Xem mẫu

  1. TC.DD & TP 17 (3) - 2021 TÌNH TRẠNG DỰ TRỮ SẮT, THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ 15 - 35 TUỔI CÁC XÃ NGHÈO TỈNH SƠN LA, NĂM 2018 Nguyễn Song Tú1, Nguyễn Hồng Trường2 Hoàng Nguyễn Phương Linh3, Hoàng Long Quân4 Thiếu máu do thiếu sắt là giai đoạn nặng nhất của tình trạng dự trữ sắt kết hợp với thiếu máu. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 809 phụ nữ 15 – 35 tuổi tại các xã nghèo tỉnh Sơn La đã mô tả thực trạng dự trữ sắt, thiếu máu thiếu sắt và một vài yếu tố liên quan. Kết quả cho thấy, tỷ lệ dự trữ sắt cạn kiệt là 13,6%; Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt là 4,9% và có 21,0% đối tượng thiếu máu không thiếu sắt; Hồi qui logistic đa biến cho thấy tình trạng vitamin A, kinh tế hộ gia đình và số người trong hộ gia đình có liên quan đến tình trạng dự trữ sắt thấp và cạn kiệt; Hồi qui đa biến tuyến tính cho thấy phần trăm mỡ cơ thể và hàm lượng vitamin A huyết thanh có liên quan với hàm lượng ferritin huyết thanh. Do đó, cần tìm hiểu nguyên nhân gây thiếu máu; cần tăng cường sử dụng các thực phẩm giầu/bổ sung vitamin A và sắt; nâng cao chất lượng bữa ăn để cải thiện tình trạng dự trữ sắt cho phụ nữ tuổi sinh đẻ. Từ khóa: Dự trữ sắt, thiếu máu thiếu sắt, phụ nữ tuổi sinh đẻ, yếu tố liên quan, Sơn La. I. ĐẶT VẤN ĐỀ chức năng nhận thức và sự phát triển Thiếu máu do thiếu sắt (IDA) là giai thần kinh của trẻ em và IDA ở phụ nữ đoạn nặng nhất của tình trạng thiếu sắt, có liên quan đến giảm khả năng lao được đặc trưng không chỉ bởi nồng độ động và tăng tỷ lệ biến chứng thai kỳ hemoglobin và hematocrit thấp mà còn bao gồm cả trẻ sơ sinh nhẹ cân. Theo bởi sự giảm hoặc cạn kiệt dự trữ sắt, ước tính, thế giới có khoảng 30 - 40% bởi nồng độ sắt trong huyết thanh thấp đối tượng thiếu sắt bị thiếu máu [2]; Ở và giảm độ bão hòa transferrin. Theo Việt Nam, tỷ lệ thiếu máu vẫn còn cao, WHO, nồng độ ferritin huyết thanh đặc biệt ở nhóm có nguy cơ như phụ nữ phản ánh tình trạng dự trữ sắt (TTDTS) tuổi sinh đẻ (PNTSĐ) là 25,5%; ở miền của cơ thể. Thiếu sắt là tình trạng thiếu núi là 27,9% (trong số đó, IDA chiếm dinh dưỡng phổ biến nhất trên toàn thế 37,7%) [3]; Điều tra ở một số vùng cho giới ảnh hưởng đến khoảng 1,48 tỷ thấy phụ nữ dân tộc Dao tỷ lệ thiếu máu người [1]. Phụ nữ và trẻ nhỏ thường là 31,3%, thiếu sắt chung là 7,6% trong bị ảnh hưởng, nhất là ở các nước đang đó nhóm 15-24 tuổi là cao nhất 9,4%; phát triển. Thiếu sắt, ngay cả khi không nhưng tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt chỉ có thiếu máu, cũng làm ảnh hưởng đến 4,2%; cũng cao nhất ở nhóm 15-24 tuổi 1 TS.BS.Viện Dinh dưỡng Quốc gia Email: nguyensongtu@yahoo.com Ngày gửi bài: 01/06/2021 2 TS.BS.Viện Dinh dưỡng Quốc gia Ngày phản biện đánh giá: 15/06/2021 3 Ths. Viện Dinh dưỡng Quốc gia Ngày đăng bài: 15/07/2021 4Trường Đại học Y Hà Nội 59
