Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 51720501 KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ BỆNH CẬN THỊCỦA HỌC SINH KHỐI 12TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN VĂN BẢY,NĂM 2017 Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện Ths. NGHỊ NGÔ LAN VI NGUYỄN THANH TRÚC MSSV: 13D720501049 LỚP: Đại học Điều Dưỡng 8 Cần Thơ, 2017
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 51720501 KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ BỆNH CẬN THỊCỦA HỌC SINH KHỐI 12TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN VĂN BẢY,NĂM 2017 Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện Ths. NGHỊ NGÔ LAN VI NGUYỄN THANH TRÚC MSSV: 13D720501049 LỚP: Đại học Điều Dưỡng 8 Cần Thơ, 2017
  3. PHỤ LỤC ............................................................................................................................................. vii Cận thị có thể làm giảm chất lượng cuôc sống của bệnh nhân thông qua ảnh hưởng tới công việc và học tập. Mặc dù sự suy giảm thị lực liên quan đến cận thị có thể dễ dàng được điều chỉnh, nhưng vẫn có khoảng 25% số người bị tật khúc xạ không được điều chỉnh khúc xạ hoặc được điều chỉnh không đúng. [14] ........................................................................................................................6 2.2.6. Chẩn đoán bệnh cận thị .......................................................................................................... 10 Nguyên tắc thử thị lực....................................................................................................................... 10 - Bệnh nhân ngồi cách bản thị lực 5m. ........................................................................................ 10 - Độ chiếu sáng của bảng thị lực là 100 lux (tương đương độ chiếu sáng của bóng đèn là 100 W) 10 - Nếu thử trong buồng tối phải để bệnh nhân thích nghi khoảng 10–15 phút. .......................... 10 - Phải thử thị lực lần lượt từng mắt một. .................................................................................... 10 - Một số bảng thị lực thường dùng ............................................................................................. 10 - Bảng thị lực bằng chữ số, bằng chữ cái (bảng Monoyer).......................................................... 10 - Bảng thị lực chữ E (bảng Snellen).............................................................................................. 10 - Bảng thị lực hình để dùng cho trẻ em (bảng Rossano, bảng Weiss) ......................................... 10 - Bảng thị lực vòng hở (bảng Landoldt): là bảng thông dụng nhất, thường dùng cho mọi đối tượng. [15] ........................................................................................................................................ 10 Các phương pháp chẩn đoán tật khúc xa.......................................................................................... 10 - Phương pháp chủ quan (Dondes): ............................................................................................ 10 + Phương pháp này đơn giản, thuận tiện vì chỉ cần một kính và một bảng thị lực. Tuy nhiên chỉ dựa vào chủ quan của bệnh nhân nên còn chưa thực sự chính xác, do không loại trừ được sự điều tiết của mắt. [15] ............................................................................................................................... 10 + Nếu thị lực nhìn xa không kính của bệnh nhân dưới 10/10 thì nguyên nhân làm giảm thị lực có thể là do tổn thương thực thể (ở võng mạc, thị thần kinh,...) hoặc do tật khúc xạ (cận thị, viễn thị, loãn thị) để chẩn đoán xác định ta cần phải cho bệnh nhân thử kính lỗ (lỗ thủng 1,5mm) và cho bệnh nhân đeo kính phân kỳ – 1D để chẩn đoán xác định cận thị. Với kính – 1D, nếu thị lực tăng hơn thì mắt bị cận thị.[3] .................................................................................................................. 10 - Phương pháp khách quan: ........................................................................................................ 10 + Soi bóng đồng tử (Streak retinoscopy):người đo có thể xác định được tình trạng khúc xạ của mắt. Phương pháp này đòi hỏi phương tiện và điều kiện phức tạp hơn nên ít được áp dụng. ....... 10 + Đo khúc xạ tự động (Autorefrto meter): là phương pháp khách quan chính xác để chẩn đoán tật khúc xạ. Nhưng vì máy đắt tiền nên còn chưa được áp dụng rộng rãi. [15] ............................... 10 2.2.7. Một số biện pháp điều trị bệnh cận thị................................................................................... 10 - Đeo kính cận đúng số ................................................................................................................ 10 + Điều trị cận thị bằng phương pháp sử dụng kính tiếp xúc cứng thấm khí (Orthokeratology). Việc đeo kính này giúp làm dẹp vùng trung tâm giác mạc một thời gian. Phương pháp này được áp dụng từ thập niên 1970. Đến thập niên 1990 xuất hiện một loại kính mới có thiết kế hình học i
