Xem mẫu

  1. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2018 TỶ LỆ HIỆN MẮC CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI 5 TỈNH NĂM 2015 Nguyễn Thị Hồng Diễm*, Chu Văn Thăng** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Học sinh là tương lai của đất nước, sức khỏe của học sinh hôm nay quyết định đến sức khỏe dân tộc trong tương lai. Chăm sóc sức khỏe tâm thần (SKTT) đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển trí tuệ của học sinh. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ hiện mắc các vấn đề sức khoẻ tâm thần ở học sinh trung học cơ sở (THCS) tại 5 tỉnh thuộc miền Bắc, Trung, Nam và Tây Nguyên năm 2015. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên với 6.639 học sinh của 20 trường học THCS tại Vĩnh Phúc, Hà Nam, Bình Định, An Giang, Gia Lai. Kết quả: Tỉ lệ học sinh có biểu hiện SKTT chung là 14,0%; học sinh nghi ngờ có vấn đề SKTT là 15,6%. Phân tích theo giới cho thấy tỷ lệ học sinh nam có vấn đề sức khỏe tâm thần chung là 17,4% và học sinh nữ là 10,8%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ học sinh có vấn đề và nghi ngờ có vấn đề SKTT ở khía cạnh quan hệ xã hội là cao nhất (13,2 % và 26,5%), tiếp đến là ở khía cạnh quan hệ bạn bè (13,5% và 21,6% ). Học sinh nam có vấn đề về quan hệ xã hội và quan hệ bạn bè cao (16,8% và 15,0%) và cao hơn học sinh nữ, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
  2. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học relationship (13.5 % and 21.6%, respectively). The rates of male students with social and friend relationship problems were high (16.8% and 15.0%, respectively), which were higher than those of female students, the differences were statistically significant (p
  3. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2018 mỗi tỉnh được nghiên cứu được tính theo công hiện cảm xúc, biểu hiện hành vi, biểu hiện sự thức tính cỡ mẫu ước tính một tỷ lệ trong quần tăng động, khó khăn trong quan hệ xã hội và thể là: quan hệ bạn bè. Tổng điểm để đánh giá 5 hình n= Z2(1-/2) thái SKTT trên được tính từ 0-10 điểm. Tổng số điểm từ 4-10 điểm là có vấn đề SKTT, riêng hình Trong đó: thái quan hệ xã hội tổng điểm từ 0-4 điểm là có Với độ tin cậy 95% thì Z(1-/2) = 1,96; p= 0,1 (tỷ vấn đề SKTT; tổng số điểm từ 16-40 được đánh lệ học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần từ giá là có vấn đề SKTT chung (tính tổng điểm 20 nghiên cứu của Trần Tuấn và cs)(7),  = 0,2. câu, không tính điểm giao tiếp xã hội). Tại Việt Số học sinh cần được điều tra mỗi tỉnh, Nam, bộ câu hỏi SDQ cũng được sử dụng rộng thành phố là 865, chọn hệ số chọn mẫu là 1,5, cỡ rãi trong các nghiên cứu như nghiên cứu “Khảo mẫu học sinh mỗi tỉnh tính được là 1.300 học sát sức khỏe tâm thần học sinh trường học Hà sinh. Tổng số học sinh 5 tỉnh điều tra là 1.300 x 5 Nội” do Ngô Thanh Hồi - Bệnh viện Tâm thần = 6.500 học sinh. Ban ngày Mai Hương thực hiện(3) và nhiều nghiên cứu khác. Như vậy, sử dụng bảng hỏi Kỹ thuật chọn mẫu SDQ 25 để đánh giá SKTT học sinh là hoàn toàn Chọn mẫu theo nhiều bậc. khả thi và phù hợp. Do đó trong nghiên cứu này Tại mỗi tỉnh, số học sinh được lựa chọn vào chúng tôi sử dụng bộ câu hỏi SDQ dành cho học nghiên cứu theo các bước sau: sinh tự điền. Cách đánh giá cụ thể như sau: Bước 1: Tại mỗi khu vực nghiên cứu, chọn Bảng hỏi SDQ 