Xem mẫu

  1. TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 30 (55) - Thaùng 7/2017 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng trong nghiên cứu về quyết định chi tiêu của du khách nội địa đến tỉnh Bình Dương Application of econometric model to research on spending decisions of domestic tourists travelling to Binh Duong Province TS. Đinh Kiệm, Trường Đại học Lao động xã hội (cơ sở II) Dinh Kiem, Ph.D., University of Labour Social Affairs 2 Đỗ Ngọc Hân, Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM Do Ngoc Han, Industrial University of Ho Chi minh City Tóm tắt Nghiên cứu đi sâu vào việc ứng dụng lập mô hình kinh tế lượng về quyết định chi tiêu của khách du lịch nội địa đến địa bàn tỉnh Bình Dương. Mô hình xác lập dưới dạng tuyến tính - log, trong đó biến phụ thuộc là mức chi tiêu của du khách gắn với bộ gồm 20 biến độc lập. Kết quả kiểm định mô hình cho thấy các biến thuộc đặc điểm nhân khẩu học, đặc điểm chuyến đi, cảm nhận của du khách về sản phẩm dịch vụ du lịch tại Bình Dương có ảnh hưởng đáng kể đến mức chi tiêu của du khách. Trong đó, quyết định chi tiêu của du khách chịu tác động bởi mức thu nhập bình quân, độ tuổi, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp, thời gian lưu trú, người đi cùng chuyến đi và tổ chức tour kết hợp nhiều điểm đến. Bên cạnh đó, các nhân tố mới trong khung phân tích gồm cảm nhận hài lòng của du khách về tính đa dạng của sản phẩm du lịch, và chất lượng dịch vụ du lịch, xuất xứ khu vực của du khách ở TP.HCM có ảnh hưởng quan trọng làm gia tăng chi tiêu bình quân. Kết quả nghiên cứu cũng tạo cơ sở để đưa ra những hàm ý quản trị cho các doanh nghiệp du lịch lữ hành và cấp quản lí chức năng trong định hướng quảng bá và nâng cao mức chi tiêu của du khách. Từ khóa: du khách nội địa, quyết định chi tiêu, đặc điểm nhân khẩu học, đặc điểm chuyển đi, sản phẩm du lịch tỉnh Bình Dương. Abstract This research intensively focuses on the application of economic model to spending decisions of domestic tourists travelling to Binh Duong Province. It is a log-linear model in which dependent variable represents tourists’ spending amounts in line with a set of 20 independent variables. Tests of the model show that variables representing demographic characteristics, tour features and tourists’ feeling on tourist service products in Binh Duong Province have remarkable impacts on their spending amounts. Specifically, tourists’ spending decisions are definitely affected by factors including average income, age, marital status, occupation, duration of stay, travel companion and tour destinations. In the analytic framework, moreover, such new factors as tourist satisfaction in the diversity and quality of tourist products/services, and whereabouts of tourists in Ho Chi Minh City take significant impacts on increases of the average spending amount. The results of this research also recommend managerial implications on strategy orientation to tourist companies and the authorities in charge. Keywords: domestic tourists, spending decisions, demographic characteristics, tour features, tourism products in Binh Duong Province. 83
  2. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG TRONG NGHIÊN CỨU VỀ QUYẾT ĐỊNH CHI TIÊU CỦA DU KHÁCH… 1. Giới thiệu cấp độ nghiên cứu này có mục tiêu khác Cung cầu du lịch là hai hướng tương nhau nhưng hướng thứ hai có ưu điểm là tác chủ yếu có ảnh hưởng trực tiếp đến tiếp cận và đi sâu vào nội tại về sự đa dạng hoạt động phát triển du lịch. Trong đó để trong hành vi tiêu dùng của khách du lịch phát triển du lịch trên một vùng lãnh thổ nên nhất quán và phù hợp với lí thuyết thì cầu du lịch được xem là nhân tố chủ hành vi tiêu dùng (Alegre & Pou, 2004), đạo ảnh hưởng đến hoạt động của ngành sâu xa hơn nó thuộc về phạm trù cảm nhận du lịch và các ngành nghề cung ứng dịch chất lượng sản phẩm dịch vụ vụ liên quan khác (Sinclair & Stabler, (Parasuraman, 2002). Cũng cùng hướng 1997). Cầu du lịch thường được đo lường nghiên cứu này nhưng đa số các nghiên bằng số lượng khách, số ngày lưu trú hay cứu trước đây được thực hiện dựa trên dữ mức chi tiêu của một du khách trong liệu vĩ mô trong khi có khá ít nghiên cứu ở chuyến đi (Zorba & cộng sự, 2003). Để cấp độ cá nhân du khách (Fredman, 2008). đánh giá mức độ kinh tế do hoạt động du Nghiên cứu này sử dụng số liệu sơ cấp lịch mang lại, chỉ tiêu về mức chi tiêu của qua đợt khảo sát khách du lịch trong nước du khách được xem là nội dung cốt lõi, vì đến tham quan tỉnh Bình Dương năm 2017, nó phản ảnh trực tiếp đến quy mô cũng phân tích tập dữ liệu này nhằm kiểm định như hiệu quả hiệu quả kinh tế của một thị các nhân tố tác động đến quyết định chi trường điểm đến du lịch nhất định. Các thị tiêu của du khách nội địa đến địa bàn tỉnh trường du lịch cũng mong muốn thu hút Bình Dương. Cũng cần nói rõ về lợi thế địa được nhiều đối tượng du khách có mức chi lý tự nhiên kinh tế - xã hội của Bình tiêu cao cho các sản phẩm dịch vụ du lịch Dương, như nằm ở trung tâm của vùng tại địa phương. Đông Nam bộ, cửa ngõ về phía Bắc của Việc nghiên cứu về mức chi tiêu của TP.HCM đây là một trung tâm kinh tế hàng du khách và các yếu tố ảnh hưởng đến đầu của cả nước, Bình Dương có hạ tầng quyết định chi tiêu của họ có ý nghĩa quan giao thông - kỹ thuật khá thuận lợi, là địa trọng cả về mặt định