  4. nghịch đảo (Reverse geometry designs), phương pháp này đã được FDA, cơ quan thực phẩm và dược phẩm của Mỹ chấp thuận. Ngoài thiết kế đặc biệt loại kính tiếp xúc này do phải đeo về đêm khi ngủ nên phải được làm bằng chất liệu có tính thấm khí cao (Dk ≥ 100). Phương pháp này có thể điều chỉnh được cận thị tới – 6 D và loạn thị tới ± 0,75 D. Loại kính này được đeo vào ban đêm và sau khoảng 2 tuần sẽ có tác dụng điều chỉnh độ cận thị trong ban ngày mà không cần đeo kính. Người ta ghi nhận tình trạng biểu mô giác mạc bị mỏng hoặc bị ép lại sau một thời gian đeo kính. [6] 10 2.2.8.Các biện pháp chăm sóc ........................................................................................................... 12 2.2.9. Các biện pháp dự phòng cận thị.............................................................................................. 12 Bảng 4.1. Kiến thức về khái niệm, phân loại về bệnh cận thị ........................................................... 24 Kiến thức ........................................................................................................................................... 24 Đúng .................................................................................................................................................. 24 Chưa đúng ......................................................................................................................................... 24 Số lượng ............................................................................................................................................ 24 (người) ............................................................................................................................................... 24 Tỷ lệ ................................................................................................................................................... 24 (%) ..................................................................................................................................................... 24 Số lượng ............................................................................................................................................ 24 (người) ............................................................................................................................................... 24 Tỷ lệ ................................................................................................................................................... 24 (%) ..................................................................................................................................................... 24 Kiến thức ........................................................................................................................................... 25 Đúng .................................................................................................................................................. 25 Chưa đúng ......................................................................................................................................... 25 Số lượng ............................................................................................................................................ 25 (người) ............................................................................................................................................... 25 Tỷ lệ ................................................................................................................................................... 25 (%) ..................................................................................................................................................... 25 Số lượng ............................................................................................................................................ 25 (người) ............................................................................................................................................... 25 Tỷ lệ ................................................................................................................................................... 25 (%) ..................................................................................................................................................... 25 Kiến thức ........................................................................................................................................... 25 Đúng .................................................................................................................................................. 25 Chưa đúng ......................................................................................................................................... 25 Số lượng ............................................................................................................................................ 25 ii