25 để đánh giá SKTT học sinh chủ đích 1 tỉnh, miền Bắc lựa chọn 02 tỉnh về 5 khía cạnh (Bảng 1): Bước 2: Tại mỗi tỉnh nghiên cứu, chọn 1 Biểu hiện cảm xúc: Buồn rầu, thất vọng, cáu quận và 1 huyện đại diện cho tỉnh nghiên cứu. gắt, tức giận, suy nhược, sợ hãi, lo lắng, mất Tổng cộng có 10 quận, huyện trong 5 tỉnh cần quan tâm thích thú, ngại giao tiếp bạn bè (câu 3; nghiên cứu. 8; 13; 16; 24). Bước 3: Tại mỗi quận, huyện lựa chọn, chọn Biểu hiện hành vi: Mất tự chủ, mất trật tự, ngẫu nhiên 02 trường trung học cơ sở, tổng cộng vi phạm nội quy, bỏ học, gây hấn (câu 5; 7; 12; có 20 trường trong 5 tỉnh cần điều tra. 18; 22). Bước 4: Tại mỗi trường chọn ngẫu nhiên mỗi Biểu hiện sự tăng động của trẻ: Căng thẳng, khối lớp 02 lớp, ước tính mỗi lớp có 40-45 học bồn chồn, luôn ngọ nguậy, hấp tấp, không thể sinh, điều tra toàn bộ học sinh của các lớp được tập trung chú ý để làm một việc gì đến nơi đến chọn. Thực tế đã điều tra 6.639 học sinh. chốn (câu 2; 10; 15; 21; 25). Kỹ thuật thu thập số liệu Khó khăn trong quan hệ bạn bè: Cách biệt, Học sinh tự điền theo bộ câu hỏi có sẵn. thích một mình, ít quan hệ, thiếu hòa hợp, không Công cụ thu thập số liệu được các bạn yêu mến (câu 6; 11; 14; 19; 23). Sử dụng bộ câu hỏi tự điền SDQ cho học Khó khăn trong quan hệ xã hội: Không thân sinh để tự đánh giá các câu hỏi liên quan đến 5 ái thân thiện, không tình nguyện, không chia sẻ, vấn đề sức khỏe tâm thần ở trẻ em. không giúp đỡ mọi người, bàn quan vô cảm với Bảng hỏi SDQ25 (Strengths and Difficulties xung quanh (câu 1; 4; 9; 17; 20). Questionnaire 25 items) do Robert Goodman Tiêu chí đánh giá thuộc Viện Tâm thần London xây dựng(6). Bảng Đánh giá kết quả theo thang điểm SDQ có 3 hỏi SDQ được dùng để đánh giá vấn đề SKTT cách lựa chọn: dựa trên 5 hình thái: vấn đề SKTT trong biểu Không đúng = 0 điểm. 588 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng
  4. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học Đúng một phần = 1 điểm. Các câu đúng một lệ học sinh nghi ngờ có vấn đề SKTT là 15,6% và phần đều được cho 1 điểm, riêng câu 7, 11, 14, có vấn đề về SKTT chung là 14,0%. 21, 25 trên thang SDQ sẽ thay đổi: không đúng=2 Bảng 3: Tỉ lệ sức khỏe tâm thần chung của học sinh điểm, chắc chắn đúng = 0 điểm. THCS trong năm 2015 (n=6.639) Chắc chắn đúng = 2 điểm. Mức độ đánh giá Số lượng Tỷ lệ % Có vấn đề SKTT chung 929 14,0 Đánh giá sức khỏe tâm thần chung: Tính Nghi ngờ 1.036 15,6 tổng điểm 20 câu, không tính điểm giao tiếp xã Bình thường 4.674 70,4 hội. Tổng điểm các vấn đề SKTT được chia làm 3 Tổng 6.639 100 mức đánh giá: Bảng 4: Tỉ lệ các vấn đề sức khỏe tâm thần của học Bình thường: không gặp khó khăn về SKTT. sinh THCS năm 2015 Nghi ngờ: nghi ngờ, chưa chắc chắn. Không có Nghi ngờ Có vấn đề vấn đề (%) (%) (%) Có vấn đề SKTT: có khó khăn về SKTT. Vấn đề cảm xúc 86,6 7,0 6,4 Bảng 1: Thang điểm đánh giá SKTT học sinh trên bộ Vấn đề hành vi 81,4 9,8 8,8 câu hỏi SDQ Vấn đề tăng động 89,5 6,5 4,0 Bình Có vấn đề Quan hệ bạn bè 64,9 21,6 13,5 Nghi ngờ thường SKTT Quan hệ xã hội 60,3 26,5 13,2 SKTT chung 0 - 11 điểm 12 - 15 điểm 16 - 40 điểm Vấn đề cảm xúc 0 - 4 điểm 5 điểm 6 - 10 điểm Tỉ lệ học sinh nghi ngờ và có vấn đề về quan Vấn đề hành vi 0 - 2 điểm 3 điểm 4 - 10 điểm hệ xã hội là cao nhất (26,5% và 13,2%). Tiếp đến Sự tăng động 0 - 5 điểm 6 điểm 7 - 10 điểm