  2. TC.DD & TP 17 (3) - 2021 là 6,3% [4]. Tại Thái Nguyên, tỷ lệ dự Mường La, tỉnh Sơn La trong thời gian trữ sắt cạn kiệt ở PNTSĐ là 9,1%; dự từ tháng 07/2018 đến tháng 12/2018. trữ sắt thấp là 26,8%. Những bà mẹ có 2.3. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt dự trữ sắt thấp có nguy cơ thiếu máu gấp ngang. 2 lần dự trữ bình thường [5]. Tại Vũng 2.4. Cỡ mẫu: Xác định TTDTS và Tàu, tỷ lệ thiếu máu ở nữ công nhân thiếu máu: là 32%; còn thiếu sắt là 19% và thiếu máu thiếu sắt là 6,1% [6]. Theo WHO Áp dụng công thức tính cỡ mẫu: 2008, nguyên nhân gây thiếu máu quan 2 Z(1-α/2) xp (1- p) x DE trọng nhất và phổ biến nhất là do thiếu n= sắt xảy ra khi cơ thể không đủ chất sắt 2 d do lượng sắt ăn vào bị hạn chế vì chế độ ăn không phù hợp hoặc nhu cầu về chất Trong đó: n là số đối tượng cần điều sắt tăng cao. Tình trạng thiếu máu thay tra, p tỷ lệ phụ nữ dự trữ sắt cạn kiệt là đổi theo lứa tuổi, giới tính, địa lý, tình 9,1% [5]; chọn d = 0,05; z có giá trị là trạng sinh l‎ý, điều kiện kinh tế, nhiễm 1,96; DE x 1,2; Tính toán được cỡ mẫu ký sinh trùng, chế độ ăn, kiến thức dinh cần là 154; với p là tỷ lệ thiếu máu phụ dưỡng [2]. Tình trạng giảm sắt và IDA nữ tại miền núi là 27,9% [3]; chọn d = trong thời kỳ thai nghén làm tăng rõ 0,05; z có giá trị là 1,96. DE = 1,2; Cỡ rệt nguy cơ đẻ non, đẻ trẻ thiếu cân, tử mẫu cần là 372 đối tượng. vong mẹ và trẻ sơ sinh. Yếu tố liên quan Cỡ mẫu cần chung là 372 x 2 huyện đến TTDTS đó là tiền sử dùng viên sắt = 744; thêm 10% đề phòng các trường khi có thai, tình trạng nhiễm trùng mạn hợp đối tượng vắng mặt (409). Do đó cỡ tính; tình trạng nhiễm trùng [5]. Điều trị mẫu cần là 818 đối tượng. Thực tế điều IDA là một mục tiêu chính của sức khỏe tra 809 đối tượng. cộng đồng, đặc biệt là ở các nước đang 2.5. Phương pháp chọn mẫu phát triển Vì vậy, nhằm cung cấp những số liệu về TTDTS ở PNTSĐ vùng Tây Chọn tỉnh: Chọn chủ đích huyện Bắc, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với Thuận Châu và Mường La, tỉnh Sơn La mục tiêu mô tả thực trạng dự trữ sắt và một trong những tỉnh miền núi, nơi có xác định một số yếu tố liên quan ở phụ hoàn cảnh kinh tế khó khăn. nữ 15 – 35 tại các xã nghèo của 2 huyện Chọn xã: Chọn ngẫu nhiên đơn 5/9 xã miền núi của tỉnh Sơn La. thuộc xã nghèo thuộc huyện Mường La (là xã Chiềng Lao, Nậm Giôn, Mường Trai, Hua Trai, Ngọc Chiến) và 5/27 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xã nghèo thuộc huyện Thuận Châu (xã 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Chiềng Bôm, Nậm Lầu, Tông Lạnh, Tiêu chuẩn lựa chọn: Phụ nữ độ tuổi Chiềng Pha, Mường Khiêng). 15-35, không nuôi con bú < 12 tháng Chọn đối tượng NC: theo phương sau sinh hoặc không có thai. pháp ngẫu nhiên hệ thống như sau -Lập 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: danh sách tất cả các phụ nữ đáp ứng tiêu Tại 10 xã của huyện Thuận Châu và chí. Được huyện Thuận Châu là 4.803 60
