Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 2 KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ NÓI GV: PHẠM ANH TUẤN
  2. KỸ NĂNG LẮNG NGHE
  3. Khái niệm nghe và lắng nghe Nghe, theo nghĩa đen, là nhận được tiếng bằng tai, là sự cảm nhận được bằng tai ý người nói (GS. Nguyễn Lân, Từ điển từ và ngữ Việt Nam, tr. 1249). Nói cách khác, nghe là hình thức tiếp nhận thông tin thông qua thính giác
  4. Khái niệm nghe và lắng nghe Lắng nghe là hình thức tiếp nhận thông tin thông qua thính giác có trạng thái chú ý làm nền. Lắng nghe giúp người ta hiểu được nội dung thông tin, từ đó mới có thể dẫn tới những hoạt động tiếp theo của quá trình giao tiếp
  5. Khái niệm nghe và lắng nghe Nghe thấy Nghĩa Sóng âm Não Màng nhĩ Lắng nghe Chú ý - Hiểu - - Hồi đáp - Ghi nhớ
  6. Khái niệm nghe và lắng nghe Tâm hồn người nghe phải lắng đọng thì mới nghe tốt
  7. Phân biệt nghe và lắng nghe LẮNG NGHE NGHE Chỉ sử dụng tai Sử dụng tai nghe, trí óc và kỹ năng Tiến trình vật lý, không nhận Giải thích, phân tích, phân loại thức được âm thanh, tiếng ồn, thông tin để chọn lọc, loại bỏ, giữ lại Nghe âm thanh vang đến tai Nghe và cố gắng hiểu thông tin của người nói Tiếp nhận âm thanh theo phản Phải chú ý lắng nghe, giải thích xạ vật lý và hiểu vấn đề Tiến trình thụ động Tiến trình chủ động, cần thời gian và nỗ lực
  8. Ba tuổi đủ để học nói, nhưng cả cuộc đời không đủ để biết lắng nghe.
  9. Các kiểu nghe Nghe giao tiếp xã hội: chào hỏi xã giao, trò chuyện trong các buổi tiệc, gặp mặt… Nghe giải trí: nghe nhạc trên ô tô, trong phòng làm việc… Nghe có phân tích, đánh giá: nghe để phản biện trong các cuộc chia sẻ thông tin, bảo vệ luận án, nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học...
  10. Các kiểu nghe Nghe để lĩnh hội thông tin, tri thức: học sinh, sinh viên nghe giảng, nghe nói chuyện thời sự, phổ biến kiến thức… Nghe để ra quyết định thương thuyết Nghe thấu cảm/ lắng nghe hiệu quả
  11. Các cấp độ nghe Không nghe Nghe giả vờ Nghe có chọn lọc Nghe chăm chú Nghe có hiệu quả/nghe thấu cảm
  12. Thành công Thấu cảm Chú ý Từng phần Giả vờ Phớt lờ
  13. Điếc hơn người điếc là người không muốn nghe
  14. Các cấp độ nghe Nghe thấu cảm không chỉ nghe những điều đối tác nói nên lời, mà còn “nghe” được cả những điều ẩn chứa trong ánh mắt, nụ cười, cử chỉ. điệu bộ,… của đối tác, “nghe” cả trong những phút giây im lặng
  15. Các cấp độ nghe Nghe Nghe bbằngtai ằng tai Nghe Nghe thấấuccảm th u ảm Nghe bbằng Nghe ằng Nghe Nghe trái tim, trái tim, bbằngmắắt ằng m t khốốióc kh i óc
  16. Thời lượng dùng các kỹ năng Nghe: ViÕt §äc 14% 17% Nói: Nãi Đọc: 16% Nghe 53% Joshua D. Guilar - 2001 Viết:
  17. Hiệu suất nghe? 25 – 30%
  18. So sánh hoạt động giao tiếp Nghe Nãi §äc ViÕt Ph¶i §Çu tiªn Thø hai Thø ba Cuèi cïng häc Ph¶i NhiÒu T−¬ng ®èi T−¬ng ®èi Ýt nhÊt nhiÒu Ýt sö dông nhÊt §−îc T−¬ng ®èi T−¬ng ®èi NhiÒu ? Ýt nhiÒu nhÊt d¹y
  19. Lợi ích của việc lắng nghe Nói là bạc, im lặng là vàng, lắng nghe là kim cương
  20. Lợi ích của việc lắng nghe Thỏa mãn nhu cầu của đối tác Thu thập được nhiều thông tin hơn Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với người khác Tìm hiểu được người khác một cách tốt hơn Giúp cho người khác có được sự lắng nghe có hiệu quả Lắng nghe giúp cho chúng ta giải quyết được nhiều vấn đề
nguon tai.lieu . vn