hướng xúc tiến quảng phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế vào bá, quản lí nguồn lực và dự báo của doanh nhóm nhanh nhất của các tỉnh vùng kinh tế nghiệp du lịch lữ hành cũng như các cấp trọng điểm phía Nam. Bên cạnh đó về tự quản lý về du lịch ở địa phương. Nội dung nhiên, Bình Dương có 3 con sông lớn chảy nghiên cứu tập trung chủ yếu ở hai cấp độ qua là sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông vi mô và vĩ mô. Ở cấp độ vĩ mô, nghiên Bé với nhiều cảnh quan sông nước hữu cứu phân tích các yếu tố có ảnh hưởng đến tình. Môi trường, cảnh quan thiên nhiên tổng chi tiêu của du khách từ một thị tươi đẹp, khí hậu ôn hòa, có nhiều hồ suối trường du lịch điểm đến nhất định, cấp độ gắn với nhiều khu sinh cảnh nông nghiệp vi mô đi sâu đánh giá các nhân tổ ảnh cùng với danh lam thắng cảnh nổi tiếng. hưởng đến quyết định chi tiêu của từng du Ngoài ra ở đây có quá trình lịch sử gần 300 khách trong chuyến đi (thuộc đặc điểm năm hình thành nên gắn liền với nhiều di nhân khẩu học, đặc điểm chuyến đi, cảm tích lịch sử - văn hóa, các sinh hoạt làng nhận của du khách về sản phẩm và chất nghề truyền thống nổi tiếng trong và ngoài lượng dịch vụ du lịch cung ứng tại Bình nước. Với lợi thế về điều kiện tự nhiên - Dương…). Mặc dù hai nội dung thuộc các văn hóa, Bình dương đang tập trung khai 84
  3. ĐINH KI M - ĐỖ NGỌC HÂN thác với các loại hình du lịch lợi thế như: và tỉ giá hối đoái giữa hai quốc gia, thu du lịch miệt vườn, du lịch sinh thái, tham nhập bình quân đầu người,… có ảnh hưởng quan làng nghề, vui chơi giải trí cuối tuần, cùng chiều và quan trọng nhất đến biến du lịch thể thao cao cấp, di tích lịch sử - phụ thuộc là quyết định mức chi tiêu; trong văn hóa... đã tạo lợi thế cho Bình Dương khi mức giá tương đổi và tỉ giá hối đoái thì đang dần trở thành một trong những điểm có những tác động không đồng nhất đến đến hấp dẫn với du khách trong và ngoài mức chi tiêu. nước. Năm 2016, tỉnh đã đón khoảng Với mô hình nghiên cứu nêu trên, trên 4.390.000 lượt khách (gồm 4,185 triệu lượt góc độ nghiên cứu vĩ mô, người ta đã loại khách nội địa và hơn 205 ngàn lượt khách bỏ tác động của đặc điểm cá nhân đến quốc tế), tăng gần 10% so với năm 2015. quyết định chi tiêu. Điều này nó chỉ đúng Thị trường khách nội địa chiếm tỉ trọng với một số thị trường điểm đến đặc thù trên 95% nhưng mức chi tiêu bình quân riêng biệt. Trong khi đó nghiên cứu rộng vẫn còn khá thấp. Nghiên cứu này đóng hơn, trên thực tế và về lí thuyết hành vi tiêu góp về mặt lí thuyết định lượng trong ứng dùng của khách du lịch thì quyết định chi dụng mô hình Kinh tế lượng để lập mô tiêu có thể chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân hình quyết định hành vi chi tiêu của du tố như đặc điểm nhân khẩu học của khách khách. Quan trọng hơn, kết quả nghiên cứu du lịch (thu nhập, độ tuổi, giới tính, học này sẽ làm cơ sở để đề xuất một số hàm ý vấn, nghề nghiệp, v.v.) hay đặc điếm quản trị nhằm nâng cao mức chi tiêu của chuyến đi (hình thức tổ chức, số lượng du khách nội địa và gia tăng tỉ trọng đóng người trong đoàn, số lần tham quan, v.v..). góp kinh tế từ phân khúc kinh tế du lịch Ngoài ra theo Downward & Lumsdon trong tương lai. (2003) khi nghiên cứu tại Anh ở hai điểm 2. Nghiên cứu hành vi chi tiêu của đến cụ thể, lại cho thấy đối với các nhân tố khách du lịch đối với điểm đến này, kết quả chỉ ra rằng mức chi tiêu của 2.1. Cơ sở lí thuyết du khách có tương quan dương và có ý Theo các chuyên gia kinh tế, khi nghĩa với thời gian lưu trú và số lượng nghiên cứu về hành vi chi tiêu của khách khách tham gia trong đoàn; ngược lại thu du lịch đều nhìn nhận yếu tố chi tiêu du nhập bình quân chỉ có ý nghĩa thống kê khi khách đóng vai trò quan trọng trong việc du khách lưu trú dài ngày. Một nghiên cứu đo lường tác động kinh tế của ngành du tương tự khác của Jang & cộng sự (2004), lịch đối với một điểm đến vì du lịch là một cho thấy rằng trong hầu hết các nghiên cứu hoạt động kinh tế xuất phát từ sự tiêu dùng thì thu nhập của du khách có tác động cùng sản phẩm của du khách. Thông thường để chiều đến mức chi tiêu của khách. tìm hiểu về hành vi chi tiêu của du khách Cũng theo Jang & cộng sự (2004) và khi đi du lịch nước ngoài (outbound), hầu Mak & cộng sự (1977) thực hiện nghiên hết các nghiên cứu trước đây sử dụng dữ cứu rộng hơn cho thấy nhóm du khách lớn liệu chuỗi thời gian vĩ mô (Lee & cộng sự, tuổi chi tiêu cao hơn nhóm du khách trẻ. 1996), các phân tích chỉ ra những yếu tố Một nghiên cứu khác của Wang & cộng sự tác động được thiết lập bởi mô hình hồi (2006) lại cho thấy kết quả khác: xảy ra quy trong đó các biến độc lập như thu nhập quan hệ ngược chiều giữa tổng chi tiêu của bình quân đầu người, mức giá cả tương đối du khách và độ tuổi. Hầu hết các nghiên 85