  3. TC.DD & TP 17 (3) - 2021 và huyện Mường La là 3.168; Xác định 2001). Thiếu kẽm được xác định khi khoảng cách mẫu k có k là (Thuận châu nồng độ kẽm trong máu (buổi sáng) k = 12 và Mường La k = 8). 0 sự tương Chỉ số khối cơ thể (BMI): được tính quan thuận); Hồi qui logistic đa biến dự bằng cân nặng/(chiều cao)2 tức kg/m2. đoán các yếu tố liên quan đối với biến Người trưởng thành: thiếu năng lượng thứ hạng. Giá trị p
  4. TC.DD & TP 17 (3) - 2021 III. KẾT QUẢ Có 809 đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) đình nghèo; 20,9% là cận nghèo; 81,7% trong đó chủ yếu là dân tộc Thái chiếm ĐTNC có nghề nghiệp chính là làm 86,5%. Tuổi trung bình (TB) là 25,0 ruộng; 14,7% ĐTNC là học sinh. ± 6,5. Có 46,6% ĐTNC thuộc hộ gia Bảng 1. Tình trạng dự trữ sắt và thiếu máu thiếu sắt ở đối tượng nghiên cứu (n = 809) Thiếu máu Thiếu máu Thiếu sắt Giá trị trung Nhóm tuổi N Dự trữ sắt cạn thiếu sắt không thiếu không thiếu vị Ferritin kiệt sắt máu huyết thanh (µg/l) n % n (%) n (%) n (%) 15-24 tuổi 368 68 18,5 b1 24 (6,5) 87 (23,6) 44 (12,0) 41,9d3 25-35 tuổi 441 42 9,5 16 (3,6) 83 (18,8) 26 (5,9) 60,6 15-19 tuổi 203 39 19,2 17 (8,4) 47 (23,2) 22 (10,8) 41,9e3 20-24 tuổi 165 29 17,6 7 (4,2) 40 (24,2) 22 (13,3) 41,9 25-29 tuổi 202 22 10,9 7 (3,5) 39 (19,3) 15 (7,4) 51,7 30-35 tuổi 239 20 8,4 9 (3,8) 44 (18,4) 11 (4,6) 72,7 Chung 809 110 13,6 40 (4,9) 170 (21,0) 70 (8,7) 50,1 b) ꭓ2 test với 1p < 0,05. d) Mann-Whitney test 3)p < 0,001. e) Kruskal-Wallis test cho so sánh giá trị trung vị với nhiều nhóm tuổi 3)p < 0,001. Tỷ lệ dự trữ sắt cạn kiệt là 13,6%; tuy là 18,5%, cao hơn gấp 2 lần so với nhóm nhiên tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt là 4,9%; đối tượng 25 – 35 tuổi (9,5%), sự khác cao nhất ở lớp tuổi 15 – 19 (8,4%); dự trữ biệt có YNTK về tỷ lệ dự trữ sắt cạn kiệt sắt cạn kiệt ở nhóm đối tượng 15 – 24 tuổi giữa 2 nhóm tuổi ( ꭓ2 test, p < 0,001). Dự trữ sắt cạn kiệt** Dự trữ sắt thấp** % 25.0 19.2 20.0 17.6 17.6 15.0 13.6 13.2 12.3 12.9 10.9 11.3 10.0 8.4 5.0 0.0 15-19 tuổi 20-24 tuổi 25-29 tuổi 30 - 35 tuổi Chung ꭓ2 test so sánh tỷ lệ dự trữ sắt các mức độ giữa các lớp tuổi với **p < 0,01. Hình 1. Tỷ lệ dự trữ sắt cạn kiệt và thấp theo nhóm tuổi (n = 809) 62
  5. TC.DD & TP 17 (3) - 2021 Tỷ lệ dự trữ sắt thấp cao nhất ở nhóm 20-24 tuổi (17,6%); nhóm 30 -35 tuổi có tỷ lệ thấp nhất (11,3%); Sự khác biệt về TTDTS theo mức độ giữa 4 nhóm tuổi có YNTK (p > 0,001). Bảng 2. Tình trạng dự trữ sắt ở đối tượng NC theo TTDD, thiếu máu và VCDD (n = 809) Dự trữ sắt thấp pb Tình trạng n và cạn kiệt OR (95 % CI) Giá trị trung vị Ferritin huyết n Tỷ lệ (%)a thanh (µg/l)d Tình trạng CED 152 51 33,6 0,048b1 42,7d1 Bình thường 657 166 25,3 1,49 (1,02 -2,18) 50,9 Thiếu máu 217 63 30,0 0,264 47,6 Bình thường 592 154 25,7 1.24 (0,88 – 1,75) 56,6 VAD và nguy cơ 314 112 35,7 0,000b3 40,4d3 Bình thường 495 105 21,2 2,06 (1,50 – 2,82) 57,1 Thiếu kẽm 520 138 26,5 0,871 50,8 d Bình thường 289 79 27,3 0,96 (0,69 – 1,33) 47,5 b) ꭓ2 test với 1p < 0,05 và 3p < 0,001. d) Mann-Whitney test 1p < 0,05 và 3p < 0,001. Tỷ lệ dự trữ sắt thấp và cạn kiệt ở