố khá ngẫu nhiên ở ba nhóm tuổi (sơ lão, người bệnh cao tuổi xếp thẻ bài quan trọng nhất trung lão, đại lão) là như nhau với tỉ lệ là 33,3%. lên trên cùng và ước muốn quan trọng nhất Tuổi trung bình của 30 người bệnh trong nghiên trong 10 ước muốn được chọn nhiều là “Tôi ước cứu của chúng tôi là 78,8 ± 8,8. Kết quả này cao muốn không còn bị đau đớn nữa” và “Tôi ước hơn nghiên cứu của tác giả Lankarani-Fard A có Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 373
  6. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 đối tượng nghiên cứu là các cựu chiến binh với người bệnh còn làm việc trong sức khỏe của tuổi trung bình là 62 ± 10,6(6), sự khác biệt về dân mình, tỉ lệ người bệnh già và về hưu không còn số nghiên cứu theo tiêu chí chọn vào có tuổi trẻ làm việc chiếm 36,7%. Sự phân chia nghề nghiệp hơn 65. Trong nghiên cứu, người bệnh nữ của người cao tuổi là phù hợp do người cao tuổi (63,3%) chiếm tỉ lệ cao hơn nam (36,7%). Kết quả ở Việt Nam có độ tuổi lớn và chủ yếu sống ở phù hợp với tỉ lệ nữ nhiều hơn nam theo báo cáo thành thị nên mặc dù đã lớn tuổi nhưng họ xem của Ủy ban Quốc gia về người cao tuổi ở Việt công việc giống như luyện tập thể dục hàng Nam(7). Dân tộc Kinh chiếm tỉ lệ 100% so với ngày. Xu hướng của xã hội Việt Nam là gia đình nghiên cứu của Lê Đại Dương có tỉ lệ dân tộc hạt nhân vẫn được duy trì đến nay, vì thế trong kinh chiếm 92%(2). Điểm nổi bật về tôn giáo của gia đình con cái ở chung với cha mẹ là chủ yếu. mẫu nghiên cứu với Phật giáo (43,4%), Thiên Đây là lý do vì sao có đến 90,0% là con cái chăm chúa (13,3%), Cao đài (3,3%) khá phù hợp với sóc chính cho người bệnh. Nghiên cứu của thực tế của Việt Nam theo Tổng điều tra Dân số chúng tôi cao hơn nghiên cứu của tác giả Lê Đại và Nhà ở tại Việt Nam từ 2019 với đạo Phật Dương với con cái chăm sóc chỉ chiếm 54%(2). chiếm tỉ lệ đứng thứ hai trong 16 tôn giáo được Tình trạng kinh tế gia đình của người bệnh ở phép hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, Công mức trung bình với tỉ lệ 76,3%. Chi phí y tế là giáo là đứng đầu trong các tôn giáo ở Việt gánh nặng cho người bệnh cũng như gia đình Nam(8). Người bệnh cao tuổi trong nghiên cứu ở người bệnh, với tỉ lệ tình trạng kinh tế gia đình ở thành thị chiếm 60,0% khá phù hợp với địa điểm mức trung bình ảnh hưởng đến người bệnh về nghiên cứu tại một bệnh viện trung tâm Thành mặt tâm lý cũng như là gánh nặng cho gia đình. phố Hồ Chí Minh, nơi tập trung dân cư đông. Thời gian nằm viện trung bình là 7,1 ± 3,8 Vấn đề tình trạng hôn nhân thì đa số người bệnh ngày. Người bệnh đa số là có bệnh nền mãn tính đã kết hôn với tỉ lệ rất cao 96,7%. Hôn nhân là nên thời gian nằm viện kéo dài. Đây là gánh yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới mức nặng về chi phí viện phí của người bệnh. Trong sinh và di cư, qua đó ảnh hưởng đến sự thay đổi nghiên cứu của chúng tôi người bệnh đến cơ sở dân số. Người bệnh cao tuổi kết hôn và có con y tế ≥3 lần/năm chiếm tỉ lệ 73,3%. Do người bệnh cháu thì việc chăm sóc tuổi già có thể tốt hơn. So có nhiều bệnh mãn tính hoặc bệnh nặng thường với kết quả nghiên cứu của Bhulani N thì tỉ lệ đã chuyển biến nên phải nhập viện điều trị là cần kết hôn chiếm tỉ lệ 49,5% trong vấn đề tình trạng thiết. Số lần đến cơ sở y tế nhiều cũng là gánh hôn nhân(9). Đối với trình độ học vấn trong mẫu nặng về kinh tế cũng như gánh nặng cho gia nghiên cứu đa số là biết chữ nhưng trình độ đình người bệnh. Có đến 100% người bệnh đều không cao. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có mang bệnh nguy hiểm đe dọa đến tính mạng, tỉ lệ trình độ rất thấp so với nghiên cứu của tác đều này phù hợp vì người bệnh mắc bệnh mãn giả Delgado-Guay MO, nghiên cứu của tác giả tính và lớn tuổi. Có hơn 93,3% người bệnh có này với tỉ lệ trình độ sau đại học chiếm tỉ lệ rất tiên lượng sống ≤6 tháng, đây cũng là lý do ảnh cao với 71%. Tỉ lệ chênh lệch khá cao như vậy có hưởng đến tâm lý người bệnh, nhưng đây là thể do hậu quả của chiến tranh năm 1945, theo khoa Lão – Chăm sóc Giảm nhẹ, nên người bệnh thống kê thì thời điểm đó có đến hơn 90% dân số cũng được các nhân viên Y tế tư vấn về vấn đề Việt Nam mù chữ, do đó nhiều người bệnh sinh chăm sóc giảm nhẹ, giảm bớt lo lắng về bệnh. vào thời gian này về trước không có điều kiện Trong nghiên cứu của chúng tôi thì có đến 50,0% học tập nên dẫn đến tình trạng trình độ học vấn người bệnh bị ung thư. Theo thông tin của Bộ Y còn rất thấp(10). Trong nghiên cứu có đến 63,3% tế Việt Nam thì người Việt Nam đang đối mặt 374 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học
  7. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học với sự già hóa dân số nói chung, tuổi thọ trung chiếm cao nhất chỉ 27%(6). bình của người Việt Nam hiện nay đã tăng (73,6 Trong tốp 10 ước muốn, có 2 ước muốn được tuổi). Tuổi càng cao, thời gian tiếp xúc với các chiếm tỉ lệ cao nhất là “Tôi ước muốn không còn yếu tố nguy cơ càng dài thì tỉ lệ mắc ung thư bị đau đớn nữa” và “Tôi ước muốn được chết tại càng cao, Do đó nghiên cứu của chúng tôi có tỉ lệ nhà” với đồng tỉ lệ 70,0%. Tiếp theo là những người bệnh mắc bệnh ung thư phù hợp với tình ước muốn rất quan trọng được hơn 50% người hình thực tế tại Việt Nam. Nghiên cứu có tỉ lệ bệnh chọn bao gồm: “Tôi Ước Muốn tin tưởng ung thư cao hơn của Lankarani-Fard A với 24% vào bác sĩ của tôi”; “Tôi Ước Muốn không còn người bệnh bị ung thư(6). Trong nghiên cứu có khó chịu nữa”; “Tôi Ước Muốn được mai táng đến 50,0% người bệnh có ung thư, với 8 loại ung (chôn)”; “Tôi Ước Muốn có người thân bên tôi”; thư phổ biến hiện nay. Kết quả này giống với “Tôi Ước Muốn gặp được những người thân nghiên cứu của Delgado-Guay MO với tỉ lệ ung thương trong giờ phút cuối cùng”. Trong số thư về hệ tiêu hóa chiếm tỉ lệ cao nhất với 30%(10). những ước muốn này có một vài ước muốn rất Trung bình người bệnh mắc khoảng 6,9 ± 2,8 quan trọng nằm tốp đầu được người bệnh trong bệnh kèm theo, có người bệnh mắc 16 bệnh lý nghiên cứu của Lankarani-Fard A(6) và Delgado- kèm theo, và ít nhất là 4 bệnh kèm theo. Đa số Guay MO(10) thổ lộ đó là ước muốn về “Tôi Ước người bệnh luôn mang trong người rất nhiều Muốn không còn bị đau đớn nữa” và “Tôi Ước bệnh lý. Do cơ thể lão hóa, suy giảm các hoạt Muốn được an bình với ơn trên”. Ngược lại, ước động về chất lượng và số lượng của các cơ quan, muốn về nguyện vọng được chết tại nhà hoặc người cao tuổi cũng trải qua quá trình làm việc, được mai táng lại không thể hiện trong nghiên sinh hoạt, lao động, chính vì thế khi cơ thể mắc cứu của tác giả Lankarani-Fard A(6) và Delgado- bệnh sẽ kéo theo hàng loạt cơ quan trong cơ thể Guay MO(10). Sự khác biệt này có thể do nền văn suy yếu, người cao tuổi sức khỏe kém lại có số hóa người Việt có khuynh hướng thiên về gia bệnh đồng mắc nhiều làm cho quá trinh điều trị đình nên ước nguyện được chết tại nhà trong và chăm sóc gặp nhiều khó khăn. Có đến 73,3% không khí gia đình của Việt Nam khác với nền người bệnh biết về tình trạng bệnh của mình, văn hóa phương tây, vấn đề tâm linh là yếu