Xem mẫu

  1. TC.DD & TP 16 (6) - 2020 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA THAI PHỤ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ NĂM 2019 Nguyễn Trọng Hưng1 , Lê Kim Chi2, Phan Thế Đồng3, Nguyễn Long2, Võ Thị Đem2 Sử dụng phương pháp nghiên cứu dọc tiến cứu nhằm xác định các đặc điểm về dịch tễ, tiền căn sản khoa, chỉ số đường huyết được chẩn đoán bằng nghiệm pháp dung nạp glucose và tình trạng dinh dưỡng trước mang thai của 170 thai phụ khám và điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Từ Dũ TPHCM năm 2019. Kết quả: Thai phụ trong nhóm từ 21-34 tuổi mắc đái tháo đường thai kỳ chiếm tỷ lệ 77,5%. Đa số thai phụ có trình độ học vấn từ cấp III và đại học trở lên chiếm 80,6%; nghề nghiệp chủ yếu là công nhân viên (viên chức, kỹ sư, nhân viên văn phòng...) chiếm 40,6%. Tiền căn mổ lấy thai chiếm tỷ lệ 43,3% và gia đình trực hệ có người đái tháo đường chiếm tỷ lệ 33,3%. Tình trạng dinh dưỡng trước khi mang thai của thai phụ theo chỉ số nhân trắc học: Tỷ lệ nhẹ cân (BMI
  2. TC.DD & TP 16 (6) - 2020 thai phụ là yếu tố quan trọng trong việc tư vấn dinh dưỡng và xây dựng chế độ P P ăn bệnh lý phù hợp với thai phụ đái tháo đường thai kỳ. n = II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG Trong đó PHÁP NGHIÊN CỨU α: sai lầm loại 1 = 5% 1. Đối tượng nghiên cứu Z (1-α/2) = 1,96 ở khoảng tin cậy 95% 1.1 Đối tượng nghiên cứu: Thai phụ d: sai số cho phép = 5% mắc đái tháo đường thai kỳ được chỉ định tư vấn chế độ ăn ổn định đường p: tỷ lệ ĐH ổn định sau điều trị bằng huyết và theo dõi ngoại trú tại Bệnh chế độ ăn tiết chế. Giá trị p = 90% được viện Từ Dũ trong thời gian nghiên cứu tham khảo từ nghiên cứu của Trương từ tháng 7 đến tháng 12 năm 2019. Thị Nguyện Hảo tiến hành năm 2016 1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: trên 166 thai phụ mắc đái tháo đường thai kỳ được điều trị ngoại trú tại Bệnh + Dưới 18 tuổi, song thai viện Quận Thủ Đức bằng chế độ dinh + Được chẩn đoán ĐTĐ trước mang dưỡng [6]. Áp dụng vào công thức, cỡ thai và sử dụng Insulin để kiểm soát mẫu tính được là 140 trường hợp. Dự đường huyết (ĐH). đoán mất dấu khoảng 10%, chúng tôi + Bất thường nhau, thai (bất thường tính được cỡ mẫu n=154. bẩm sinh lớn, nhau bong non, nhau tiền Phương pháp chọn mẫu: Mẫu nghiên đạo, thai chậm tăng trưởng trong tử cứu được lựa chọn theo phương pháp cung, suy thai, thai lưu). chọn mẫu thuận tiện, tất cả bệnh nhân + Kèm bệnh lý ác tính, nội - ngoại khoa, điều trị có chỉ định can thiệp chế độ ăn rối loạn chuyển hóa, bệnh tâm thần. và theo dõi ngoại trú trong thời gian tiến + Thai phụ cung cấp thông tin không hành nghiên cứu và thỏa mãn tiêu chuẩn đầy đủ, không chính xác và không lựa chọn đều được chọn vào nghiên cứu khám thai theo