là vấn đề về quan hệ bạn bè (21,6% và 13,5%), Quan hệ bạn bè 0 - 3 điểm 4 điểm 5 - 10 điểm vấn đề hành vi (9,8% và 8,8%). Tỉ lệ nghi ngờ và Quan hệ xã hội 6 - 10 điểm 5 điểm 0 - 4 diểm có vấn đề về cảm xúc và tăng động là thấp nhất, Phân tích và xử lý số liệu khoảng trên dưới 7% (Bảng 4). Số liệu được nhập và làm sạch bằng phần Bảng 5: Tỉ lệ các vấn đề sức khỏe tâm thần của học mềm Epi data 3.1 và được xử lý trên phần mềm sinh THCS theo giới năm 2015 Stata phiên bản 10.0. Kiểm định Chi bình Giới Số Tỷ lệ 2 phương (χ2) được sử dụng để tìm sự khác biệt Tổng χ (p) lượng % Vấn đề SKTT giữa các nhóm, giá trị p0,05) Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu Vấn đề hành Nam 407 12,6 3.233 112,9 Bảng 2: Đặc điểm của học sinh THCS (từ lớp 6 đến vi Nữ 177 5,2 3.406 (< 0,05) lớp 9) năm 2015 tham gia nghiên cứu (n=6.639) Vấn đề tăng Nam 207 6,4 3.233 95,6 Giới tính Số lượng Tỷ lệ % động Nữ 58 1,7 3.406 (< 0,05) Nam 3.233 48,7 Nam 485 15,0 3.233 11,9 Vấn đề bạn bè Nữ 3.406 51,3 Nữ 412 12,1 3.406 (< 0,05) Tổng 6.639 100 Nam 543 16,8 3.233 70,6 Vấn đề xã hội Nữ 334 9,8 3.406 (< 0,05) Phân bố học sinh theo giới khá đồng đều, nam chiếm 48,7% và nữ chiếm 51,3% (Bảng 2). Vấn đề sức khỏe tâm thần chung ở giới nam Thực trạng các vấn đề sức khỏe tâm thần của cao hơn giới nữ (17,4% và 10,8%), sự khác biệt có học sinh THCS ý nghĩa thống kê. Học sinh nam có vấn đề về quan hệ xã hội và quan hệ bạn bè cao (16,8% và Bảng 3 cho thấy, phần lớn học sinh không có 15,0%) và cao hơn học sinh nữ, khác biệt có ý vấn đề về sức khỏe tâm thần chung (70,4%). Tỷ Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 589
  5. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2018 nghĩa thống kê; học sinh nữ có vấn đề về quan vấn đề cảm xúc cũng ảnh hưởng đến sức khỏe hệ bạn bè cao nhất (12,1%) (Bảng 5). thể chất và sự tiếp thu kiến thức văn hóa, kiến BÀN LUẬN thức xã hội kém. Kết quả nghiên cứu này thấp hơn nghiên cứu của Vũ Thị Hoàng Lan Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (14,07%)(9). Trong nhóm có vấn đề SKTT trong Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu trên biểu hiện cảm xúc: nữ chiếm tỷ lệ cao hơn nam 6.639 học sinh THCS ở 5 tỉnh thuộc 4 vùng tương ứng là 6,8% và 5,9%. Kết quả này phù hợp miền. Tỉ lệ học sinh nam và nữ là tương đồng với các nghiên cứu khác, vấn đề cảm xúc ở nữ (48,7% và 51,3%), kết quả này phù hợp với đặc thường cao hơn nam. Điều này lý giải ở mỗi giai điểm đối tượng nghiên cứu của các nghiên cứu đoạn phát triển, tâm sinh lý của các em cũng trước đây như nghiên cứu Đào Thị Tuyết (nam thay đổi. Bước vào lứa tuổi dậy thì, học sinh nữ 51,8, nữ 48,2%)(1). tuổi dậy thì sớm hơn nam nên biểu hiện cảm xúc Thực trạng vấn đề SKTT ở học sinh THCS năm cũng có khác nhau. 2015 Vấn đề biểu hiện hành vi thể hiện như càn Vấn đề SKTT chung quấy, cư xử hung hãn với người khác hoặc động Bảng 3 chỉ ra trong nghiên cứu này tỷ lệ học vật, phá hoại tài sản, ăn cắp, nói dối, hỗn láo với sinh có vấn đề SKTT là 14,0%, ở mức bình người lớn, bỏ nhà đi. Tỉ lệ có vấn đề biểu hiện thường là 70,4%, nghi ngờ 15,6%. Phân tích theo hành vi trong nghiên cứu này là 8,8%, kết quả giới cho thấy tỷ lệ học sinh nam có vấn đề sức nghiên cứu thấp hơn kết quả của Ngô Thanh khỏe tâm thần chung là 17,4% và học sinh nữ là Hồi (9,23%)(3) và thấp hơn nghiên cứu của Vũ 