Xem mẫu

  1. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN THANH HỘI HỌC VIÊN NHÓM 1: TRẦN THỊ HOÀNG NGÂN LỚP QTKD NGÀY K16 PHẠM VĂN ĐẠT NGUYỄN VŨ TRUNG LÂM VĂN LỘC NGUYỄN THỊ MỸ THANH NGUYỄN THỊ THUÝ NGA NGÔ THÁI HÀ TRẦN HỮU HẬU
  2. NỘI DUNG 1. KHÁI NIỆM 2. VAI TRÒ 3. QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC 4. TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU
  3. 1. KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Phân tích công việc là quá trình nghiên cứu nội dung công việc nhằm xác định điều kiện tiến hành, các nhiệm vụ,trách nhiệm,quyền hạn khi thực hiện công việc và các phẩm chất kỹ năng nhiên viên cần thiết phải có để thực hiện tốt công việc.
  4. 2. VAI TRÒ CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC -Cung cấp các thông tin về những yêu cầu, đặc điểm của công việc -Giúp nhà quản trị tạo ra sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận cơ cấu trong doanh nghiệp -Giúp nhà quản trị đánh giá được chính xác yêu cầu của các công việc -Là công cụ hữu hiệu giúp các tổ chức, doanh nghiệp mới thành lập hoặc đang cần có sự cải tổ hoặc thay đổi về cơ cấu tổ chức, tinh giản biên chế nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
  5. 3. QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Xây dựng bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc Kiểm tra, xác minh tính chính xác của thông tin Áp dụng các phương pháp khác nhau để thu thập thông tin phân tích công việc Chọn lựa các phần việc đặc trưng, các điểm then chốt để thực hiện phân tích công việc Thu thập các thông số cơ bản về mục đích, yêu cầu, chức năng, quyền hạn của doanh nghiệp Xác định mục đích phân tích công việc, từ đó xác định hình thức thu thập thông tin
  6. CHỌN CÔNG VIỆC ĐỂ PHÂN TÍCH Trong doanh nghiệp có rất nhiều công việc tính chất gần giống nhau, do đó cần lựa chọn các phần việc đặc trưng, các điểm then chốt để thực hiện phân tích nhằm giảm bớt thời gian và chi phí cũng như tiết kiệm hơn trong việc phân tích các công việc tương tự.
  7. NHỮNG THÔNG TIN CẦN THU THẬP TRONG PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Thông tin về Thông tin về Thông tin về Thông tin về Thông tin về các loại máy các tiêu chuẩn các hoạt động những phẩm các yếu tố móc, thiết bị mẫu trong thực thực tế của chất mà nhân của điều kiện kỹ thuật tại hiện công việc nhân viên tiến viên thực hiện làm việc như: nơi làm việc đối với nhân hành tại nơi công việc cần chế độ lương như: số lượng, viên, bao gồm làm việc như: có như: trình bổng, khen chủng loại,quy cả các quy định phương pháp độ học vấn, thưởng, các yếu trình kỹ thuật, về tiêu chuẩn làm việc, các kiến thức, kinh tính năng tác hành vi và tiêu tố về điều kiện mối quan hệ nghiệm, sở dụng của các chuẩn kết quả vệ sinh lao động trong thực thích, sức khỏe trang bị kỹ thực hiện công hiện công việc quan điểm,… thuật,… việc
  8. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 1.Phỏng vấn - Ưu điểm: + Linh hoạt. + Cho cơ hội giao lưu, giải thích các yêu cầu và chức năng của công việc. + Nhà quản lý nắm được tâm tư, nguyện vọng của nhân viên. + Nhân viên nắm được yêu cầu của nhà quản lý.
  9. 1.Phỏng vấn - Nhược điểm: + Có thể hỏi nhầm người không am hiểu hoặc thiếu thiện chí. + Nhân viên bị phỏng vấn thường có xu hướng đề cao trách nhiệm và khó khăn trong công việc của mình và giảm thấp mức độ và tầm quan trọng của người khác. + Tốn nhiều thời gian. + Phỏng vấn viên không biết cách phỏng vấn.
  10. 1.Phỏng vấn - Biện pháp nâng cao chất lượng phỏng vấn: + Nghiên cứu công việc trước khi thực hiện phỏng vấn sao cho có thể đưa ra đúng câu hỏi cần thiết. + Chọn người thực hiện công việc giỏi nhất và người có khả năng mô tả quyền hạn, trách nhiệm, cách thức thực hiện công việc tốt nhất. + Nhanh chóng thiết lập mối quan hệ tốt với người bị phỏng vấn và giải thích rõ mục đích phỏng vấn. + Đặt câu hỏi rõ ràng và gợi ý sao cho người bị phỏng vấn dễ trả lời. + Cơ cấu thông tin cần thu thập phải hợp lý sao cho khi phỏng vấn không bị bỏ sót những thông tin quan trọng. + Kiểm tra lại tính chính xác của các thông tin với người bị phỏng vấn.