lịch, không đồng ý chế cho đến khi đủ cỡ mẫu. độ ăn, không đồng ý tiếp tục tham gia Thực tế, chúng tôi đã nghiên cứu được nghiên cứu. tổng số là 160 đối tượng trong thời gian 2. Phương pháp nghiên cứu nêu trên. 2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu: Tất cả dọc tiến cứu. thai phụ có tuổi thai 24-28 tuần đến 2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu khám thai đều được bác sĩ điều trị tư vấn Với mục tiêu xác định tỷ lệ thai phụ tầm soát và chẩn đoán ĐTĐTK bằng có kiểm soát đường huyết bằng chế độ NPDNG 75 gram glucose đường uống dinh dưỡng, tính cỡ mẫu theo công thức tại khoa Xét Nghiệm Bệnh viện Từ Dũ, ước lượng một tỷ lệ trong dân số: chẩn đoán theo tiêu chuẩn WHO, 2013. Nếu thai phụ đủ tiêu chuẩn chẩn đoán 56
  3. TC.DD & TP 16 (6) - 2020 mắc ĐTĐTK, bác sĩ điều trị sẽ chuyển Chẩn đoán, các chỉ số xét nghiệm đến khoa Dinh Dưỡng, Tiết Chế để tư được ghi chép từ hồ sơ bệnh án của bác vấn dinh dưỡng để điều chỉnh ĐH đạt sĩ chuyển đến. giới hạn ĐH mục tiêu trong điều trị. 2.3 Tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu Cân nặng của đối tượng trước khi Công thức tính chỉ số khối cơ thể (BMI): mang thai thu được bằng cách hỏi trực BMI = Cân nặng (kg)/ Chiều cao (m2). tiếp đối tượng. Vào ngày phỏng vấn được thu thập cân nặng và chiều cao Đánh giá BMI thể dựa theo phân loại hiện tại để tính tình trạng dinh dưỡng và Tổ chức Y tế Thế giới chung cho toàn cầu tốc độ tăng cân. BMI (kg/m2 ) Phân loại ˂ 18 ,5 Thiếu năng lượng trường diễn (TNLTD) 18 ,5 – 24 ,9 Bình thường ≥ 25 Thừa cân 25 – 29 ,9 Tiền béo phì ≥ 30 Béo phì Tăng cân của phụ nữ mang thai theo tình trạng dinh dưỡng trước mang thai được sử dụng theo khuyến nghị của Institute of Medicine (IOM). Khuyến nghị tăng Khuyến nghị tăng Tăng cân BMI trước mang thai cân trong 6 tháng cân trong 6 tháng thai kỳ cuối thai kỳ theo cuối thai kỳ theo (kg) tuần (kg) tháng (kg) TNLTD
  4. TC.DD & TP 16 (6) - 2020 Thời điểm xét nghiệm Chỉ số ĐH (mmol/L) ĐH đói ≥ 5,3 mmol/l (≥ 92 mg/dL) ĐH sau ăn 1 giờ ≥ 10 (≥ 180 mg/dL) ĐH sau ăn 2 giờ ≥ 8,6 mmol/l (≥153 mg/dL) 2.4 Phân tích số liệu: Phần mềm SPSS16 để nhập và phân thành phần dinh dưỡng các loại thực tích số liệu. phẩm Việt Nam 2007 để phân tích kết Phần mềm Eiyokun kết hợp với bảng quả. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Kết quả điều tra đặc điểm dịch tễ (n=160) Đặc điểm n Tỷ lệ (%) Tuổi ≤ 20 tuổi 1 0,6 21 - 34 tuổi 124 77,5 ≥ 35 tuổi 35 21,9 Nơi cư trú TP HCM 46 28,7 Ngoài TP HCM 114 71,3 Trình độ học vấn ≤ Cấp 1 9 5,6 Cấp 2 22 13,8 Cấp 3 33 20,6 ĐH và trên ĐH 96 60,0 Nghề nghiệp Nội trợ 29 18,1 Buôn bán 21 13,1 Công nhân 34 21,3 Công nhân viên 65 40,6 Khác 11 6,9 58