  4. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG TRONG NGHIÊN CỨU VỀ QUYẾT ĐỊNH CHI TIÊU CỦA DU KHÁCH… cứu về mức chi tiêu của du khách đề có kết lịch lần đầu chi tiêu cho mua sắm cao hơn. luận chung là yếu tố giới tính dường như Laesser & Crouch (2006) chỉ ra du khách không có nhiều ảnh hưởng đến sự khác biệt đi theo tour có chi tiêu thấp hơn 10% so về mức chi tiêu của khách du lịch (Agarwal với mức chi trung bình của khách du lịch & Yochum, 2000; Jang & cộng sự, 2004). đến Úc. Theo Mak & cộng sự (1977) thì du khách Nhìn chung, các nghiên cứu trên đều độc thân có mức chi tiêu cao hơn du khách kiểm định ảnh hưởng của hai nhóm nhân tố đã lập gia đình nhưng Wang & cộng sự nhân khẩu học và đặc điểm chuyến đi. Kết (2006) thì không tìm thấy mối liên hệ giữa quả ước lượng cho thấy sự không đồng tình trạng hôn nhân và mức chi tiêu của nhất về ảnh hưởng của các nhân tố này mà khách du lịch. chúng tùy thuộc vào từng đối tượng khách Một nghiên cứu tại Việt Nam, tại điểm và điểm đến cụ thể. Nghiên cứu điển hình đến tỉnh Khánh Hòa – Nha Trang, tác giả của Peter Fredman (2008) được đánh giá Nguyễn Thị Hồng Đào, (2013) lại cho thấy cao về việc đề xuất hai dạng mô hình hồi ngược với kết quả của Mak và cộng sự, ở quy tuyến tính-log nhưng do nghiên cứu du đây các du khách đã kết hôn có mức chi lịch miền núi (Determinants of visistor tiêu bình quân thấp hơn với khách độc thân expenditures in mountain tourism) nhưng (thấp hơn 15,7%). Jang & cộng sự (2004) không thấy tác giả đưa yếu tố về cảm nhận cho rằng việc du khách du lịch một mình của du khách hay yếu tố về phía cung hay đi cùng người khác có ảnh hưởng đến không được đưa vào mô hình, về lí thuyết mức chi tiêu. Agarwal & Yochum (1999) lẫn thực tiễn thì sự cảm nhận hay mức độ cho thấy số lượng du khách trong đoàn hài lòng của du khách đối với chất lượng càng đông thì làm tăng tổng chi tiêu song dịch vụ du lịch và đặc điểm các sản phẩm nếu là trẻ em thì làm giảm tổng chi tiêu. du lịch tại điểm đến có thể đóng vai trò Tuy vậy, theo Wang & cộng sự (2006) thì quan trọng trong hành vi chi tiêu của họ. số lượng trẻ em trong đoàn không quan Theo Hill & Alexander (2006) thì khách trọng trong quyết định chi tiêu. Kết quả hàng sẽ sẵn lòng chi trả cao hơn cho sản trên có cùng kết luận với nghiên cứu của phẩm hay dịch vụ thoả mãn nhu cầu của Nguyễn thị Hồng Đào, đối với du khách họ. Thực tiễn nghiên cứu hành vi về chi đến Nha Trang, du khách đi một mình chi tiêu của du khách nội địa tại Việt Nam, qua tiêu ít hơn khách đi với cùng nhiều người. nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Đào tại Thời gian lưu trú tại điểm đến có thể ảnh điểm đến Khánh Hòa – Nha Trang cho hưởng đáng kể đến mức chi tiêu, số ngày thấy yếu tố cảm nhận về sự phong phú đa lưu trú có quan hệ cùng chiều với tổng chi dạng sản phẩm cung ứng, cảm nhận chất tiêu (Agarwal & Yochum, 1999) và quan lượng dịch vụ của du khách là những yếu hệ ngược chiều với chi tiêu bình quân ngày tố hết sức quan trọng cần thiết đưa vào mô (Taylor & cộng sự, 1993). Wang & cộng hình (các biến đều đạt mức ý nghĩa thống sự (2006) và Mak & cộng sự (1977) cho kê). Tuy nhiên đối với địa bàn khách du rằng không có sự khác biệt về mức chi tiêu lịch phía Nam, nhóm tác giả trong nghiên giữa du khách tham quan lần đầu và du cứu này còn phát hiện được yếu tố xuất xứ khách lặp lại hành trình. Ngược lại, Jang & của khách đến từ TP.HCM có mức chi tiêu cộng sự (2004) nhận xét du khách đến du cao hơn so với các tỉnh phía Nam khác. Do 86
  5. ĐINH KI M - ĐỖ NGỌC HÂN vậy, nghiên cứu này sẽ bổ sung vào mô Tham khảo từ các nghiên cứu nước hình yếu tố cảm nhận của du khách về sản ngoài (Downward & Lumsdon, 2003; Jang phẩm dịch vụ du lịch bên cạnh các đặc & cộng sự, 2004; Agarwal & Yochum, điểm cá nhân, đặc điểm chuyến đi, xuất xứ 2000; Wang & cộng sự, 2006; Fredman, nguồn khách trong quyết định chi tiêu của 2008), nhóm tác giả cũng sử dụng biến du khách nội địa. nhân khẩu học và biến đặc điểm chuyến đi. 2.2. Mô hình nghiên cứu Và từ nghiên cứu trong nước của Nguyễn Mô hình được thiết lập chủ yếu dự trên Thị Hồng Đào (2013) mô hình được mở dạng mô hình tuyến tính – log trong đó rộng bằng cách thêm vào các biến cảm biến phụ thuộc về mức chi tiêu được log nhận của du khách về đặc điểm sản phẩm hóa, các biến độc lập ngoài biến định lượng du lịch và chất lượng dịch vụ du lịch, được là thu nhập bình quân của khách (log hóa) bổ sung thêm biến xuất xứ nguồn khách để có lại các biến được đưa vào dưới dạng phân tích các yếu tố tác động đến quyết biến giả (Dummy Variables). định chi tiêu của du khách. ĐẶC * Thu nhập * Độ tuổi ĐIỂM * Nghề nghiệp * Giới tính NHÂN * Học vấn * Hôn nhân KHẨU * Xuất xứ HỌC ĐẶC * Số ngày lưu trú ĐIỂM * Số lần đến du lịch Quyết định chi CHUYỂN * Kết hợp các điểm đến tiêu của du khách ĐI * Người đi cùng * Hình thức tổ chức nội địa CẢM * Cảm nhận của du khách vềsự NHẬN đa dạng của sản phẩm du lịch CỦA * Cảm nhận của du khách về DU chất lượng dịch vụ du lịch KHÁCH Hình 1: Sơ đồ nghiên cứu tổng quát Mô hình kinh tế lượng từ khung phân β17Sanpham2i + β18Dichvu1i+ β19Dichvu2i tích trên được biếu diễn dưới dạng hàm hồi + β20Xuatxui + εi (1) quy như sau: Trong đó, biến mục tiêu Ln(Chitieui) là Ln(Chitieui) = β0 + β1 Ln(Thunhapi)+ logarit tự nhiên của mức chi tiêu bình quân β2Tuoi1i + β3Tuoi2i + β4Gioii + ngày của du khách tại Bình Dương, εi là β5Honnhani + β6 Hocvan1i + β7Hocvan2i + sai số ngẫu nhiên εi ~ N(0,δ2). β8 Congviec1i + β9Congviec2i + β10Luutru1i Các biến độc lập được định nghĩa như + β11Luutru2i + β12Landeni + β13Dicungi, + sau: β14Kethop1 + β15Touri + β16Sanpham1i + - Biến nhân khẩu học: Ln(Thunhapi) 87