10,8%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Kết quả Thị Hoàng Lan (17,4%)(9). Trong nghiên cứu này nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn kết quả tỷ lệ học sinh có vấn đề biểu hiện hành vi ở nam nghiên cứu của các nghiên cứu trước đây. là 12,6% cao hơn so với nữ (5,2%). Kết quả này Nghiên cứu ở Anh năm 2003 chỉ ra rằng tỉ lệ phù hợp với nghiên cứu của Vũ Thị Hoàng Lan chung trẻ em bị rối loạn tâm thần khoảng 15% (2). (nam: 24,1%, nữ: 10,2%). Tỷ lệ học sinh có vấn đề Theo nghiên cứu trên 2.863 hộ gia đình có trẻ em biểu hiện hành vi cao như vậy cho ta thấy thực từ 7-17 tuổi ở Đức năm 2007 chỉ ra tỷ lệ chung trạng vấn đề bạo lực học đường thời gian gần trẻ em và vị thành niên có vấn đề sức khỏe tâm đây gia tăng đáng kể, chính vì vậy ngành giáo thần là 21,9%(5). Ở Việt Nam, Nguyễn Văn Thọ dục nên xem xét đến việc đưa giáo dục kỹ năng và cộng sự báo cáo tỷ lệ học sinh từ 6-14 tuổi có sống vào trong chương trình học. Các bài học đó vấn đề SKTT ở các dạng khác nhau từ 10,4% - sẽ góp phần giúp các em chế ngự được cảm xúc, 24,3%(4). Nghiên cứu này có kết quả tương hành vi trong môi trường nhà trường, gia đình. đương với nghiên cứu của Vũ Thị Hoàng Lan tại Vấn đề quan hệ xã hội thể hiện khi trẻ ít tiếp trường THCS Cầu Giấy năm 2011 cho thấy tỷ lệ xúc với môi trường xung quanh, thờ ơ, vô cảm học sinh nam có vấn đề SKTT là cao hơn nữ giới với mọi người, không chia sẻ, giúp đỡ hay tình 15,8% và 11,4%(9). nguyện tham gia các hoạt động. Tỷ lệ có vấn đề Các vấn đề SKTT được đánh giá trên thang về mối quan hệ xã hội trong nghiên cứu này SDQ chiếm cao 13,2%, trong đó nam có vấn đề về Bảng 4 cho thấy vấn đề SKTT được chia quan hệ xã hội cao nhất trong 5 nhóm và cao thành 5 nhóm: Nhóm có tỷ lệ thấp nhất là nhóm hơn nữ (16,8% và 9,8%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao có vấn đề SKTT trong biểu hiện tăng động 4,0%, biểu hiện cảm xúc là 6,4% và hành vi là 8,8%. hơn kết quả của Ngô Thanh Hồi (7,6%)(3). Vấn đề cảm xúc như buồn rầu, thất vọng, lo Nhóm có vấn đề trong quan hệ bạn bè là lắng, thờ ơ với xung quanh, ít giao tiếp. Trẻ có 13,5% kết quả của chúng tôi cao hơn kết quả của 590 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng
  6. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học Nguyễn Văn Thọ (4,8%)(4) và thấp hơn nghiên 15,6%. Phân tích theo giới cho thấy tỷ lệ học sinh cứu của Vũ Thị Hoàng Lan (25,4%)(9). Trong đó nam có vấn đề sức khỏe tâm thần chung là nhóm có vấn đề SKTT trong quan hệ bạn bè nam 17,4% và học sinh nữ là 10,8%, sự khác biệt có ý chiếm 16,8% và cũng cao hơn nữ (12,1%). Điều nghĩa thống kê. đáng chú ý là tỷ lệ hai nhóm có vấn đề về quan Tỉ lệ học sinh có vấn đề và nghi ngờ có vấn hệ bạn bè và có vấn đề về quan hệ xã hội là cao. đề SKTT ở khía cạnh quan hệ xã hội là cao nhất Các thang điểm dùng để đánh giá quan hệ bạn (13,2 % và 26,5%), tiếp đến là ở khía cạnh quan bè và quan hệ xã hội nhằm đánh giá thái độ, hệ bạn bè (13,5% và 21,6% ). hành vi tự nguyện của học sinh trong mối quan Học sinh nam có vấn đề về quan hệ xã hội và tâm, chia sẻ, giúp đỡ và cư xử tốt với bạn bè. Tỷ quan hệ bạn bè cao (16,8% và 15,0%) và cao hơn lệ cao của hai rối loạn này có thể được giải thích học sinh nữ, khác biệt có ý nghĩa thống kê bởi thực trạng hiện tại gia đình cha mẹ quá tập (p
nguon tai.lieu . vn