  11. 2.BẢN CÂU HỎI - Ưu điểm: + Là phương pháp hữu hiệu nhất để thu thập thông tin phân tích công việc. + Cung cấp thông tin nhanh hơn và dễ thực hiện hơn so với hình thức phỏng vấn. + Hỏi được nhiều người. + Hỏi được nhiều câu hỏi.
  12. 2.BẢN CÂU HỎI - Nhược điểm: + Thông tin thu được có thể không chính xác hoặc tính chính xác thấp. + Có thể không thu lại được nhiều phiếu. + Có thể số câu hỏi được trả lời không nhiều.
  13. 2.BẢN CÂU HỎI - Biện pháp nâng cao chất lượng bản câu hỏi: + Cấu trúc của các câu hỏi: cần xoay quanh trọng tâm các vấn đề phải nghiên cứ và bản câu hỏi nên ngắn gọn. + Cách thức đặt câu hỏi: câu hỏi cần đơn giản, dễ hiểu, dễ trả lời và có thể trả lời ngắn gọn (nếu có thể nên đặt câu hỏi đóng - mở). + Nơi thực hiện: nên để nhân viên thực hiện bản câu hỏi ngay tại nơi làm việc.
  14. 3. QUAN SÁT TẠI NƠI LÀM VIỆC - Ưu điểm: + Cho phép nhà phân tích chỉ ra đầy đủ và chi tiết thời gian, mức độ thường xuyên, tính phức tạp của các nhiệm vụ, trách nhiệm khi thực hiện các công việc khác nhau, các thông tin về điều kiện làm việc và hiệu quả thực hiện công việc. + Sử dụng hữu hiệu đối với các công việc có thể đo lường, dễ quan sát thấy.
  15. 3. QUAN SÁT TẠI NƠI LÀM VIỆC - Nhược điểm: + Phương pháp quan sát có thể cung cấp các thông tin thiếu chính xác do hội chứng Hawthone (khi biết mình đang được quan sát, nhân viên có thể làm việc với phương pháp, tốc độ, cách thức, kết quả khác với khi thực hiện công việc trong những lúc bình thường).
  16. KIỂM TRA, XÁC MINH TÍNH CHÍNH XÁC CỦA THÔNG TIN Thông tin thu thập để phân tích công việc cần được kiểm tra lại về mức độ chính xác và đầy đủ thông qua chính các nhân viên thực hiện công việc hoặc các vị lãnh đạo, có trách nhiệm giám sát công việc đó.
  17. 3. QUAN SÁT TẠI NƠI LÀM VIỆC - Biện pháp nâng cao chất lượng thu thập thông tin: + Quan sát kết hợp với các phương tiện kỹ thuật như quay phim video, đèn chiếu, đồng hồ bấm giây nhằm ghi lại cac shao phí thời gian trong thực hiện công việc. + Quan sát theo chu kỳ của công việc hoàn chỉnh. + Nói chuyện trực tiếp với cac snhân viên thực hiện công việc để tìm hiểu những điều chưa rõ hoặc bổ sung những thiếu sót trong quá trình quan sát.
  18. BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Là văn bản liệt kê các chức năng, nhiệm vụ, các mối quan hệ trong công việc, các điều kiện làm việc, yêu cầu kiểm tra, giám sát và các tiêu chuẩn cần đạt được khi thực hiện công việc
  19. NỘI DUNG BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC - Nhận diện công việc: tên công việc,mã số của công việc, cấp bậc công việc, nhân viên thực hiện công việc,cán bộ lãnh đạo, giám sát tình hình thực hiện công việc, người thực hiện và người phê duyệt bản mô tả công việc. - Tóm tắt công việc: mô tả tóm tắt thực chất đó là công việc gì. - Các mối quan hệ trong thực hiện công việc (trong và ngoài doanh nghiệp).
  20. NỘI DUNG BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC - Chức năng, trách nhiệm trong công việc. - Quyền hành của người thực hiện công việc. - Tiêu chuẩn mẫu trong đánh giá nhân viên thực hiện công việc: như tiêu chuẩn về số lượng sản phẩm,khối lượng công việc cần thực hiện trong ngày,… - Điều kiện làm việc: những điều kiện làm việc đặc biệt như làm ca ba, thêm giờ, mức độ ô nhiễm, tiếng ồn, sự may rủi trong công việc,… - Ví dụ: bản mô tả công việc.
nguon tai.lieu . vn