nhóm đối tượng CED và nhóm VAD-TLS (thiếu vita- min A tiền lâm sàng) và nguy cơ có sự khác biệt YNTK với nhóm bình thường (p < 0,05). Bảng 3. Phân tích hồi qui logistic đa biến loại trừ dần dự đoán các yếu tố liên quan với tình trạng dự trữ sắt thấp và cạn kiệt (n=809) Các yếu tố trong mô hình UC* OR 95%CI p (Biến độc lập) β SE (Hiệu chỉnh) Tình trạng vitamin A (VAD-TLS 0,76 0,16 2,14 1,56 - 2,95 0,000 và nguy cơ*) Kinh tế hộ gia đình (Nghèo, cận 0,42 0,18 1,53 1,07 2,17 0,019 nghèo/bình thường*) Số người trong hộ gia đình (trên 0,37 0,17 1,45 1,05 - 2,02 0,026 4 người/có ≤ 4 người*) Cân nặng thấp (< 45 kg/≥ 45 kg*); Tình trạng kẽm (thiếu kẽm/bình thường*); Dân tộc (Thái/khác*); Nghề nghiệp (làm ruộng/khác*); Trình độ học vấn (mù chữ và cấp 1/từ cấp 2 trở lên); Hố xí sử dụng (không có hoặc 1 ngăn/từ 2 ngăn trở lên*); Tiền sử sảy thai (Đã >0,05 từng/Chưa bao giờ*); Sốt trong 4 tuần qua (có sốt/không sốt*); Uống viên sắt 3 tháng qua (không uống/có uống*); Tẩy giun 6 tháng qua (không tẩy/có tẩy*) * Unstandardized Coefficients (Hệ số không chuẩn hoá) Cỡ mẫu phân tích (n) = 809 * = Nhóm so sánh 63
  6. TC.DD & TP 17 (3) - 2021 Phân tích hồi qui logistic đa biến phương hộ gia đình, tình trạng thiếu vitamin A với pháp loại trừ dần (backward condition- TTDTS thấp và cạn kiệt sau khi kiểm soát al) xác nhận có mối liên quan giữa tình các yếu tố khác. trạng kinh tế hộ gia đình, số người trong Bảng 4. Mối tương quan tuyến tính giữa các yếu tố với hàm lượng ferritin ở đối tượng nghiên cứu (n = 809) Các Biến Retinol Kẽm huyết Hemoglobin BMI % mỡ cơ thể độc lập huyết thanh thanh huyết thành 3 3 3 3 3 Tương quan * * * * * Hệ số tương quan 0,257 -0,012 0,065 0,146 0,141 p 0,000 0,735 0,063 0,000 0,000 3* Tương quan Spearman vì hàm lượng ferritin phân bố không chuẩn. Hàm lượng ferritin huyết thanh có tương quan tuyến tính tới hàm lượng retinol huyết thanh, chỉ số BMI và % mỡ cơ thể (p
  7. TC.DD & TP 17 (3) - 2021 ringa FT, 2016) và PNTSĐ Phú Bình là ung thư và bệnh lao); do đó tìm hiểu về (9,1%) năm 2017 [5]; cho thấy, rằng tỷ nguyên nhân khác gây thiếu máu có thể lệ dự trữ sắt cạn kiệt ở PNTSĐ xã nghèo hỗ trợ cải thiện tốt hơn cho những vùng của tỉnh miền núi Tây Bắc còn tương tỷ lệ thiếu máu còn cao. đối cao; dường như không thay đổi so Thiếu sắt có thể dẫn đến sự suy giảm với số liệu điều tra toàn quốc được công vận chuyển oxy và các phản ứng enzym bố năm 2012 [7]; Bên cạnh đó tỷ lệ IDA liên quan đến gần như tất cả các quá của ĐTNC là 4,9% (bảng 1) cho thấy trình trao đổi chất; và chỉ khi thiếu sắt thiếu máu thiếu sắt chỉ đóng góp vào tiến triển và suy giảm chức năng liên 19,0% nguyên nhân thiếu máu đó là quan thì mới xuất hiện thiếu máu, điều số thiếu máu thiếu sắt (4,9%) chia cho đó cho thấy ảnh hưởng của sức khỏe tổng số (số thiếu máu thiếu sắt là 4,9% do thiếu sắt mặc dù không có biểu hiện cộng với số thiếu máu không thiếu sắt thiếu máu. Cho nên, với kết quả 8,7% là 21,0%); cùng với một số