tố mặc dù họ không hiểu rõ hết các bệnh hiện đang quan trọng và nhạy cảm trong chăm sóc cuối đời trong cơ thể mình, nhưng người bệnh hiểu cơ đối với người cao tuổi(11). Qua đây cho thấy rằng thể mình mạnh khỏe hay yếu đi, biết mình đang việc tìm hiểu ước muốn cuối đời ở người cao mang bệnh gì trong cơ thể. Trong thực tế trong tuổi rất quan trọng nhằm định hướng cho điều lâm sàng tại khoa Lão – Chăm sóc giảm nhẹ hầu dưỡng và nhân viên chăm sóc sức khỏe cùng như người bệnh đều được tư vấn về chăm sóc trao đổi để lập kế hoạch chăm sóc tương lai giúp giảm nhẹ, lúc đầu người bệnh có phần lo lắng người bệnh, thân nhân có sự kết nối hiểu nhau nhưng sau đó vấn đề đã được giải quyết bởi các và chuẩn bị. bác sĩ. Đây cũng là cơ hội để người bệnh bày tỏ Các thẻ bài của trò chơi Go Wish là một quan điểm của mình về kế hoạch chăm sóc y tế phương tiện để điều dưỡng hoặc nhân viên y tế cho tương lai cũng như vấn đề chăm sóc cuối thảo luận cùng với người bệnh cao tuổi và thân đời. Vấn đề sức khỏe của người bệnh rất quan nhân để đưa ra vấn đề ưu tiên trong chăm sóc trọng, có tới 46,7% người bệnh đánh giá được cuối đời. “Tôi ước muốn không còn bị đau đớn sức khỏe mình đang xấu dần. Kết quả này cao nữa” là mong muốn quan trọng nhất của những hơn so với nghiên cứu của Lankarani-Fard A, người bệnh cao tuổi có thể hiểu được bởi vì khi người bệnh đánh giá sức khỏe mình xấu những cơn đau người bệnh phải chịu đựng tập Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 375
  8. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 trung vào thể xác như một cảm giác đau khổ và quan trọng nhất trong 10 ước muốn mà người bị tra tấn. Cơn đau ấy không chỉ đến từ những bệnh đã chọn lựa, và phối hợp cùng với gia đình căn bệnh, mà còn có thể là từ các phương pháp của người bệnh trong quá trình chăm sóc cuối điều trị nhằm cứu sống hoặc kéo dài sự sống của đời đối với người bệnh cao tuổi. Đây không chỉ họ(12). Vấn đề đau đớn ở giai đoạn cuối đời là nỗi là kế hoạch chăm sóc y tế trong tương lai, mà là sợ rất lớn đối với người bệnh và họ sợ đau đớn những kế hoạch cuối đời của người cao tuổi. có thể kéo dài cho tới lúc gần qua đời. Nhân viên KẾT LUẬN y tế, cụ thể là điều dưỡng cần quan tâm đánh giá Trong tốp 10 ước muốn rất quan trọng trong đau và chú trọng hơn việc giảm đau cho người 42 thẻ bài thì tốp một ước muốn rất quan trọng bệnh là cần thiết. “Tôi ước muốn được chết tại được nhiều người bệnh cao tuổi chọn là “Tôi nhà” là ước muốn phổ biến mà rất nhiều người Ước Muốn không còn bị đau đớn nữa” và “Tôi bệnh cao tuổi chọn. Họ theo chia sẻ khi qua đời Ước Muốn được chết tại nhà”. Trong đó, ước tại nhà có những người thân bên cạnh, đặc biệt muốn quan trọng “nhất” được người bệnh cao là con cháu, có thể thỏa mãn nhu cầu về tâm tuổi chọn lựa từ tốp 10 những ước muốn rất linh, cùng với cảm giác gắn bó với nơi mình sinh quan trọng để thực hiện đầu tiên là “Tôi Ước sống. Việc đánh giá và hiểu được mong muốn Muốn không còn bị đau đớn nữa” và “Tôi Ước nơi qua đời của người bệnh gợi ý cho nhân viên Muốn không còn khó chịu nữa”. Nhân viên y tế y tế trao đổi kịp thời với gia đình giúp họ có sự và người thân trong gia đình cần cân nhắc thảo chuẩn bị để đồng hành cùng người bệnh thỏa luận ước muốn của người bệnh cao tuổi về vấn mãn tâm tư nguyện vọng cuối đời. đề chăm sóc cuối đời theo ý nguyện để họ trải Trong tốp những ước muốn được đề cập đến qua giây phút cận tử như “ước muốn”. ở trong bảng 3, thì mỗi người bệnh cao tuổi chọn TÀI LIỆU THAM KHẢO lựa ra một ước muốn quan trọng nhất tại thời 1. Sepúlveda C, Marlin A, Yoshida T, Ullrich A (2002). "Palliative điểm hiện tại mà bản thân mong muốn nhất, care: the World Health Organization's global perspective". trong 42 thẻ bài với 41 ước muốn đã có sẵn và 01 Journal of Pain and Symptom Management, 24(2):91-96. 