  6. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG TRONG NGHIÊN CỨU VỀ QUYẾT ĐỊNH CHI TIÊU CỦA DU KHÁCH… là logarit tự nhiên của thu nhập bình hình đã có trong và ngoài nước, tiến hành quân/tháng của du khách; Tuoili/ là độ tuổi tổng hợp và phân tích lí thuyết nền và (=1 nếu ≤ 35 tuổi, 0 nếu khác); Tuoi2i (=1 nghiên cứu lý thuyết quy định về hành vi nếu từ 36 - 55 tuổi, 0 nếu khác); Gioii là chi tiêu của du khách để từ đó xác định các giới tính (=1 nếu là nam, 0 nếu là nữ); yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến mức chi Honnhani là tình trạng hôn nhân (=1 nếu tiêu của khách du lịch nội địa. Từ cơ sở lý kết hôn, 0 nếu khác), Hocvanli là trình độ thuyết nền, các mô hình tham khảo, nhóm học vấn (=1 nếu tốt nghiệp đại học, 0 nếu tác giả lập bảng hỏi sơ bộ, trao đổi tham khác); Hocvan2i (=1 nếu tốt nghiệp sau đại khảo chuyên gia. Sau khi bảng câu hỏi học, 0 nếu khác); Congviec1i là nghề khảo sát du khách được thiết kế dựa trên nghiệp (=1 nếu là công chức, viên chức yêu cầu cung cấp thông tin dữ liệu cho nhà nước, 0 nếu khác); Congviec2i (=1 nếu thực hiện công đoạn chạy hồi quy và và là kinh doanh, 0 nếu khác). thực hiện khảo sát ý kiến du khách về một - Biến đặc điểm chuyến đi: Luutruli số chỉ tiêu phân tích định tính. Tiến hành là thời gian lưu trú (=1 nếu chỉ 1 – 2 ngày, phỏng vấn thử 20 du khách nội địa tham 0 nếu khác); Luutru2i, (=1 nếu từ 3 - 5 quan tại một số điểm du lịch ở Bình Dương ngày, 0 nếu khác); Landeni là số lần đến du (chọn ở Khu Đại Nam và Dìn Ký - Lái lịch Bình Dương (=1 nếu là lần đầu, 0 nếu Thiêu). Tiếp đến, bảng câu hỏi được xem từ 2 lần trở lên); Dicungi là người đi cùng xét và điều chỉnh để đảm bảo tính thuận du khách (=1 nếu đi một mình, 0 nếu đi tiện và logic, bổ sung những thông tin phản cùng ngưòi thân/bạn bè/đồng nghiệp); hồi trong quá trình khảo sát. Kethopi là việc kết hợp du lịch các điểm Bảng câu hỏi chính thức bao gồm các khác ngoài Bình Dương (=1 nếu có, 0 nếu thông tin về về ba nhóm biến như sơ đồ không); Touri là hình thức tổ chức chuyến nêu trên. Tổng hợp thông tin từ các bảng đi (=1 nếu tổ chức theo tour, 0 nếu khác). hỏi, các câu trả lời được giới hạn và phân - Biến cảm nhận của du khách: nhóm mã hóa để tạo biến giả,biến về về Sanphamli là cảm nhận của du khách về mức chi tiêu và thu nhập bình quân của du mức độ phong phú đa dạng của các sản khách là biến định lượng được log hóa. phẩm du lịch (=1 nếu bình thường, 0 nếu Mô hình hồi quy dùng cho nghiên cứu khác); Sanpham2i, (=1 nếu hài lòng, 0 nếu có quy định khá nghiêm ngặt, Theo N. khác); Dichvu li là cảm nhận của du khách Gujarati (2003), đối với những chuỗi dữ về chất lượng dịch vụ du lịch (=1 nếu bình liệu có thang đo biến thiên lớn (như số liệu thường, 0 nếu khác); Dichvu2i (=1 nếu hài doanh thu, chi phí quảng cáo, thu nhập,..) lòng, 0 nếu khác); Xuatxui là xuất xứ của nên sử dụng mô hình log-log, semi-log du khách =1 nếu từ TP. Hồ Chí Minh đến, hoặc xử lý các biến bằng sai phân. Theo 0 nếu từ các tỉnh khác phía Nam). Fredman (2008), đối với mô hình về chi 3. Phuơng pháp nghiên cứu và dữ liệu tiêu của khách du lịch nên chọn dạng hàm 3.1. Phương pháp và bảng hỏi khảo sát tuyến tính log vì nó liên quan đến bản chất Phương pháp nghiên cứu của đề tài của mối quan hệ giữa các biến cũng như gồm định tính và định lượng, Nghiên cứu tính chính xác của các ước lượng. Theo đó, được thực hiện theo hai giai đoạn. Nghiên so với các dạng hàm khác như hàm tuyến cứu ban đầu chủ yếu tham khảo các mô tính và hàm bán logarit thì dạng hàm hồi 88
  7. ĐINH KI M - ĐỖ NGỌC HÂN quy tuyến tính log có thể kiểm soát được thành khác phía Nam). Địa bàn khảo sát vấn đề dữ liệu không phân phối chuẩn và được chọn các điểm có lượng khách tập phương sai có hiện tượng thay đổi. Nghiên trung lớn nhưng đảm bảo phân bố rộng trên Cứu này sử dụng mô hình tuyến tính log. địa bàn Bình Dương (khu Lái Thiêu, Chợ Đặc điểm của mô hình tuyến tính log là hệ và thành phố Thủ Dầu Một, Khu DL Đại số góc β biểu thị hệ số co giãn của biến phụ Nam, Khu DL Hồ Dầu Tiếng,…). Sau khi thuộc đối với biến độc lập và hệ số co giãn xem xét quy định của mẫu đối với mô hình này không thay đổi. Ngoài ra, do mô hình hồi quy bội: Kích thước mẫu tối thiểu n= gồm nhiều biến độc lập nên vấn đề đa cộng 8p+50, trong đó p là số biến độc lập tham tuyến cũng được kiểm định. Nghiên cứu sử gia mô hình, (Fidell& Tabachnic, 2003) dụng phân mềm Eview 9.0 cho phân tích Vậy số lượng mẫu phù hợp yêu cầu đưa định lượng. vào nghiên cứu là 210 (với p =20). Để 3.2. Mẫu, kích thước và đặc điểm mẫu nâng cao độ tin cậy của mô hình kích thước Phương pháp lấy mẫu thuân tiện, đối mẫu được chọn là 293 mẫu. tượng là khách du lịch nội địa đã đến du Mô tả mẫu nghiên cứu được trình bày lịch tỉnh Bình Dương (chủ yếu từ các tỉnh trong bảng dưới đây: Bảng 1. Mô tả mẫu nghiên cứu Tần số Tần suất Tần số Tần suất Biến quan sát Biến quan sát (người) (%) (người) (%) Chi tiêu bình quân Số ngày lưu trú Dưới 1 triệu 40 13,7 Từ 1 – 2 ngày 139 47.6 Từ 1 - 2 triệu 101 34.5 Từ 3 - 5 ngày 113 38.7 Tù 2 - 3 triệu 98 33.4 Từ 5 ngày trở lên 41 13.7 Trên 3 triệu 54 18.4 Số lần đến Bình Dương Thu nhập bình quân Lần đầu 198 67.6 Dưới 5 triệu VND 50 17.1 Lần thứ hai 61 20.8 Từ 5-10 triệu VND 150 51.2 Từ 3 lần trở lên 34 11.6 Trên 10 triệu VND 93 31.7 Đi với ai (Người đi cùng) Độ tuổi Một mình 50 17.1 Dưới 35 100 34.1 Cùng gia đình 84 28.7 Từ 36-55 tuổi 99 33.8 Bạn bè, đồng nghiệp 108 36.9 Trên 55 tuổi 94 32.1 Khác 51 17.3 Giới Kết hợp thăm viếng khác ngoài Bình Dương tính Nam 144 49.1 Có 110 37,7 89
