Xem mẫu

  1. Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM Tỉều luận nguyên lý máy Họ Và Tên : Hùynh Hồng Phúc MSSV: 0770398 THIẾT KẾ CƠ CẤU CAM Cho cơ cấu cam cần đẩy đáy bằng với các thông số sau 1. Quy luật gia tốc của cần đẩy cho như đường b của hình vẽ sau d 2s a dϕ 2 b ( quy uậthì s n) l   nh i c (quy uậthì cos l   nh  ) d 0 ϕ 1ϕ 1ϕ 2 ve 2 di ϕ di ϕ xa ϕ ve s = 6 mm 2. Hành trình cần đẩy của cam α = 100 3. Góc áp lực của cơ cấu cam cần đẩy đáy bằng ϕdi = ϕve = 60 4. Các góc định kỳ 0 φxa = 100 1. Trình tự xác lập đồ thị: Để dể dàng tính toán ta chọn tỉ lệ xích cho góc làm việc của cam như nhau với mội biểu đồ : ϕϕ = π / 180[ mm / rad ] Theo đề bài ta có: ϕ d + ϕ v + ϕ x = 140 . Giả sử ta chọn chiều dài của đồ thị biểu 0 diển chuyển động cam trong 3 trạng thái là 140 mm Ta có α = 140 0 . ta chia α thành nhiều góc bằng nhau ϕ = 50 =5 mm, Từ những góc ϕ ta làn lựơt dựng đường vuông góc d ϕ d 2s Ta vẽ đựơc đồ thị biểu diển gia tốc của cần như hình vẽ: dϕ 2
  2. Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM Tỉều luận nguyên lý máy Bằng phương pháp tích phân đồ thị ta tìm được đồ thị biểu điền của vận tốc ds ) và đồ thị biểu diển chuyển động của cần (s) từ đồ thị gia tốc ban đầu ( cam ( dϕ d 2s ). Các bước tiến hành như sau dϕ 2 - Chọn một điểm H3=30mm ngoài trục ox d 2s và trụ và dϕ i trên oy. Từ mổi - Tìm hình chiếu của giao điểm giữa đồ thị dϕ 2 hình chiếu kẻ đường thẳng tới điểm H3 - Kẻ đường thẳng song song với những đường thẳng trên tại những vị trí tương ứng trên đồ thị vận tốc. đường thẳng này cắt các trục dϕ i +1 kế cận tại 1 điểm. Cứ tiếp tục như vậy cho tới khi hoàn tất ds - Nối các điểm lại với nhau ta tìm được đồ thị của dϕ Tương tư ta lần lượt tìm dược đồ thị biểu diễn cho vật tốc và đường đi Trong đó tỉ lệ xìch tương ứng như sau: s 6 = 0.12[ mm / mm] µs = = H 1 49 ds 0,12.180 = 0.46[ mm / mmrad ] ⇒ µ ds = = H 2 µϕ 15.π dϕ
  3. Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM Tỉều luận nguyên lý máy µ ds [ ] 0,46.180 dϕ ⇒ µ d 2s = = = 0.88 mm / mmrad 2 H 3 µϕ 30.π dϕ 2 2. Xác định tâm cam: Do là cam cần đẩy đáy bằng nên luôn thoả mản điều kiện α ≤ [α max ] ⇔ α ≤ 10 Do vậy ta chỉ cần tìm tâm cam với điều kiện biên dạng cam phài lồi (biên dạng cam không có vết lõm) Điều kiện lồi của cam là: d 2s r0 + s (ϕ ) + (ϕ ) ≥ 0 dϕ 2 d 2s ⇔ r0 ≥ −[ s (ϕ ) + (ϕ )] + δ dϕ 2 η d 2 s = 0.88 d 2s Từ đồ thị s và 2 ta chuyển về cùng tỉ lệ xích dϕ dϕ 2 d 2s Suy ra đồ thị cùa hmin=s+ dϕ 2 Từ phần âm của đồ thị ta cộng thêm một đoạn δ . Trong thực tế người ta thường chế tạo cơ cấu cam với δ = 10 d 2s ⇒ r0 ≥ −[ s + ] + 10[mm] ⇔ r0 ≥ 30[mm] dϕ 2 d 2s Miền tâm cam được biểu diển trên đồ thị s+ 2 dϕ
  4. Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM Tỉều luận nguyên lý máy 3. Vẽ biên dạng cam: - chọn bán kính cam thoả điều kiện lồi. Ở đây ta chọn r0=30[mm] - Từ đường tròn tâm r ta chọn một góc bất kỳ α = 140 0 . Từ cung tròn này ta chia ra làm 28 đoạn bằng nhau. Trên mỗi điểm tương ứng ta vẽ một đoạn thẳng s’ tương ứng với giá trị s trên đồ thị (phải qui về tỉ lệ thực cùa s=s’) Mối quan hệ giữa s và s’ được biểu diển trong đồ thị sau với µ s = 0.12 s 1.07 4.03 9.39 16.5 24.6 32.8 39.8 45.0 48.0 49.0 49.09 5 8 6 2 9 s’ 0.15 0.55 1.28 2.25 3.36 4.47 5.44 6.14 6.55 6.7 6.7 s 49.0 49.0 49.0 49.0 49.0 49.0 49.0 48.0 45.0 39.8 32.8 9 9 9 9 9 9 9 2 6 8 s’ 6.7 6.7 6.7 6.7 6.7 6.7 6.7 6.55 6.14 5.44 4.47 s 24.6 16.5 9.39 4.03 1.07 5 s’ 3.36 2.25 1.28 0.55 0.15 Tại đỉnh các đường thẳng r+s’ ta kẻ các đường thẳng tiếp tuyến. các tiếp tuyến tạo thành biên dạng của cam
nguon tai.lieu . vn