nghiên cứu ĐTNC thiếu sắt nhưng chưa có biểu tham khảo được tại 3 vùng miền của Việt hiện thiếu máu (chiếm cao hơn 1,8 lần Nam năm 2015, tỷ lệ thiếu máu vùng so với ĐTNC thiếu máu thiếu sắt); hay miền núi là 27,9% nhưng IDA chiếm nguồn nghiên cứu gần đây ở 12,9% nữ là 37,7% [3]; nghiên cứu PNTSĐ Thái công nhân tại Vũng Tàu thiếu sắt không Nguyên có 24,5% thiếu máu nhưng chỉ thiếu máu (chiếm cao hơn 2,1 lần so với có 13,8% đối tượng có dự trữ sắt cạn ĐTNC thiếu máu thiếu sắt) [6]; cho thấy kiệt năm 2017 [5]; ở dân tộc Dao 2014 ngoài việc can thiệp bổ sung sắt không tỷ lệ thiếu máu PNTSĐ là 31,3% nhưng chỉ để điều trị cho đối tượng thiếu máu chỉ có 4,2% thiếu máu thiếu sắt (chiếm thiếu sắt, mà còn đối với cả những đối 13,5% nguyên nhân thiếu máu) [4]; Có tượng dự trữ sắt cạn kiệt chiếm 8,7% thể thấy rằng thiếu máu do nguyên nhân số PNTSĐ và dự trữ sắt thấp (13,2% dự trữ sắt cạn kiệt đang có xu hướng số PNTSĐ) và nguy cơ dự trữ sắt thấp giảm dần; thiếu sắt chỉ còn đóng góp (31,1% số PNTSĐ). một phần năm (19% đã trình bày ở trên) trong nguyên nhân thiếu máu ở PNTSĐ Tổng kết thông qua việc đánh giá tình tỉnh Sơn La; Đồng thời, nghiên cứu tại trạng thiếu máu toàn cầu đã cho thấy Vũng Tàu có 25,9% trường hợp PNTSĐ nghèo đói vẫn được xem là nguyên thiếu máu không thiếu sắt [6]; và nghiên nhân sâu xa, là yếu tố quyết định của cứu của chúng tôi là 21,0% cho thấy tình trạng thiếu máu; các yếu tố như nên chăng cần tìm hiểu về nguyên nhân tình trạng kinh tế, trình độ học vấn, điều thiếu máu còn lại; Đó có thể là do bệnh kiện vệ sinh, mắc các bệnh nhiễm trùng hồng cầu, bệnh sán máng, ký sinh trùng đã được tìm thấy [2]; vì vậy các yếu tố [2], hay theo WHO 2015 thì do thiếu liên quan được dự đoán ở nghiên cứu vi chất dinh dưỡng khác (như vitamin của chúng tôi cho thấy có mối liên quan B12, folate và riboflavin) và các bệnh giữa hoàn cảnh kinh tế hộ gia đình với nhiễm khuẩn cấp tính và mạn tính (do TTDTS thấp và cạn kiệt là hoàn toàn nhiều nguyên nhân, trong đó có HIV, phù hợp; Số thành viên hộ gia đình (lớn 65
  8. TC.DD & TP 17 (3) - 2021 hơn 4 người so với từ 4 người trở xuống) biến cho thấy mối tương quan giữa hàm được tìm thấy có liên quan đến TTDTS lượng retinol huyết thanh với ferritin có thể lý giải số người trong gia đình huyết thanh phù hợp như kết luận từ ng- nhiều hơn, gánh nặng chi phí cho sinh hiên cứu của Cunha MSB 2019 xem xét hoạt cao hơn, ảnh hưởng gián tiếp đến từ 23 nghiên cứu cho thấy bổ sung vita- kinh tế hộ gia đình và trực tiếp tới chất min A không làm thay đổi tỷ lệ thiếu sắt lượng bữa ăn đặc biệt những bữa ăn đủ trên trẻ em và thanh thiếu niên; nhưng chất đạm động vật giảm xuống; chế độ làm tăng đáng kể nồng độ ferritin huyết ăn không cung cấp đủ chất sắt sẽ dẫn thanh ở phụ nữ mang thai và phụ nữ đến tình trạng thiếu sắt. Có tương quan cho con bú (6,61 μg/L) [11]. Vì vậy, để tuyến tính thuận chiều giữa chỉ số BMI cải thiện TTDTS cùng với việc phòng và % mỡ cơ thể với hàm lượng