  5. TC.DD & TP 16 (6) - 2020 Bảng 2: Đặc điểm tiền căn sản khoa Đặc điểm n Tỷ lệ (%) Số lần mang thai (n=160) Lần đầu tiên 61 38,1 Lần thứ 2 62 38,8 ≥ 2 lần 37 23,1 Sẩy thai (Có) (n=99) 28 28,3 Thai lưu (Có) (n=99) 16 16,2 Tiền căn sinh non (< 37 tuần) (n=99) 11 11,1 Gia đình trực hệ có người ĐTĐ (Có) (n=99) 33 33,3 Tiền căn ĐTĐTK (Có) (n=99) 16 16,2 Tiền căn mổ lấy thai (Có) (n=99) 43 43,3 Bảng 3: Đặc điểm nhân trắc học (n=160) Đặc điểm TB ± SD n Tỷ lệ (%) Cân nặng trước mang thai 52,5 ± 7,9 kg Chiều cao 1,56 ± 0,08 m Chỉ số khối cơ thể (BMI) 21,6±3,2 kg/m2 TNLTD (< 18,5) 16 10 Bình thường (18,5 - 24,9) 126 78,8 Thừa cân (25 – 29,9) 15 9,4 Béo phì (≥ 30) 3 1,9 Bảng 4: Giá trị đường huyết lúc chẩn đoán ĐTĐTK (n=160) Giá trị TB ± SD n Tỷ lệ (%) ĐH đói 4,8 ± 0,6 mmol/l < 5,3 mmol/l (< 92 mg/dL) 117 73,1 ≥ 5,3 mmol/l (≥ 92 mg/dL) 43 26,9 ĐH 1 giờ sau ăn 10,1 ± 1,5 mmol/l < 10 mmol/l (< 180 mg/dL) 70 43,8 ≥ 10 mmol/l (≥ 180 mg/dL) 90 56,3 ĐH 2 giờ sau ăn 9,2 ± 1,2 mmol/l < 8,6 mmol/l (< 153 mg/dL) 28 17,5 ≥ 10 mmol/l (≥ 153 mg/dL) 132 82,5 59
  6. TC.DD & TP 16 (6) - 2020 Bảng 5: Đặc điểm thai kỳ tại thời điểm tư vấn dinh dưỡng (n=160) Đặc điểm TB±SD n Tỷ lệ (%) Cân nặng hiện tại 61,9 ± 7,8 kg Tăng cân trong thai kỳ 9,6± 3,7 kg Tốc độ tăng cân mỗi tuần 0,57± 0,2kg Thiếu cân 33 20,6 Đủ cân 29 18,1 Dư cân 98 61,3 Tuổi thai ở thời điểm TVDD Từ 24 đến 28 tuần 32 20,0 Trên 28 tuần 128 80,0 BÀN LUẬN dưỡng ngay, có 20% thai phụ đến tư vấn Đặc điểm độ tuổi: Kết quả cho thấy dinh dưỡng đúng thời điểm và 80% đi tình trạng đái tháo đường thai kỳ có trễ hơn. Do hơn 40% thai phụ đến khám thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng tập trung tại Bệnh viện Từ Dũ chủ yếu là ở các nhiều ở lứa tuổi từ 20 đến 35, đây là độ tỉnh, nên việc sắp xếp thời gian thuận tuổi chủ yếu trong sinh sản; còn nhóm tiện giữa việc khám thai và tư vấn dinh tuổi ≥ 35 chiếm tỉ lệ thấp chiếm tỷ lệ dưỡng sẽ gặp khó khăn. Ngoài ra, thai 21,9%. Kết quả nghiên cứu của chúng phụ chưa có ý thức về tầm quan trọng tôi cho thấy tỷ lệ thai phụ có độ tuổi của việc tư vấn dinh dưỡng để có thể dưới 35 trong nghiên cứu này cao hơn xây dựng chế độ ăn hợp lý với tình trạng so với nghiên cứu của tác giả Nguyễn bệnh lý của bản thân. Hằng Giang năm 2014 [9] (64.9%); Đặc điểm nghề nghiệp: Kết quả cho nhưng lại thấp hơn so với nghiên cứu thấy đa số thai phụ là công nhân viên của Trương Thị Nguyện Hảo vào năm (40,6%), tiếp đến là nhóm công nhân 2016 [6] (85%). Điều này có thể do xu (21,3%), nội trợ và buôn bán lần lượt thế hiện nay, rất ít phụ nữ chịu sinh con là 18,1% và 13,1%. Tỉ lệ công nhân khi đã lớn tuổi. viên cao gấp 2 lần so với nghiên cứu Đặc điểm nơi cư trú: Sau khi được của Nguyễn Hằng Giang (20.98%) [9], chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ tại khá tương đồng so với nghiên cứu của thời điểm tuần thứ 24-28, thai phụ Trương Thị Nguyện Hảo (33.6%) [6]. không đến phòng Khám và Tư vấn dinh Kết quả trên cho thấy, ngoài chế độ 60