  8. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG TRONG NGHIÊN CỨU VỀ QUYẾT ĐỊNH CHI TIÊU CỦA DU KHÁCH… Tần số Tần suất Tần số Tần suất Biến quan sát Biến quan sát (người) (%) (người) (%) Nữ 149 50.9 Không 183 62.3 Tình trạng hôn nhân Hình thức tổ chức chuyến đi Đã lập gia đình 138 47.1 Đặt theo tour 77 26.3 Độc thân 155 52.9 Tự sắp xếp 216 73.7 Trình độ văn hóa Sự đa dạng của sản phẩm du lịch THCS 6 2.0 Hài lòng 150 51.2 Phổ thông 19 6.5 Trung cấp/Cao đẳng 21 7.2 Bình thường 122 41.6 Đại học 210 71.7 Không hài lòng 21 7.2 Sau đại học 37 12.6 Chất lượng dịch vụ du lịch Nghề nghiệp Hài lòng 144 49.2 Học sinh sinh viên 12 4.1 Bình thường 111 38.2 Công chức, viên chức 94 32.1 Không hài lòng 38 12.6 Kinh doanh 148 50.5 Xuất xứ của du khách Nghỉ hưu 2 7.0 Từ Thành phố HCM 156 53.2 Tây Nam bộ 43 14.7 Khác 37 12.6 Đông nam bộ 51 17.4 Khác 43 14.7 Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra của tác giả (2017) Thống kê cho thấy đa phần du khách Dương; khách chủ yếu đi du lịch cùng có mức chi tiêu bình quân từ 1-3 triệu đồng người thân và bạn bè, đồng nghiệp (gần (chiếm 67,9%). Thu nhập bình quân du 66%); đa phần khách nội địa chỉ đi Bình khách khá cao với 51,2% có thu nhập từ 5- Dương du lịch (62,30%); và phần lớn số du 10 triệu đồng/tháng. Phần lớn du khách có khách tự tổ chức chuyến đi (73,70%). Về độ tuổi dưới 55 (gần 68%); nữ chiếm tỷ lệ sự cảm nhận của du khách, trên 50% du cao hơn với gần 51%; gần 53% du khách khách được hỏi hài lòng về sự đa dạng còn độc thân; phần lớn du khách có trình phong phú của các sản phẩm du lịch độ đại học và sau đại học (84,3%) và làm (51,20%) và hài lòng về chất lượng dịch vụ việc trong lĩnh vực kinh doanh (50,5%). Về du lịch thì thấp hơn (49,20%) tại Bình đặc điểm chuyến đi, số ngày du khách lưu Dương. Về xuất xứ nguồn khách phần lớn lại Bình Dương phần lớn là 1 – 2 ngày du khách nội địa đến từ khu vực TP.HCM chiếm 47,60%; có trên 88,4% du khách là (53,20%) có lẽ do cự ly gần và đường sá lần đầu hoặc lần thứ 2 đến với Bình thuận lợi. 90
  9. ĐINH KI M - ĐỖ NGỌC HÂN 4. Kiểm định và phân tích mô hình hệ số R2 có giá trị khá cao, khi đưa thêm nghiên cứu biến xuất xứ nguồn khách HCMCi đạt 4.1. Kiểm định mô hình 70,66% (nếu không đưa biến này vào chỉ Các nghiên cứu trước đây của khoảng hơn 60%). Hệ số R2 điều chỉnh cho Fredman (2008) cho thấy hệ số xác định thấy các biến độc lập tham gia có khả năng này thường không quá cao, thường chỉ đạt giải thích được 68,49% sự biến thiên về mức trên dưới 50%. Tiến hành kiểm định mức chi tiêu của du khách. Giá trị P-value tổng quát mô hình hồi quy về sự phù hợp tương ứng với F rất nhỏ (P =0.000 0.01 cho thấy ở mức ý nghĩa 1% sai số thỏa mãn điền kiện tuân theo phân phối chuẩn.  Kiểm định White về tính chất phương sai của sai số thay đổi (Heteroskedasticity): Nguồn: Tác giả xử lý trên phần mềm Eviews 9.0 P-value của đại lương kiểm định = 0.0296 cho thấy ở mức ý nghĩa 1% mô hình không xãy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi.  Kiểm định tự tương quan của sai số mô hình (kiểm định Breusch-Godfrey) Nguồn: Tác giả xử lý trên phần mềm Eviews 9.0 91
  10. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG TRONG NGHIÊN CỨU VỀ QUYẾT ĐỊNH CHI TIÊU CỦA DU KHÁCH… P-value của đại lượng kiểm định = mức độ đa cộng tuyến trở nên nghiêm 0.0132 cho thấy ở mức ý nghĩa 1% mô trọng khi hệ số VIF lớn hơn 10. Vì vậy, hình không xảy ra hiện tượng tự tương kết quả Bảng 2 cho thấy các hệ số quan của sai số trong mô hình. Phương sai phóng đại VIF đều nhỏ hơn Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến 10 nên có thể kết luận hiện tượng đa cộng thông qua hệ số phóng đại phương sai tuyến không có ảnh hưởng đáng kể đến VIF. Theo Neter & cộng sự (1990) thì mô hình. Bảng 2. Kết quả ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính log Sai số Thống kê Giá trị Hệ số Tên biến Hệ số chuẩn t P VIF Thu nhập BQ (Thunhapi) 0,265148*** 0,050645 5,235436 0,0000 1,769 Độ tuổi ( Tuoili ) -0,206472*** 0,063666 -3,243061 0,0013 2,388 Độ tuổi ( Tuoi2i ) -0,136725*** 0,051499 -2,654887 0,0084 1,500 Giới tính ( Gioii ) -0,022517 0,040462 -0,556513 0,5783 1,060 Hôn nhân ( Honnhani ) -0,236666*** 0,045817 -5,165471 0,0000 1,356 Học vấn 1 (Hocvan1i) -0,050960 0,055888 -0,911825 0,3627 1,635 Học vẩn 2 (Hocvan2i) 0,057358 0,075439 0,760318 0,4477 1,707 Nghề nghiệp 1 (Congviecli) 0,331579*** 0,064291 5,157503 0,0000 2,355 Nghề nghiệp 2 (Congviec2i) 0,342632*** 0,077985 4,393550 0,0000 3,940 Thời gian lưu trú 1 (Luutruli) 0,216317*** 0,051683 4,185450 0,0000 1,377 Thời gian lưu trú 2 (Luutru2i) 0,227415*** 0,049095 4,632142 0,0000 1,2802 Số lần đến Bình Dương (Landeni) 0,073177* 0,040836 1,791969 0,0743 1,074 Người đi cùng (Dicung i ) -0,182525*** 0,048558 -3,758875 0,0002 1,166 Kết hợp điểm đến (Kethopi) -0,037328*** 0,047056 -0,793266 0,4238 1,413 Hình thức tổ chức (Touri) -0,025753 0,066979 -0,384494 0,7009 1,103 Sản phẩm đa dạng 1 (Sanphamli) 0,158044* 0,087142 1,813631 0,0708 4,787 Sản phẩm đa dạng 2 (Sanpham2i) 0,159925* 0,091245 1,752700 0,0808 5,392 Chất lượng dịch vụ 1 (Dichvuli) 0,182760** 0,080148 2,280280 0,0234 3,936 Chất lượng dịch vụ 2 (Dichvu2i) 0,271997*** 0,084239 3,228876 0,0014 4,596 Xuất xứ nguồn khách (Xuatxui) 0,181370*** 0,050559 3,587311 0,0004 1,652 Hằng số ( _cons) -0,571407 0,146970 -3,887902 0,0001 Số quan sát (obs) 293 Prob (F) 0,0000 2 Hệ số R 0,7066 2 2 Hệ số R hiệu chỉnh (Adj R ) 0,6849 Ghi chú: ***, ** và * lần lượt kí hiệu các mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% và 10%. Nguồn: Ước lượng từ dữ liệu điều tra của tác giả với Eviews 9.0 (2017). 92