2. Lê Đại Dương, Thân Hà Ngọc Thể, Nguyễn Văn Trí (2018). thẻ bài tự do, từ đó chúng tôi đã tìm được 17 ước "Khảo sát thái độ và nguyện vọng bệnh nhân người cao tuổi về muốn quan trọng dành riêng cho từng người ý muốn chăm sóc cuối đời". Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 22(1):279-285. bệnh trong bảng 4. Đây là điểm mới so với các 3. Coda Alliance (2005). The Go-Wish Card Game. URL: nghiên cứu của các tác giả khác như Lankarani- https://codaalliance.org/. 4. Polit DF, Beck CT (2006). "The content validity index: are you Fard A(6), Delgado-Guay MO(10). Trong đó, thẻ sure you know what's being reported? Critique and bài tự do có thể cho người bệnh đưa ra một ước recommendations". Research in Nursing and Health, 29(5):489- muốn mà 41 ước muốn có sẵn không đáp ứng 497. 5. Yusoff MSB (2019). "ABC of content validation and content theo nguyện vọng người bệnh, tiêu biểu trong validity index calculation". Resource, 11(2):49-54. nghiên cứu là người bệnh “mong muốn được 6. Lankarani-Fard A, Knapp H, Lorenz KA, Golden JF, Taylor A, Feld JE, et al (2010). "Feasibility of discussing end-of-life care hiến xác cho khoa học, sống có ích và khi chết đi goals with inpatients using a structured, conversational cũng mong giúp điều gì đó cho xã hội”, đối với approach: the go wish card game". Journal of Pain and Symptom Management, 39(4):637-643. nghiên cứu của tác giả Lankarani-Fard A(6) thì 7. Ủy ban quốc gia về người cao tuổi Việt Nam (2018). Báo cáo thẻ tự do mà người bệnh bày tỏ sự lo ngại về tình hình và kết quả thực hiện công tác người cao tuổi năm 2018 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2019, Hà Nội. phúc lợi của người thân khi người bệnh qua đời. 8. Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam (2019). Thông cáo Chính vì thế, mong muốn tại thời điểm hiện tại báo chí kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019. URL: cũng như tương lai trong quá trình chăm sóc http://tongdieutradanso.vn/thong-cao-bao-chi-ket-qua-tong- dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019.html. người bệnh thực hiện được những ước muốn 376 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học
  9. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học 9. Bhulani N, Gupta A, Beg MS, Gao A, Li J, Guenther C, et al 12. Lazris A (2019). "Geriatric palliative care". Clinics in Office (2018). "Palliative care and end-of-life health care utilization in Practice, 46(3):447-459. elderly patients with pancreatic cancer". Journal of Gastrointestinal Oncology, 9(3):495-502. Ngày nhận bài báo: 01/10/2021 10. Delgado-Guay MO, Rodriguez-Nunez A, Cruz VDL, Frisbee- Humm S, Williams J, Wu J, et al (2016). "Advanced cancer Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 05/10/2021 patients' reported wishes at the end of life: a randomized Ngày bài báo được đăng: 15/10/2021 controlled trial". Supportive Care in Cancer, 24(10):4273-4281. 11. Fang ML, Sixsmith J, Sinclair S, Horst G (2016). "A knowledge synthesis of culturally-and spiritually-sensitive end-of-life care: findings from a scoping review". BMC Geriatrics, 16(1):1-14. Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 377
nguon tai.lieu . vn