ferritin chống TMTS cần bổ sung viên sắt cho huyết thanh; có hướng như phát hiện đối tượng nguy cơ cao; bổ sung vitamin của Gillum F cho rằng nồng độ ferritin A hoặc giáo dục truyền thông đa dạng huyết thanh có liên quan đến tỷ lệ vòng hóa bữa ăn để tăng cường sử dụng các eo trên vòng mông; liên quan mạnh thực phẩm giầu hoặc bổ sung vitamin nhất ở độ tuổi 20-29 giữa những người A và sắt; thực hiện dinh dưỡng hợp lý, có BMI dưới mức trung bình và các chỉ nâng cao chất lượng bữa ăn góp phần số khác của sự phân bố chất béo trong cải thiện TTDD cho PNTSĐ. Ngoài cơ thể [8]. Tuy nhiên những phát hiện ra, nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, cải của các nghiên cứu gần đây cho rằng thiện môi trường và điều kiện sống của nồng độ ferritin huyết thanh là yếu tố dự người dân vùng khó khăn, miền núi vẫn báo độc lập liên quan trong cơ chế bệnh là nhiệm vụ trọng tâm của Nhà nước và sinh của kháng insullin và hội chứng Chính phủ trong giai đoạn này. chuyển hóa [9]; hay mối liên quan tích cực giữa ferritin huyết thanh và hội chứng rối loạn chuyển hóa và các thành IV. KẾT LUẬN phần tăng bao gồm triglycerid máu và glucose được tìm thấy trong phân tích Tỷ lệ dự trữ sắt cạn kiệt là 13,6% là đa biến và nồng độ ferritin huyết thanh mức có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng; có liên quan độc lập với cơ chế bệnh Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt là 4,9% và có sinh của kháng insullin [10]. Trong ng- 21,0% thiếu máu không thiếu sắt cho hiên cứu này ĐTNC bị thừa cân là 0%; thấy cần nghiên cứu tìm hiểu nguyên không phải là đối tượng nguy cơ rối loạn nhân thiếu máu khác không phải do chuyển hóa; đồng thời chúng tôi chưa thiếu sắt. Có yếu tố liên quan giữa tình đủ dữ liệu để bàn luận thêm về vấn đề trạng vitamin A, kinh tế hộ gia đình và này, nên chỉ có thể đưa ra ra gợi ý rằng số người trong hộ gia đình với TTDTS TTDD có liên quan đến TTDTS trong thấp và cạn kiệt; Phần trăm mỡ cơ thể cơ thể. Tình trạng VAD TLS cũng là yếu và hàm lượng vitamin A huyết thanh tố nguy cơ dự trữ sắt thấp và cạn kiệt; có liên quan tuyến tính thuận chiều với đồng thời mô hình hồi qui tuyến tính đa hàm lượng ferritin huyết thanh. 66
  9. TC.DD & TP 17 (3) - 2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Laillou A, Pham TV, Tran NT, Le HT 1. Espinoza A, Le Blanc S et al (2012). et al (2012). Micronutrient deficits Iron, Copper, and Zinc Transport: are still public health issues among Inhibition of Divalent Metal Trans- women and young children in Viet- porter 1 (DMT1) and Human Copper nam. PLoS ONE 2012; 7, e34906. Transporter 1 (hCTR1) by shRNA. 8. Gillum RF (2001). Association of Biological Trace Element Research, serum ferritin and indices of body fat 2012; 146: 281–286. distribution and obesity in Mexican 2. Kassebaum NJ, Jasrasaria R et al American men--the Third National (2010). A systematic analysis of Health and Nutrition Examination global anemia burden from 1990 to Survey. Int J Obes Relat Metab Dis- 2010. Blood 2014; 123: 615-624. ord, 2001; 25(5): 639-45. 