  11. ĐINH KI M - ĐỖ NGỌC HÂN 4.2. Phân tích kết quả và kiểm định yếu tố khác không đổi. mô hình nghiên cứu Đối với tình trạng hôn nhân: của du 4.2.1. Đặc điểm nhân khẩu học và khách cũng có ảnh hưởng đáng kể đến quyết định chi tiêu của du khách quyết định chi tiêu trong chuyến đi. Hệ số Kết quả ước lượng mô hình (1) cho ước lượng âm và có ý nghĩa của biến thấy các đặc điểm nhân khẩu học đóng vai Honnhani cho thấy các khách du lịch đã kết trò quan trọng trong quyết định chi tiêu của hôn có mức chi tiêu bình quân thấp hơn du khách. Ngoại trừ biến giới tính và học 21,07% so với những khách du lịch còn vấn thì các biến còn lại đều có ý nghĩa độc thân (e-0,236666 -1 = -0,210745), với thống kê. điều kiện các yếu tố khác không thay đổi. Đối với thu nhập bình quân của du Điều này cho thấy có thể những du khách khách (Ln(Thunhapi)): có ảnh hưởng đã lập gia đình thường có nhiều kinh cùng chiều và có ý nghĩa thống kê cao đến nghiệm hơn về quản lí tài chính cũng như mức chi tiêu (P value = 0,000). Trong mô tâm lí tiết kiệm trong chi tiêu (Mak & cộng hình tuyến tính log thì hệ số hồi quy đồng sự, 1977) và (Nguyễn Thị Hồng Đào, thời là hệ số co giãn nên nếu thu nhập tăng 2013). 1% thì mức chi tiêu của khách du lịch sẽ Đối với mức chi tiêu: của du khách tăng tương ứng 0,265% với điều kiện các cũng có sự khác biệt tùy vào nghề nghiệp yếu tố khác không đổi. Đây là kết quả của họ. Trong điều kiện các yếu tố khác không nằm ngoài kì vọng vì thu nhập được không đổi thì nhóm du khách là cán bộ xem là yếu tổ quan trọng quyết định mức công chức, viên chức nhà nước chi tiêu của du khách trong các nghiên cứu (Congviec1i) và du khách làm nghề kinh trước (Jang & cộng sự, 2004) và cả nghiên doanh (Congviec2i) có mức chi tiêu bình cứu trong nước (Nguyễn Thị Hồng Đào, quân cao hơn các nhóm du khách khác 2013). (gồm học sinh sinh viên và hưu trí) lần lượt Đối với mức chi tiêu của du khách là 39,31% và 40,86% (e0,331579 - 1 = nội địa: cũng chịu tác động bởi yếu tố độ 0,3931662 và e0,342632 -1 = 0,4086503). tuổi. Hệ số ước lượng của biến Tuoi1i, và 4.2.2. Đặc điểm chuyến đi và quyết Tuoi2i đều mang dấu âm và đều có ý nghĩa định chi tiêu của du khách thống kê ở mức 1%. Điều này cho thấy du Kết quả ước lượng cho thấy quyết định khách lớn tuổi có chi tiêu bình quân cao chi tiêu của du khách nội địa cũng chịu tác hơn du khách trẻ (tương tự kết quả của động bởi các đặc điểm của chuyến đi. Jang & cộng sự, 2004 và Mak & cộng sự, Đối với thời gian lưu trú với hệ số 1977). Với điều kiện các yếu tố khác hồi quy dương và mức ý nghĩa cao không đổi thì nhóm du khách có độ tuổi từ (P_value = 0,000) cho thấy yếu tố này 35 trở xuống (Tuoi1i) có mức chi tiêu bình đóng vai trò rất quan trọng. Khách lưu trú quân thấp hơn 18,66 % so với nhóm du ngắn ngày có mức chi tiêu bình quân cao khách trên 55 tuổi (e-0,206472 -1 = - hơn so với khách lưu trú dài ngày (tương tự 0,186551). Nhóm du khách từ 36 - 55 tuổi kết quả của Taylor & cộng sự, 1993 và của có mức chi tiêu bình quân thấp hơn Nguyễn Thị Hồng Đào, 2013). Với điều 12,78% so với nhóm du khách trên 55 tuổi kiện các yếu tố khác không đổi thì du (e-0,136725 -1 = -0,12779), với điều kiện các khách nội địa lưu trú từ 1 - 2 ngày 93
  12. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG TRONG NGHIÊN CỨU VỀ QUYẾT ĐỊNH CHI TIÊU CỦA DU KHÁCH… {Luutru1i) có chi tiêu bình quân cao hơn Cuối cùng, hệ số ước lượng của biến 24,15% so với những du khách lưu trú dài Touri có giá trị âm nghĩa là du khách đi ngày (trên 5 ngày) (e0,216317 -1 = theo tour có mức chi tiêu bình quân thấp 0,2414959). Du khách có thời gian lưu lại hơn du khách tự tổ chức hành trình, tuy từ 3-5 ngày (Days2 i) có mức chi tiêu bình vậy biến này cũng không có ý nghĩa thống quân cao hơn du khách lưu lại trên 5 ngày kê nên không có tác động đến quyết định là 25,53% (e0.227415 -1 = 0,2553507). chi tiêu của du khách. Bên cạnh đó trái ngược với kết quả của 4.2.3. Cảm nhận về sản phẩm dịch vụ Jang & cộng sự (2004), nghiên cứu này du lịch và quyết định chi tiêu của du khách cho thấy người đi cùng du khách cũng ảnh Theo thống kê từ bảng 2 thì cảm nhận hưởng đến việc du khách chi tiêu nhiều hay và đánh giá của du khách về sản phẩm dịch ít trong chuyến đi. Hệ số ước lượng của vụ du lịch tại điểm đến là yếu tổ quan trọng biến Dicungi âm và có ý nghĩa thống kê có tác động đến quyết định chi tiêu trong nghĩa là những du khách nội địa đi du lịch chuyến đi của họ. một mình thì có mức chi tiêu bình quân Đối với hệ số ước lượng của 2 biến thấp hơn 16,67% so với những du khách đi Sanpham1i và Sanpham2i có giá trị cùng người thân hay bạn bè, trong điều dương và có ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa kiện các yếu tố khác không thay đổi (e - 10%) cho thấy quan điểm đánh giá về sản 0.182525 -1 =-0,1666836). Điều này cho thấy phẩm phục vụ du lịch không quá khắt khe. những người đi cùng đóng vai trò nhóm Hai nhóm du khách đánh giá tốt hài lòng tham khảo có thể tác động làm gia tăng và chấp nhận tương đối về sự đa dạng, đáng kể mức chi tiêu của khách du lịch. phong