  5. (người) ............................................................................................................................................... 25 Tỷ lệ ................................................................................................................................................... 25 (%) ..................................................................................................................................................... 25 Số lượng ............................................................................................................................................ 25 (người) ............................................................................................................................................... 25 Tỷ lệ ................................................................................................................................................... 25 (%) ..................................................................................................................................................... 25 Kiến thức ........................................................................................................................................... 26 Đúng .................................................................................................................................................. 26 Chưa đúng ......................................................................................................................................... 26 Số lượng ............................................................................................................................................ 26 (người) ............................................................................................................................................... 26 Tỷ lệ ................................................................................................................................................... 26 (%) ..................................................................................................................................................... 26 Số lượng ............................................................................................................................................ 26 (người) ............................................................................................................................................... 26 Tỷ lệ ................................................................................................................................................... 26 (%) ..................................................................................................................................................... 26 10 ....................................................................................................................................................... 26 Kiến thức ........................................................................................................................................... 26 Đúng .................................................................................................................................................. 26 Chưa đúng ......................................................................................................................................... 26 Số lượng ............................................................................................................................................ 26 (người) ............................................................................................................................................... 26 Tỷ lệ ................................................................................................................................................... 26 (%) ..................................................................................................................................................... 26 Số lượng ............................................................................................................................................ 26 (người) ............................................................................................................................................... 26 Tỷ lệ ................................................................................................................................................... 26 (%) ..................................................................................................................................................... 26 Nhận xét: Theo kết quả thu được trên bảng 4.6cho thấy có 48% HS có kiến thức đúng về BCT còn lại 52% là những HS chưa có kiến thức đúng về BCT. ....................................................................... 27 LỜI CẢM ƠN iii