  7. TC.DD & TP 16 (6) - 2020 dinh dưỡng, hoạt động thể chất cũng là Đặc điểm tiền căn sản khoa: Đa số một trong những yếu tố liên quan đến thai phụ đều mang thai lần đầu (38%) ĐTĐTK. Do tính chất công việc nên đa và lần 2 (39%). Tiền căn mổ lấy thai số thai phụ có lối sống tương đối tĩnh tỉ lệ (43,3%), gia đình trực hệ có tại, phần lớn thời gian làm việc, sinh người đái tháo đường (33,3%). Kết hoạt, ăn uống ở văn phòng. Ngoài ra, quả tương tự nghiên cứu của Trương tính chất công việc cũng ảnh hưởng đến Thị Nguyện Hảo (2016), tiền căn mổ chế độ ăn uống, phần lớn bữa trưa là lấy thai (34%) và gia đình trực hệ có những bữa ăn nhẹ ngay tại nơi làm việc người ĐTĐ (16,9%) [6]. Theo nghiên hoặc ăn ở bên ngoài, ít có điều kiện tự cứu của Achenef Asmamaw Muche và chuẩn bị bữa ăn theo hướng dẫn. Điều cs (2019) có mối liên quan giữa đái này dễ dẫn đến mất cân đối trong chế tháo đường thai kỳ và gia đình trực hệ độ dinh dưỡng và hạn chế việc tuân có người mắc bệnh đái tháo đường [8], thủ theo chế độ dinh dưỡng mà thai phụ nên làm nghiệm pháp dung nạp glu- được tư vấn, đây là yếu tố nguy cơ dẫn cose cho những đối tượng này để phát đến đái tháo đường thai kỳ. hiện sớm đái tháo đường thai kỳ. Đặc điểm trình độ học vấn: Trong Đặc điểm nhân trắc học: Chiều cao nghiên cứu này, đa số thai phụ có trình trung bình của thai phụ là 1,56 ± 0,08 độ học vấn từ cấp III và đại học trở lên m, (thấp nhất 1,46m và cao nhất 1,64m). (80,6%). cao hơn so với nghiên cứu của Cân nặng trước mang thai trung bình là Nguyễn Hằng Giang (53,1%) [9] và ng- 52,5 ± 7,9 kg, (nhẹ cân nhất 42kg và hiên cứu của Trương Thị Nguyện Hảo nặng cân nhất 87 kg). Dựa vào BMI, (57,2%) [6]. Điều này cho thấy, trình độ chúng ta có thể đánh giá TTDD của học vấn chỉ là nền tảng cho việc tiếp cận thai phụ trước mang thai, đa số thuộc với các vấn đề về dinh dưỡng trong thai nhóm bình thường (78,8%), nhóm thừa kỳ. Trình độ học vấn là điểm thuận lợi cân béo phì (11%), cao hơn nghiên cứu trong nghiên cứu, góp phần hỗ trợ cho Trương Thị Nguyện Hảo là 9% [6] và việc tư vấn và thực hiện chế độ ăn uống Chu Thị Trang, Nguyễn Trọng Hưng và vì thai phụ biết được cách lựa chọn thực cs (2019) là 9% [10]. Như vậy, trong phẩm, cách chế biến và bảo quản thực nghiên cứu này tỷ lệ, phụ nữ thừa cân phẩm, cách phân chia bữa ăn, hiểu được béo phì có xu hướng tăng lên so với cách tính số phần đạm, đường, béo theo các nghiên cứu trước đây. Điều này cho đơn vị chuyển đổi thực phẩm để từ đó thấy sự thay đổi về kinh tế xã hội cũng có thể tự xây dựng thực đơn cho bản như quá trình đô thị hóa, toàn cầu