phú của các sản phẩm du lịch có thể Đối với việc du khách kết hợp du làm gia tăng mức chi tiêu của họ tại điểm lịch nhiều điểm đến: trong một chuyến đi đến. Hai nhóm có mức chi tiêu cao hơn so theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng với những du khách không hài lòng về tính Đào, (2013) có ảnh hưởng đến mức chi tiêu đa dạng của sản phẩm du lịch lần lượt là bình quân của họ. Tuy nhiên trong nghiên 17,12% và 17,34% trong điều kiện các yếu cứu này biến Kethop i không có ý nghĩa tố khác không thay đổi (e0,158044 -1 = thống kê cho thấy du khách đến du lịch 0,1712177 ; e0,159925-1 = 0,1734229) Bình Dương ít kết hợp với các điểm Đối với chất lượng dịch vụ du lịch đến khác. cũng có ảnh hưởng đáng kể đến mức chi Đối với số lần đến kết quả ước lượng tiêu của du khách. Điều này được kiểm cho thấy du khách đến Bình Dương lần đầu định thể hiện qua biến Dichvu2i có hệ số có mức chi tiêu bình quân cao hơn các ước lượng dương và ý nghĩa thống kê cao khách đã đến nhiều lần trước đó. Tuy nhiên (P_value = 0,0014). Trong khi đó biến biến Landeni, chỉ có ý nghĩa thống kê ở Dichvu1i có ý nghĩa thống kê ở mức thấp mức ý nghĩa 10%. Về ý nghĩa thực tế cho hơn. Có thể nói những du khách đánh giá thấy trong điều kiện các yếu tố khác không cao - hài lòng và nhóm tạm chấp nhận về đổi thì nhóm du khách đến lần đầu có mức chất lượng dịch vụ du lịch thì có mức chi chi tiêu bình quân cao hơn các nhóm du tiêu bình quân cao hơn lần lượt là 31,26% khách đến nhiều lần tại Bình Dương là và 20,05% so với nhóm những du khách 7,59% (e0,073177 - 1 = 0,075921). không hài lòng, với điều kiện các yếu tố 94
  13. ĐINH KI M - ĐỖ NGỌC HÂN khác không đổi (e0.271997-1= 0,3125831, nghiệp và cấp quản lý du lịch cần quan tâm e0.18276 -1= 0,2005262). Tuy nhiên, theo lý đến chiến lược đa dạng hóa các sản phẩm thuyết hành vi khách du lịch, sự đánh giá dịch vụ du lịch nhằm kích thích tiêu dùng của du khách về sản phẩm dịch vụ tác và gia tăng nguồn thu từ phân khúc thị động đến chi tiêu khi họ thực sự cảm thấy trường khách du lịch nội địa. Bên cạnh sản hài lòng và họ sẵn sàng chi tiêu ở mức phẩm chính hiện nay là du lịch sông nước, cao hơn. sông hồ, du lịch làng nghề, du lịch nhà Tóm lại, nghiên cứu này đã ứng dụng vườn,... Bình Dương cần phát triển các sản mô hình Kinh tế lượng để lập mô hình và phẩm bổ sung như hàng lưu niệm gốm sứ, kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến sơn mài, sự kiện lễ hội, du lịch văn hóa - quyết định chi tiêu của du khách nội địa tâm linh, lễ hội văn hóa ẩm thực địa đến Bình Dương. Kết quả ước lượng cho phương, dịch vụ mua sắm, vui chơi giải thấy thu nhập bình quân của du khách có trí… Đặc biệt cần nghiên cứu các loại hình ảnh hưởng cùng chiều đến mức chi tiêu; du thể thao khám phá, cắm trại, chèo thuyền ở khách lớn tuổi có mức chi tiêu cao hơn du vùng đồi núi, du lịch thưởng ngoạn trên khách trẻ; du khách độc thân có mức chi sông hồ để thu hút đối tượng là học sinh tiêu cao hơn du khách lập gia đình; du sinh viên. Ngoài ra một số sản phẩm du khách doanh nhân có chi tiêu cao hơn du lịch tiềm năng mà địa phương có thể phát khách trong các nhóm ngành khác. Với triển để tăng tính đa dạng và sự lựa chọn thời gian lưu trú từ 1-2 ngày thì du khách cho du khách như sau: có chi tiêu cao hơn; việc đi du lịch cùng gia Chú trọng phát triển các sản phẩm đình, bạn bè làm tăng mức chi tiêu. Cảm thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch: Bình nhận hài lòng về sự đa dạng của sản phẩm Dương vốn nổi tiếng về gốm sứ trong cả du lịch và chất lượng dịch vụ du lịch có nước, có nhiều tiềm năng đẩy mạnh phát ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định chi triển về các ngành nghề thủ công mỹ nghệ tiêu của du khách. Kết quả nghiên cứu đưa truyền thống (hiện có 9 nghề truyền thống ra một số hàm ý quản trị về cung ứng du và 32 làng nghề), việc đẩy mạnh đầu tư và lịch dịch vụ với doanh nghiệp và các cấp phát triển du lịch làng nghè gốm sứ Bình quản lí du lịch địa phương nhằm hướng Dương sẽ góp phần không nhỏ vào thu đến làm gia tăng nguồn thu từ thị trường du nhập kinh tế của Tỉnh. Ngoài ra cũng giải khách nội địa. quyết được nhiều vấn đề xã hội có liên 5. Một số hàm ý quản trị quan. Tuy nhiên, việc tổ chức phát triển 5.1. Đầu tư và đa dạng hóa các các sản phẩm hiện nay để phục vụ du lịch sản phẩm dịch vụ du lịch vẫn còn bất cập như: sản phẩm chưa phong Qua hai chỉ tiêu về sản phẩm và chất phú về mẫu mã, còn thiếu tính đặc thù địa lượng dịch vụ khảo sát trực tiếp thấy tỷ lệ phương khiến cho việc thu hút chi tiêu của thực sự hài lòng của du khách chỉ khoảng du khách khó phát triển. Do vậy, các cấp 50% (Bảng 2), Và qua kết quả nghiên cứu quản lí cần có chính sách khuyến khích tạo từ mô hình cho thấy những du khách hài sự gắn kết chặt chẽ hơn giữa các làng nghề, lòng về tính đa dạng của sản phẩm du lịch cơ sở sản xuất với doanh nghiệp và khách có mức chi tiêu bình quân cao hơn 17% so du lịch nhằm đa dạng hóa sản phẩm và thu với các du khách khác. Do đó, các doanh hút chi tiêu của du khách. 95