  6. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo và Ban Chủ nhiệm KhoaDược–Điều dưỡng Trường Đại học Tây Đô đã tạo điều kiện giúp đỡem trong quá trình học tập. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn côNghị Ngô Lan Vi, người cô đã trực tiếp chỉ dạy cho em hướng nghiên cứu, luôn động viên, tận tình hướng dẫn từng bước cụ thể và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp của mình. Em xin cảm ơn sự giúp đỡ, ủng hộ, tham gia nhiệt tình của Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo và học sinh Trường trung học phổ thông Trần Văn Bảy và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình nghiên cứu tại trường. Em xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báo này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, những người bạn thân thiết đã luôn giúp đỡ, động viên, khích lệ và chia sẻ khó khăn trong thời gian em học tập để hoàn thành khóa học. Xin trân trọng cảm ơn. CầnThơ, ngày 10 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực hiện NGUYỄN THANH TRÚC iv
  7. CAM KẾT KẾT QUẢ Em xin cam đoan đây là khảo sát của riêng em. Các kết quả và số liệu viết trong tiểu luận này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Sinh viên thực hiện NGUYỄN THANH TRÚC v
  8. TÓM TẮT Hiện nay, trên thế giới có khoảng 40 triệu người mù và khoảng 110 triệu người bị giảm thị lực ở các mức độ khác nhau của tật khúc xạ trong đó có cận thị. Cận thị học đường ngày càng chiếm tỷ lệ cao ở học sinh vàtrở thành một vấn đề đáng lo ngại, ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển.Bệnh cận thị có thể được khắc phục khi chúng tacó đủ kiến thức cần thiết để phòng chống. Ngoài ra, chúng ta cần nhận biết được những dấu hiệu của cận thị để sớm phát hiện,điều chỉnh kịp thời tránh ảnh hưởng đến chức năng thị giác và bảo vệ đôi mắt khỏe mạnh nên đề tài “Khảo sát kiến thức về bệnh cận thị của học sinh khối 12 tại Trường trung học phổ thông Trần Văn Bảy” được tiến hành với mục tiêu cụ thể như sau:Xác định tỷ lệ học sinh có kiến thức đúng về bệnh cận thị của học sinh khối 12 Trường trung học phổ thông Trần Văn Bảy. Khảo sát được thực hiện trên 100 đối tượng nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang phân tích. Số liệu thu thập thông qua bộ câu hỏi tự điền được soạn sẵn. Qua khảo sát, kết quả có 48% học sinh có kiến thức đúng chung về bệnh cận thị. Từ kết quả khảo sát cho thấy, nhà trường cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, bổ sung kiến thức về bệnh cận thị cho học sinhnhiều hơn để các em có đủ kiến thức để chăm sóc mắt tốt hơn. vi
  9. MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... i CAM KẾT KẾT QUẢ ....................................................................................................... ii TÓM TẮT.......................................................................................................................... iii MỤC LỤC ........................................................................................................................ iv DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................ v DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................... vi CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ....................................................................... 3 2.1. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TRÚC GIẢI PHẪU, SINH LÝ MẮT ..................................... 3 2.2.BỆNH HỌC VỀ BỆNH CẬN THỊ ............................................................................. 6 2.3. TÌNH HÌNH MẮC BỆNH CẬN THỊ ....................................................................... 13 2.4. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 13 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 15 3.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .................................................................................... 15 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................. 15 3.3. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 21 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀTHẢO LUẬN .................................................................. 22 4.1. KẾT QUẢ .................................................................................................................. 22 4.2. THẢO LUẬN ............................................................................................................ 27 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...................................................................... 36 5.1. KẾT LUẬN ................................................................................................................ 36 5.2. ĐỀ XUẤT ................................................................................................................... 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii
  10. DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1. Kiến thức về khái niệm, phân loại bệnh cận thị ............................................... 24 Bảng 4.2. Kiến thức về nguyên nhân gây bệnh cận thị ..................................................... 25 Bảng 4.3. Kiến thức về dấu hiệu, ảnh hưởng, yếu tố nguy cơ, biến chứng bệnh cận thị .. 25 Bảng 4.4. Kiến thức điều trị bệnh cận thị .......................................................................... 26 Bảng 4.5. Kiến thức phòng ngừa bệnh cận thị .................................................................. 26 Bảng 4.6. Kiến thức chung về bệnh cận thị của học sinh .................................................. 27 viii
  11. DANH MỤC HÌNH Trang Linh 2.1. Các đường kính của nhãn cầu .......................................................................... 3 Hình 2.2. Thiết đồ bổ dọc nhãn cầu................................................................................... 4 Hình 2.3. Các tia sáng song song hội tụ trước võng mạc .................................................. 7 Hình 2.4. Kính phân kỳ đưa tiêu cự về võng mạc ............................................................. 7 Hình 3.1. Sơ đồ khảo sát.................................................................................................... 20 Hình 4.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính .................................................... 22 Hình 4.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc ...................................................... 22 Hình 4.3. Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp của Bố (Mẹ) ............................................ 23 Hình 4.4. Phân bố đối tượng theo tình trạng mắt hiện tại ................................................. 23 Hình 4.5. Nguồn thông tin về bệnh cận thị........................................................................ 24 ix
  12. CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Tật khúc xạ là một trong những nguyên nhân chính gây giảm thị lực ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam đặc biệt là cận thị. Cận thị là một loại tật khúc xạ phổ biến rất hay gặp ở lứa tuổi học sinh. Cùng với sự phát triển của xã hội và thói quen sinh hoạt, tỷ lệ cận thị đang ngày càng có xu hướng gia tăng. Cận thịgây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống, nhất là với lứa tuổi học đường. Tỷ lệ cận thị học đường cao cùng với những ảnh hưởng bệnh lý của mắt đã tạo mối quan tâm của từng gia đình và toàn xã hội. Chính vì thế, trong chương trình “Thị giác 2020: Quyền được nhìn thấy” Tổ chức Y tế Thế giới xếp tật khúc xạ vào một trong những nguyên nhân hàng đầu được ưu tiên trong chương trình phòng chống mù lòa toàn cầu. [15] Trên thế giới, cận thị học đường chiếm tỷ lệ cao ở các quốc gia. Tỷ lệ cận thị ở các nước châu Á như Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc là trên 50% trẻ từ 7 đến 15 tuổi. Theo nghiên cứu của Viện thị giác Brien Holden năm 2015, ước tính đến năm 2050 tỷ lệ cận thị ở đa số quốc gia là trên 50%, tỷ lệ 77% ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương và 67% mắc cận thị sống ở khu vực Đông Nam Châu Á. [19] Ở Việt Nam, tật khúc xạ là một vấn đề thời sự được cả xã hội quan tâm, đặc biệt là cận thị. Một số nghiên cứu của các tác giả trong những năm gần đây cho thấy tỷ lệ cận thị ở học sinh từ 5–18 tuổi khám tại Bệnh viện Mắt trung ương (2012) là 55,2% [11]. Tại thành phố Hồ Chí Minh (2009), nghiên cứu trên 2747học sinh ở 20 trường từ 7–15 tuổi cho thấy tỷ lệ tật khúc xạ chung là 39,35%, trong đó cận thị là 38,88% [10]. Theo Viện khoa học Giáo dục Việt Nam đã công bố tỷ lệ học sinh bị tật khúc xạ là 26,14% [19].Đến nay, cận thị học đường ngày càng chiếm tỷ lệ cao ở học sinh và gia tăng. Bệnh cận thị đã trở thành một vấn đề đáng lo ngại gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và sự phát triển của học sinh. Cận thịcần được phát hiệnvà điều trị kịp thời, bởi cận thị nặng sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống và dẫn tới nhiều nguy cơ gây ảnh hưởng cho mắt. Đây không chỉ là nỗi lo của riêng các bậc ba mẹ mà còn là trách nhiệm của cả cộng đồng. Bởi lẽ, có đôi mắt sáng và khoẻ mạnh là sự phát triển toàn diện, đảm bảo một tương lai tươi sáng. Đã có nhiều nghiên cứu trong nước và ngoài nước nghiên cứu về vấn đề này. Các tác giả đã đề cập, phân tích mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ với cận thị học đường. Ngoài ra, cường độ học tập và việc thực hiện vệ sinh trong học tập cũng được nói đến. Các nghiên cứu đã chỉ rõ sự can thiệp và phối hợp đồng bộ giữa các ngành Y tế–Giáo dục, các cấp, các ngành khác có liên quan và gia đình để hạn chế các yếu tố nguy cơ gây cận thị ở học sinh. Nhưng có một thực tế, nhiều học sinh không tự phát hiện được mình bị cận thị chỉ vì chưa biết rõđược những dấu hiệu của cận thị. Để các em có đủ kiến thức cần thiết về cận thị cũng như cách phòng chống, nhận biết được những dấu hiệu của cận thị thì việc phát hiện cận thị sớm cũng không phải là quá khó. Khi đã phát 1