hóa thân trong thời gian tham gia nghiên đã dẫn đến những thay đổi trong thói cứu. Đối với thai phụ có trình độ cấp quen và chế độ ăn uống. Từ đó, làm gia thấp hơn, hình thức và nội dung tư vấn tăng các yếu tố nguy cơ của các bệnh sẽ gặp nhiều khó khăn hơn và cần nhiều mãn tính, trong đó thừa cân béo phì là thời gian hướng dẫn kỹ hơn cho những yếu tố nguy cơ dẫn đến các bệnh như đối tượng này. tim mạch và ĐTĐ. 61
  8. TC.DD & TP 16 (6) - 2020 Đặc điểm đường huyết lúc chẩn đoán nhất là 61,3%, thiếu cân so với khuyến đái tháo đường thai kỳ: Giá trị trung nghị là 20,6% và đủ cân so với khuyến bình của đường huyết lúc đói là 4,8 nghị là 18,1%. Trong nghiên cứu này, tỷ ± 0,6 mmol/L, thời điểm sau uống 1 lệ thai phụ tăng cân vượt khuyến nghị giờ là 10,1 ± 1,5 mmol/L, sau 2 giờ là tại thời điểm mang thai (61,3%) cao 9,2 ± 1,2 mmol/L. Kết quả nghiên cứu hơn so với nghiên cứu của Trương Thị này khá tương đồng với kết quả ng- Nguyện Hảo (15%) [6]. Điều này cho hiên cứu của Chu Thị Trang, Nguyễn thấy, có thể những quan niệm về chế độ Trọng Hưng và cs (2019) [10], nhưng dinh dưỡng của thai phụ trong nghiên các giá trị nghiệm pháp sau 1h và 2h cứu chưa đúng. Thông thường, thai phụ cao hơn so với nghiên cứu của Trương và cả người thân đều cho rằng khi mang Thị Nguyện Hảo [6], với ĐH lúc đói thai cần một chế độ ăn giàu năng lượng trung bình 4.3 ± 0,5 mmol/L, sau thời và giàu dinh dưỡng để nuôi thai nhi điểm uống 1 giờ là 8,6 ± 1,4 mmol/L, được khỏe mạnh và to lớn. sau 2 giờ là 7,9 ± 1,2 mmol/L. Sự khác biệt ở nghiên cứu này có thể do đáp IV. KẾT LUẬN ứng insulin và mức độ kháng insulin ở những thai phụ trong nghiên cứu này Tình trạng dinh dưỡng trước khi mang có những khác biệt so với trước đây. thai của thai phụ theo chỉ số nhân trắc Cùng với những thay đổi trong lối sống học: Tỷ lệ nhẹ cân (BMI
  9. TC.DD & TP 16 (6) - 2020 Khuyến nghị tee Opinion No. 504: Screening and Cần tuyên truyền về tầm quan trọng Diagnosis of Gestational Diabetes của dinh dưỡng cho tất cả thai phụ mắc Mellitus, Obstetrics & Gynecology, đái tháo đường thai kỳ, để thai phụ biết 118(3), pp. 751-753. và chủ động đăng ký tư vấn dinh dưỡng 6. Trương Thị Nguyện Hảo (2016). sớm, nên cải thiện tình trạng dinh dưỡng Đánh giá hiệu quả tiết chế ăn uống cho thai phụ trước khi có thai, đặc biệt trên thai phụ đái tháo đường thai kỳ nhóm có thừa cân, béo phì trước khi tại Bệnh viện Quận Thủ Đức. Luận án mang thai. chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Dược TP.HCM. TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Diabetes International Association of and Panel Pregnancy Study Groups 1. Tạ Văn Bình (2007). “Chẩn đoán Consensus (2010). International As- và điều trị rối loạn lipid máu", "Thai sociation of Diabetes and Pregnancy kỳ và đái tháo đường”, Đại cương Study Groups Recommendations on về đái tháo đường - tăng glucose the Diagnosis and Classification of máu", Những nguyên lý nền tảng Hyperglycemia in Pregnancy. Diabe- bệnh đái tháo đường, tăng glucose tes Care, 33(3), pp. 676-682. máu. Nhà xuất bản Y học, tr. 156 - 157, 352 - 369. 