  14. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG TRONG NGHIÊN CỨU VỀ QUYẾT ĐỊNH CHI TIÊU CỦA DU KHÁCH… Đầu tư, phát triến loại hình du lịch kết quả này có thể gợi ý về cách tổ chức MICE: Với lợi thế về cảnh quan thiên phân khúc thị trường nội địa dựa trên mức nhiên đa dạng, đẹp mắt, sông nước cảnh trí chi tiêu cho các doanh nghiệp du lịch trong hữu tình, môi trường thiên nhiên trong xây dựng chiến lược kinh doanh của mình. lành, cơ sở hạ tầng du lịch khá phát triển, Qua đó các doanh nghiệp có thể nhận diện thêm vào đó Bình Dương còn có lợi thế là để xây dựng chiến lược quảng bá thu hút nằm sát TP.HCM, một trung tâm kinh tế du khách đối với từng phân khúc cụ thể năng động nhất của cả nước, có nhu cầu nhằm gia tăng thị phần và có chính sách cao về loại hình du lịch MICE (Du lịch kết hợp lý để tiếp tục khuyến khích, nâng cao hợp hội nghị, hội thảo, sự kiện)… Bình mức chi tiêu của họ. Dương có thể tận dụng những lợi thế này Thực tế trong hoạt động du lịch, du để trở thành điểm đến hấp dẫn cho du khách có thu nhập cao và du khách doanh khách MICE để phát triển hiệu quả sản nhân thường có mức chi tiêu cao hơn các phấm du lịch này thì bên cạnh việc đầu tư đối tượng khác. Tuy nhiên họ thường đòi nâng cấp cơ sở vật chất và tiêu chuẩn phục hỏi khắt khe hơn về các sản phẩm và dịch vụ cần đầu tư cho các trung tâm dịch vụ vụ du lịch cao cấp, chất lượng dịch vụ mua sắm, các địa điểm nghỉ dưỡng vui tương xứng. chơi cuối tuần vốn còn thiếu thốn và đơn Mặc dầu tỷ lệ đến Bình Dương của điệu như hiện nay. đối tượng này chưa nhiều (chiếm 31,70%). Khai thác tài nguyên du lịch nhân Đây là đối tượng khách mục tiêu cho các văn: So với các tỉnh vùng Đông Nam bộ, khu du lịch thể thao cao cấp như sân golf Bình Dương là địa phương giàu tài nguyên khu du lịch sinh thái ven sông hồ, khu du văn hóa nhân văn. Hiện có di tích lịch sử thuyền… Các kỳ nghỉ cuối tuần, các kỳ lễ được xếp hạng trong đó có 11 di tích cấp hội truyền thống của địa phương cần quốc gia, còn có trên 500 di tích là đền hướng đến. Do vậy, một mặt phát triển chùa, miếu mạo có lịch sử lâu đời khác,... các sản phấm chất lượng, mặt khác những Để phát huy hiệu quả các lợi thế du lịch doanh nghiệp này cần khai thác các kênh nhân văn đòi hỏi chính sách hỗ trợ và tham phân phối và phương thức quảng bá phù gia tích cực của chính quyền địa phương, hợp với đẳng cấp của đối tượng khách các nhà nghiên cứu văn hóa, các doanh hạng sang như giới thiệu sản phẩm du lịch nghiệp du lịch cũng như cộng đồng địa thông qua các sự kiện thể thao, xã hội, sự phương trong việc phục dựng lễ hội truyền kiện về du lịch lễ hội đặc biệt, song song thống lâu đời, gắn với các di tích văn hóa sử dụng giới thiệu trên các website du phi vật thể như đờn ca tài tử Bình Dương lịch uy tín; các chương trình quảng bá với các lễ hội tâm linh khác (như lễ hội trên truyền hình, tạp chí du lịch, thời Chùa Bà Thiên Hậu…). trang cao cấp; các câu lạc bộ thành viên 5.2. Đầu tư thu hút phân khúc và chương trình ưu đãi cho khách hàng du khách có mức chi tiêu cao thường xuyên... Phân tích từ kết quả ước lượng của mô Đối với đối tượng du khách lớn tuổi và hình cho thấy du khách nội địa có hành vi du khách đi du lịch cùng bạn bè, người chi tiêu khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm thân qua nghiên cứu cho thấy có mức chi nhân khẩu học và đặc điểm chuyến đi. Từ tiêu cao hơn các đối tượng khác. Họ 96
  15. ĐINH KI M - ĐỖ NGỌC HÂN thường đi du lịch theo đoàn và có nhu cầu quan trọng hơn là thu hút họ quay lại lần cao về giao lưu, chia sẻ trong các hoạt sau và chi tiêu nhiều hơn. động vui chơi, mua sắm, lưu trú qua đêm. TÀI LIỆU THAM KHẢO Để thu hút đối tượng du khách này thì cần 1. Đinh Kiệm (2009), Bài giảng Kinh tế lượng đẩy mạnh kênh kết nối với các công ty lữ Ứng dụng, Đại học Tài chính Marketing. hành trong nước và thiết kế các chương 2. Đinh Kiệm (2013), Bài giảng Ứng dụng thực trình, sản phẩm du lịch có nhiều không hành kinh tế lượng với phần mềm Eviews 9.0, gian cho các hoạt động tập thể, khai thác Đại học Tài chính Marketing. các lợi thế sẵn có của địa phương (du lịch 3. Agarwal, V. B., and Yochum, G. R. (2000), sinh thái, du lịch miệt vườn,du lịch làng “Determinants of Tourist Spending”, In A.G. nghề, tour sông nước, trung tâm mua sắm 4. Alegre, J., & Pou, L. (2004), “Micro- v.v..). Các doanh nghiệp du lịch cần thực Economic Determinants of the Probability of hiện những nghiên cứu sâu hơn về các đặc Tourism Consumption”, Tourism Economics, điểm, nhu cầu của đối tượng du khách tiềm 10(2), 125-144. năng này để xây dựng các sản phẩm du lịch 5. Damodar N. Gujarati (2004) “Basis phù hợp. Econometrics” Third Edition, The McGraw 5.3. Cải thiện và nâng cao chất lượng Hill Company. dịch vụ du lịch 6. Downward, p., & Lumsdon, L. (2003), “Beyond the Demand for Day-Visits: An Qua ước lượng từ mô hình hồi quy cho Analysis of Visitor Spending”, Tourism thấy những du khách đánh giá cao và hài Economics, 9(1), 67-76. lòng về chất lượng dịch vụ du lịch thì có 7. Frechtling, D. c. (2006), “An Assessment of mức chi tiêu bình quân cao hơn so với Visitor Expenditure Methods and Models”, những du khách không hài lòng. Do đó, các Journal of Travel Research, 45(1), 26-35. doanh nghiệp du lịch và các cấp quản lý 8. Woodside & cộng sự (Eds.), Consumer cần chú trọng cải thiện và nâng cao chất Psychology of Tourism, Hospitality and lượng dịch vụ. Điều này không chỉ giúp gia Leisure, Vol. 1, pp. 311- 330, Wallingford, tăng mức chi tiêu hiện tại của du khách mà UK: CABI Publishing. Ngày nhận bài: 28/6/2017 Biên tập xong: 15/7/2017 Duyệt đăng: 20/7/2017 97
nguon tai.lieu . vn