  13. hiện sẽ kịp thời can thiệp, điều chỉnh để tránh những ảnh hưởng đến chức năng thị giác của các em đồng thời bảo vệ đôi mắt khỏe mạnh. Hiểu được tầm quan trọng đó cũng như nhầm hạn chế và giảm thiểu tỷ lệ học sinh bị cận thị cần tăng cường phổ biến kiến thức cho các em học sinh về nguyên nhân, biểu hiện, tác hại và các biện pháp phòng chống cận thị học đường nên đề tài “Khảo sát kiến thức về bệnh cận thị của học sinh khối 12 tại Trường trung học phổ thôngTrần Văn Bảy, năm 2017”được tiến hành với mục tiêu cụ thể sau: Xác định tỷ lệ học sinh có kiến thức đúng về bệnh cận thị của học sinh khối 12 Trường trung học phổ thông Trần Văn Bảy, năm 2017. 2
  14. CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. SƠ LƯỢC CẤU TRÚC GIẢI PHẪU, SINH LÝ MẮT 2.1.1. Sơ lược cấu trúc giải phẫu Mắt là một giác quan đảm nhiệm chức năng thị giác, giúp ta nhận biết được các môi trường xung quanh, tạo điều kiện cho trí tuệ con người phát triển. Có khoảng 90% lượng thông tin được nhận biết qua mắt. Cơ quan thị giác bao gồm 3 phần: Nhãn cầu, các bộ phận phụ cận nhãn cầu, đường dẫn truyền thần kinh [15]. Nhãn cầu có hình dạng như quả cầu nhỏ, được tạo bởi vỏ bọc nhãn cầu (giác mạc chiếm 1/5 phía trước, 4/5 phía sau là củng mạc), màng bồ đào, võng mạc và các môi trường trong suốt (giác mạc, thủy dịch, thủy tinh thủy, dịch kính). Trong đó độ cong của giác mạc và các môi trường trong suốt có liên quan tới tật cận thị. [1], [15] Hình 2.1: Các đường kính của nhãn cầu (Vũ Quang Dũng (2010). Giáo trình Mắt) Người trưởng thành: - Trục trước sau : 23 – 24 mm. - Xích đạo : Từ nơi thấp nhất tới nơi cao nhất là 74,9 mm. - Trục ngang : 24,1 mm. - Trục dọc : 23,6 mm. Trẻ sơ sinh: trục trước sau: 16 – 17,5 mm. Giác mạc là phần trước nhất của lớp bọc ngoài, trong suốt so với võng mạc màu trắng đục. Đó là mặt khúc xạ chính của mắt, chiếm 2/3 công suất khúc xạ của toàn bộ nhãn cầu, khoảng 43D ở mặt trước giác mạc. Chỉ 1/3 giữa giác mạc là sử dụng cho khúc xạ. [4] 3
  15. Công suất hội tụ của thể thủy tinh có vai trò quan trọng trong hệ thống khúc xạ, giúp tiêu điểm ảnh hội tụ đúng trên võng mạc khi nhìn xa. Khả năng thay đổi dộ dày của thể thủytinh gọi là sự điều tiết có tác dụng giúp mắt nhìn rõ những vật ở gần. [2] Hình 2.2. Thiếtkế đồ bổ dọc nhãn cầu (Vũ Quang Dũng (2010). Giáo trình Mắt) Chỉ số khúc xạ của các môi trường trong suốt của mắt, so với không khí: - Không khí: Chỉ số khúc xạ = 1 - Giác mạc: Chỉ số khúc xạ = 1,37 - Thủy dịch: Chỉ số khúc xạ = 1,33 - Thể thủy tinh: Chỉ số khúc xạ = 1,38–1,42 Sự tạo ảnh trên võng mạc: sự tạo ảnh trên võng mạc phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Chiều dài trục nhãn cầu - Lực khúc xạ của quang hệ - Chỉ số khúc xạ của quang hệ. Trung bình khoảng 1,33 Như vậy, sự tạo ảnh trên võng mạc chủ yếu phụ thuộc vào chiều dài trục nhãn cầu và lực khúc xạ của quang hệ.Ở những người tật khúc xạ < 1D, trục nhãn cầu có thể từ 20,5–29,15 mm. Chiều dài trục nhãn cầu thường từ 23,5–24,5 mm. Lực khúc xạ chung của quang hệ có thể thay đổi từ 52,69 D–64,2 D ở mắt bình thường.Sự phối hợp giữa chiều dài của trục với lực khúc xạ tạo ra mắt bình thường. Vậy mắt chính thị là kết quả của sự phối hợp hài hòa giữa chiều dài của trục và lực quang học của mắt. Và như thế nếu sự phối hợp này không xảy ra hài hòa ảnh sẽ ở phía trước võng mạc gây ra cận thị. Hệ thống quang học của mắt bao gồm các môi trường: giác mạc, thủy dịch, thể thủy tinh và dịch kính. Các môi trường này tạo nên một thể thấu kính hội tụ đồng tâm. 4
  16. Giác mạc có chiết suất là 1,37. Công suất khúc xạ của mặt trước giác mạc là + 48,83 D và mặt sau là – 5,88 D. Do đó tổng công suất của giác mạc là + 42,95 D. Thể thủy tinh có chiết suất là 1,42. Công suất khúc xạ của thể thủy tinh là + 19,11 ở trạng thái không điều tiết và + 33,06 D khi điều tiết tối đa. Như vậy công suất khúc xạ của giác mạc chiếm khoảng 2/3 công suất khúc xạ của mắt. Giác mạc không phải một mặt cầu mà là mặt phi cầu. Phần chu vi giác mạc dẹt hơn so với phần trung tâm. Cấu tạo phi cầu của giác mạc này có tác dụng làm giảm cầu sai, do đó tăng chất lượng hình ảnh của mắt. [6] Sự phối hợp 4 yếu tố quan trọng nhất quyết định tình trạng khúc xạ của quang hệ mắt là công suất giác mạc, công suất thể thủy tinh, độ sâu tiền phòng và chiều dài trục nhãn cầu. Tất cả 4 yếu tố trên thay đổi liên tục trong quá trình phát triển nhãn cầu. - Giác mạc + Giác mạc là phần trước nhất của lớp bọc ngoài, trong suốt so với củng mạc màu trắng đục. Đó là mặt khúc xạ chính của mắt, chiếm 2/3 công suất khúc xạ của toàn bộ nhãn cầu, khoảng 43 D ở mặt trước giác mạc. [4] + Giác mạc chiếm 1/5 trước vỏ ngoài cùng của nhãn cầu. Giác mạc có hình chỏm cầu, trong suốt, nhẫn bóng, không có mạch máu và phong phú về thần kinh.