8. Achenef Asmamaw Muche et al (2019). Prevalence of gestational di- 2. William (2005). Chapter 52: Diabe- abetes mellitus and associated factors tes. Text book of Obstetrics, Appleton among women attending antenatal – Lange, International edition, 18th care at Gondar town public health edition, pp.1169 - 1184. facilities, Northwest Ethiopia. BMC 3. Nguyễn Thị Vân Trang và Phạm Thị Pregnancy and Childbirth volume 19, Mai (2012). Tỷ lệ đái tháo đường trong Article number: 334 (2019) Cite this thai kỳ ở thai phụ 24-39 tuần thai tại article 13/9/2019. khoa Sản của Bệnh viện Đại học Y 9. Nguyễn Hằng Giang và Ngô Kim dược TP.Hồ Chí Minh 2011 – 2012. Y Phụng (2014). Kết quả điều trị đái tháo học thực hành, tập 834, tr. 62-63. đường thai kỳ bằng chế độ ăn tiết chế 4. Trương Thị Quỳnh Hoa, Huỳnh tại Bệnh viện Hùng Vương năm 2013 – Nguyễn Khánh Trang (2017). Tỷ lệ 2014. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nột trú. đái tháo đường thai kỳ và yếu tố liên 10. Chu Thị Trang, Nguyễn Trọng quan tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Hưng, Nguyễn Thị Hương Lan, Phan Định. Y học thành phố Hồ Chí Minh, Hướng Dương (2019). Đặc điểm lâm Hội nghị KHKT ĐHYD Tp HCM lần sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân đái thứ 34, Phụ bản của tập 21, Số 1 năm tháo đường thai kỳ tại Bệnh viện Nội 2017, tr. 74-79. tiết Trung ương năm 2018. Tạp chí Y 5. The American College of Obstetricts học Việt Nam, tập 475, số 1&2 tháng ans Gynaecologists (2011). Commit- 2 năm 2019, tr. 53-56. 63
  10. TC.DD & TP 16 (6) - 2020 Summary THE NUTRITION STATUS OF GESTATIONAL MELITUS DIABETES OUTPATIENTS IN TU DU HOSPITAL IN 2019 A prospective study method was used to determine characteristics of gestational dia- betes, including epidemiological ones, prenatal history, glycemic index of oral glucose tolerance test and pre -pregnancy nutritional status of 170 patients who examined and received outpatient treatment at Tu Du hospital in 2019. The results showed that the prevalence of GDM patients in the age group of 21-34 was accounted for 77.5%. The education from high school and above was 80.6%. The occupation of patients was mainly employees, accounting for 40.6%. The prevalence of GDM patients having history of cesarean section and genetic factors of diabetes mellitus were 43.3% and 33.3%, respectively. The prevalence of underweight (BMI
nguon tai.lieu . vn