3. Viện Dinh Dưỡng (2015). Đánh giá 9. Milutinovic ZR, Perunicic G et al tình trạng thiếu máu, thiếu một số vi (2007). Metabolic Syndrome in HD chất dinh dưỡng của phụ nữ và trẻ Patients: Association with Body em 6 - 59 tháng tại vùng thành thị, Composition, Nutritional Status, In- nông thôn và miền núi năm 2014 - flammation and Serum Iron. Intern 2015. Báo cáo nghiệm thu đề tài ng- Med, 2007; 46(13): 945-51. hiên cứu cấp Viện 2015. 10. Wang M, Zhao A, Szeto IM et al. 4. Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Quang Association of serum ferritin with Dũng và CS (2017). Tình trạng thiếu metabolic syndrome in eight cities máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ người Dao in China. Food Sci Nutr, 2020; (8): tại 4 xã thuộc huyện Bảo Lạc, tỉnh 1406–1414. Cao Bằng. Tạp chí Y học dự phòng, 11. Cunha MSB, Hankins NAC, Ar- 2017; Tập 27, số 2 (191). Phụ bản: ruda SF (2019). Effect of vitamin A 100-105. supplementation on iron status in hu- 5. Nguyễn Song Tú , Trần Thúy Nga mans: A systematic review and me- và CS (2017). Thực trạng dự trữ sắt ta-analysis. Crit Rev Food Sci Nutr, ở bà mẹ sau sinh 6 tháng và một vài 2019; 59(11): 1767-1781. yếu tố liên quan tại Phú Bình. Tạp chí Y học dự phòng, 2017; Tập 27, số 6 phụ bản: 175-182. 6. Phạm Thị Thu Hiền, Trần Thị Minh Hạnh (2014). Tình trạng thiếu máu ở nữ công nhân 18 - 49 tuổi tại công ty cổ phần cao su Hoà Bình Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2013. Tạp chí Y học dự phòng, 2014; Tập 24, số 10 (159): 90-95. 67
  10. TC.DD & TP 17 (3) - 2021 Summary THE STATUS OF IRON STORAGE, IRON DEFICIENCY ANEMIA AND SOME RELATED FACTORS AMONG WOMEN 15-35 YEARS OLD IN POOR COMMUNES IN SON LA PROVINCE, 2018 Iron deficiency anemia is the most severe stage of low iron storage combined with anemia. A cross-sectional study was conducted on 809 women aged 15-35 years old in poor communes in Son La province to describe iron storage, iron deficiency anemia status, and related factors. The results showed that the prevalence of depleted iron storage was 13.6%; The prevalence of iron-deficiency anemia was 4.9% and 21.0% of the anemic subjects had no iron deficiency; Multivariate logistic regression showed that vitamin A status, household economics and household size were asso- ciated with low and depleted iron storage. Linear multivariable regression showed that body fat percentage and serum retinol concentration were related to serum ferri- tin concentration. Therefore, it is necessary to determine the causes of anemia. It is recommended to increase the use of foods rich in/fortified with vitamin A and iron; to enhance the quality of meals for the improvement of iron storage for women of childbearing age. Keywords: Iron storage, iron deficiency anemia, women of childbearing age, re- lated factors, Son La. 68
nguon tai.lieu . vn