[1] - Thể thủy tinh + Thể thủy tinh là một thấu kính trong suốt hai mặt lồi được treo cố địnhvào vùng thể mi nhờ các dây Zinn. Thể thủy tinh dày khoảng 4mm, đường kính 8–10mm, bán kính độ cong mặt sau là 6mm, mặt trước 10mm. Công suất quang học là 20–22D. + Công suất hội tụ của thể thủy tinh có vai trò quan trọng trong hệ thống khúc xạ, giúp tiêu điểm ảnh hội tụ đúng trên võng mạc khi nhìn xa. Khả năng thay đổi độ dày của thể thủy tinh gọi là sự điều tiết có tác dụng giúp mắt nhìn rõ những vật ở gần. [2] + Ở người trẻ mật độ thể thủy tinh mềm, nên có thể thay đổi độ cong của hai mặt lồi để tăng công suất hội tụ trong khi điều tiết. Đường kính trước sau trung bình là 4mm, khi nhìn xa là 3,7 và khi điều tiết là 4,4 (Privec, 1968). Càng nhiều tuổi đường kính này càng lớn hơn. [12] - Trục nhãn cầu + Độ dài trung bình của trục nhãn cầu khoảng từ 23,5mm đến 24,5mm. Theo nghiên cứu của Hoàng Hồ trên người Việt Nam trưởng thành thì kết quả cho thấy chiều dài trung bình của nhãn cầu ở nữ là 22,77 ± 0,06 mm, ở nam là 23,5 ± 0,10 mm. Ở trẻ sơ sinh chiều dài trung bình của nhãn cầu là 16mm, khi 8 tuổi chiều dài này đạt 24mm.[1] + Mắt của nam giới to hơn mắt nữ giới một ít. Theo Sappey, trung bình mỗi đường kính mắt nam lớn hơn mắt nữ khoảng 0,5mm. [12] + Trục nhãn cầu ngắn hoặc dài sẽ gây tật khúc xạ hình cầu cận thị hoặc viễn thị. [2] - Độ sâu tiền phòng 5
  17. + Độ sâu tiền phòng ở phần trung tâm khoảng 3–3,5mm, càng gần rìa độ sâu tiền phòng càng giảm dần. Độ sâu tiền phòng thay đổi theo tuổi, tình trạng khúc xạ của mắt ở người lớn tuổi, độ sâu tiền phòng giảm dần do thể tích của thủy tinh tăng lên. Mắt cận thị tiền phòng thường rộng và sâu hơn mắt bình thường. [1] + Độ sâu tiền phòng của nam giới lớn hơn nữ giới một ít. Độ sâu của tiền phòng còn thay đổi tùy theo tình hình khúc xạ của mắt: ở người cận thị độ sâu tiền phòng lớn hơn ở người chính thị và viễn thị. [12] 2.1.2. Sinh lý thị giác Có nhiều thuyết được đưa ra để giải thích hiện tượng điều tiết. Thuyết Helmholtz kinh điển cho đến nay vẫn được công nhân là nhờ những nghiên cứu kĩ càng cả trên thực nghiệm và lâm sàng. Theo Helmholtz, khi mắt điều tiết, các cơ mi co sẽ làm cho vòng thể mi ngắn lại, do đó làm giảm sức căng của các dây Zinn lên bao thể thủy tinh. Sự giảm căng của bao thể thủy tinh làm cho chất thủy tinh trong bao biến dạng, vồng lên ở phần trung tâm và dẹp hơn ở vùng xích đạo. Mặt trước của thể thủy tinh vồng lên nhiều hơn so với mặt sau. Cùng với sự vồng lên của thể thủy tinh, trong khi mắt điều tiết còn xảy ra các hiện tượng: co đồng tử, mống mắt xê dịch về phía trước.[1] Đối với con mắt bình thường trên người trẻ tuổi thì khi nhìn một vật ở xa (viễn điểm, đối với mắt là 5m trở lên) thấy rõ vì ảnh của vật hiện đúng trên võng mạc. Nếu vật cứ tiến lại gần, lẽ ra người đó sẽ nhìn mờ đi vì ảnh tiến ra xa võng mạc, nhưng thực tế nhìn vẫn rõ và còn rõ hơn nữa do vật càng gần ảnh càng to. Có hiện tượng trên là nhờ sự điều tiết của thể thủy tinh. Nhưng nếu vật cứ tiến gần đến sát mắt thì một lúc nào đó mắt nhìn không rõ vật nữa, ảnh đã ra sau võng mạc, mắt đã điều tiết tối đa. Điểm gần nhất mà mắt còn thấy rõ gọi là cận điểm. Khoảng không gian từ cận điểm đến viễn điểm gọi là quãng đường điều tiết là khoảng mà mắt nhìn rõ. Khả năng điều tiết tối đa của mắt còn gọi là biên độ điều tiết. Càng lớn tuổi, khả năng điều tiết càng giảm. Độ 40 tuổi, khả năng này giảm đi rất nhiều (lão thị) và mất hẳn ở 60 tuổi. Ở những người này nếu không đeo kính lão thì không thể nhìn gần được.[4] 2.2. BỆNH HỌC VỀ BỆNH CẬN THỊ Cận thị có thể làm giảm chất lượng cuôc sống của bệnh nhân thông qua ảnh hưởng tới công việc và học tập. Mặc dù sự suy giảm thị lực liên quan đến cận thị có thể dễ dàng được điều chỉnh, nhưng vẫn có khoảng 25% số người bị tật khúc xạ không được điều chỉnh khúc xạ hoặc được điều chỉnh không đúng. [14] 2.2.1. Định nghĩa bệnh cận thị Cận thị là mắt có tiêu điểm nằm trước võng mạc. Nói cách khác, cận thị là tật khúc xạ khi các tia sáng song song đi vào mắt được hội tụ trước võng mạc khi mắt ở trạng thái nghỉ ngơi không điều tiết.[15] 6
  18. Hình 2.3. Mắt cận thị (Đỗ Như Hơn (2014). Nhãn khoa) Cận thị được điều chỉnh bằng kính phân kỳ Hình 2.4. Kính phân kỳ đưa tiêu cự về võng mạc (Đỗ Như Hơn (2014). Nhãn khoa) 2.2.2. Nguyên nhân gây bệnh cận thị - Trục trước sau của mắt quá dài. - Bán kính độ cong của giác mạc. - Khi thể thủy tinh bắt đầu đục, có hiện tượng sơ cứng thể thủy tinh làm tăng công suất quang học của mắt, gây ra tình trạng cận thị. [3] 2.2.3. Phân loại bệnh cận thị Cận thị đơn thuần: do sự bất cân xứng giữa công suất quang hệ (giác mạc và thể thủytinh) và chiều dài trục trước sau của trục nhãn cầu. Cận thị đơn thuần có thể do trục trước sau của nhãn cầu quá dài so với công suất của hệ quang học. Một số trường hợp hiếm gặp hơn là do công suất của quang hệ quá cao trong khi chiều dài của trục nhãn cầu bình thường. Cận thị thường dưới 6D và không có tổn thương đáy mắt. Loại cận thị này hay bắt đầu ở tuổi đi học. [4], [6] Cận thị bệnh lý: do nhãn cầu dài, cận thị bệnh thường > – 7D, có khi tới – 20 hoặc – 30D và nhất là tổn hại ở đáy mắt. Thị lực rất thấp khi chưa điều chỉnh bằng kính. Dù với kính thích hợp nhất, thị lực chỉ đạt tới 4–5/10, có khi chỉ được 1–2/10. Nếu cận thị nặng thường kèm theo thoái hóa bán phần sau của nhãn cầu. Những thoái hóa này có 7
  19. thể gây ra những bất thường về mặt chức năng của thị giác đó là làm giảm thị lực tối đa sau điều chỉnh kính hay khiếm khuyết thị trường.[4], [6] 2.2.4. Biểu hiện của bệnh cận thị - Nhìn xa mờ, khi nhìn xa thường đau đầu do mắt mệt mỏi. - Thị lực giảm khi nhìn xa. - Hay nheo mắt khi nhìn xa, đọc sách ở khoảng cách gần hơn. - Không nhìn rõ chữ trên bảng. [4], [6] - Về biến chứng thường gặp nhất và cũng khóc liệt nhất là bong võng mạc, nếu không xử trí kịp thời và đúng sẽ bị mù vĩnh viễn. Bệnh nhân cận thị cũng có nguy cơ bị tăng nhãn áp hơn bệnh nhân bị viễn thị và những tổn thương gây mất thị giác xảy ra ngay khi nhãn áp thấp. Ở các nước như Mỹ, Anh, Canada các biến chứng cận thị bệnh lý như bong võng mạc và tăng nhãn áp là một trong những nguyên nhân gây mù hàng đầu. [4], [6] 2.2.5. Một số yếu tố liên quan đế bệnh cận thị - Yếu tố di truyền và gia đình + Vai trò của cận thị hay cận thị bệnh lý đã được chứng minh trong các nghiên cứu về gen. Các hội chứng cận thị cao có yếu tố gia đình đã được phát hiện trong hàng loạt các hội chứng như hội chứng Marfan, hội chứng Weill – Marchesani, hội chứng Stickler, hội chứng Ehlers – Danlos. Đối với hầu hết các hội chứng này, vị trí nhiễm sắc thể và gen biến dị đã được xác định rõ ràng. [26] + Daniel Kurtz và ctv. (2007) và nhiều nghiên cứu khác đã cho thấy cha mẹ bị cận thị là một trong những yếu tố nguy cơ đáng kể đối với sự phát triển của cận thị trẻ. [21] + Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng 33% đến 60% trẻ bị cận thị có cha và mẹ bị cận thị. Trong khi đó 23% đến 40% trẻ bị cận có cha hoặc mẹ bị cận thị và chỉ có 6% đến 15% trẻ không có cha mẹ bị cận thị. [6] - Yếu tố giới tính + Một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cận thị ở nữ cao hơn so với nam. Theo Lin L. L. và ctv. (2000) nghiên cứu ở Đài Loan thấy khúc xạ cầu tương đương của nhóm học sinh nữ 18 tuổi là – 4,12 D và ở học sinh nam là – 3,15 D. Tỷ lệ cận thị mức độ nặng (> – 6,0 D) ở học sinh nữ (24%) và cao hơn học sinh nam (18%). [27] + Hittalamani S. B, Jivangi V. S (2015) nghiên cứu trên 4429 học sinh. Tỷ lệ cận thị được phát hiện là 6% (266 học sinh) trong nghiên cứu này. Trong số 266 học sinh thì nữ giới chiếm 155 (58,27%) nhiều hơn so với nam giới chiếm 111 (41,73%). [25] + Ở Việt Nam, nghiên cứu của Vũ Thị Thanh (2009)trên 6184 học sinh từ 6–15 tuổi tại thành phố Hà Nội cho thấy nữ có tỷ lệ cận thị là 35% cao hơn so với nam có tỷ lệ là 32,5% với (p < 0,05) [17].Lê Minh Thông cùng ctv. (2009) với 3617 học sinh đầu cấp 8
  20. I, II, III từ 16 trường vớihọc sinh được khám cho thấy tỷ lệ khúc xạ chung là 24,8%, cận thị (≤ –0,5 D) chiếm 19,43% thì tỷ lệ cận thị ở nam là 16,93%, nữ là 21,88%. [8] - Yếu tố môi trường. + Một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cận thị cao hơn ở nhóm người có thu nhập cao, có trình độ học vấn và ở những nhóm người có công việc đòi hỏi làm việc ở thị giác gần và cường độ cao. Khối lượng công việc gần được xem là yếu tố nguy cơ phát triển cận thị. Yếu tố khối lượng công việc ở thị giác gần bao gồm thời gian dành cho viêc đọc sách hoặc làm các công việc nhìn gần(đọc sách, viết, làm việc với máy vi tính, xem TV gần,...), thời gian học tại các bậc học, các công việc đòi hỏi thị giác gần. [6] + Nghiên cứu của Ben–Simon G. J. và ctv. (2004) tại Israel ở trường Orthodox học chuyên ngành nhân chủng học thấy tỷ lệ cận thị là 72,5% so với 27,3% ởnam học sinhcác trường thông thường khác. Các tác giả cho rằng cận thị ở nam học sinh Orthodox gia tăng là do các thói quen trong học tập khác thường như các chữ in lời chú dẫn có kích thước nhỏ hơn 1mm và thời gian để dùng cho đọc và viết ở trường rất lớn. [20] + Tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Mai Lý (2006) tại Bệnh viện Mắt Trung ương cho thấy tỷ lệ bệnh nhân học giỏi và khá có mức độ tăng cận thị trung bình và nhiều (58,2% và 34,5%) cao hơn nhóm có mức tăng cận thị ít (42,2%). Ngược lại tỷ lệ bệnh nhân có thành tích học trung bình ở nhóm có mức tăng cận thị ít (11,6%) cao hơn ở nhóm có mức tăng cận thị trung bình (7,3%) và nhiều (7,1%). Liên quan giữa mức tăng cận thị và thành tích học tập có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). [11] - Yếu tố tuổi và cấp học + Có nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cận thị ở học sinh tăng theo từng cấp học và lớp học. Theo Lin L. L. và ctv. (2000) đã khảo sát trên 10.889 học sinh 7–18 tuổi thấy tỷ lệ cận thị tăng theo lứa tuổi từ 20% ở 7 tuổi đến 61% là 12 tuổi, 81% học sinh 15 tuổi và 84% từ 16–18 tuổi. [27] + Fan D. S. và ctv. (2004) nghiên cứu cắt ngang và theo dõi dọc trong 12 tháng trên 7.560 học sinh ở Hồng Kông từ 5–16 tuổi thấy tỷ lệ cận thị tương quan với độ tuổi. Nguy cơ cao nhất ở nhóm trẻ 11 tuổi (OR= 2,27; CI 95%: 2,11–2,44). Sự thay đổi khúc xạ cầu tương đương đối với học sinh bị cận thị (≤– 0,50D) là – 0,63  3,44D so với học sinh không bị cận thị (– 0,29  2,96D) và (p
nguon tai.lieu . vn