Xem mẫu

  1. BÀI LÀM THUYẾT TRÌNH Chuyên đề : Lưới khống chế trắc địa mặt bằng thi công cầu. THÀNH VIÊN: GVHD: Trần Th ị Hà 1: Hoàng Mạnh Tuấn 2: Nguyễn Văn Tuấn 3: Kiều Đình Tuấn 4: Nguyễn Sơn Tùng 5: Đậu Văn Tùng
  2. CÂU 1: Thế nào là lưới khống chế thi công cầu?
  3. CÂU 2: Mục đích của việc thành lập lưới khống chế thi công cầu. - Phục vụ công tác bố trí, thi công. -Thí Dụ: * Xác định khẩu độ cầu. * Bố trí tâm mố trụ cầu. * Đo vẽ, hoàn công công trình. * Quan sát biến dạng công trình. * ....
  4. Câu 3: Dạng đồ hình và yêu cầu độ chínhxác của lưới khống chế thi công cầu. * Đồ hình Lưới khống chế xây dựng cầu có thể thành lập nhiều dạng đồ hình khác nhau. Hình dưới:
  5. phổ biến nhất là lưới trắc địa đơn hoặc kép với hai cạnh gốc ở hai bên bờ sông. Công trình cầu có khẩu độ lớn (>300m), để nâng cao độ chính xác khi xác định các vị trí tâm mố, trụ cầu thì cần bố trí lưới trắc địa kép.
  6. * Độ chính xác, phương pháp thành lập lưới khống chế thi công cầu Tùy theo yêu cầu độ chính xác người ta dùng mốc bằng cọc gỗ hay cọc bê tông cốt thép chôn sâu xuống đất. Tâm các điểm của lưới khống chế thường dùng đinh để đánh đấu nếu là cọc gỗ và dùng chữ thập nếu là
  7. Với công thức: * Trong đó w: sai số khép góc tam giác. * n là số tam giác. Trên mỗi trạm đo cần phải tính giá trị trung
  8. µ= µ : là sai số trung phương một lần đo : là tổng số trị tuyệt đối các hiệu số giữa các giá trị hướng đo trong từng lần đo và giá tri trung bình của hướng đo. K số hướng trên trạm đo. * Sai số trung phương của hướng đo tính theo “n” lần đo được tính theo công thức:
  9. Đo cạnh gốc: Cạnh gu dài được đo bằng thước invar theo hai Chiề ốc cầu L(m) mb/b hướng đo đi và đo về hoặc bằng máy đo dài L
  10. Khi đo cạnh gốc của lưới có chiều dài khoảng 200m với độ chính xác 1:60.000 ta có thể sử dụng thước thép 50m như sau: * Máy và dụng cụ bao gồm: Máy thủy bình, thước thép 50m với vạch chia 0,5cm, một số chân máy
  11. * Để thành lập lưới khống chê mặt bằng thi công cầu ta sử dụng hai phương pháp đo sau: 1: Phương pháp đo góc. ~ Phương pháp đo góc đơn. ~ Phương pháp đo lặp. ~ Phương pháp đo toàn vòng.
  12. 2. Phương pháp đo khoảng cách a. Đo trực tiếp. Các công đoạn: ~ Xác định hướng đường thẳng. + Bằng mắt. + Bằng máy kinh vĩ. ~ Các dụng cụ đo dài trực tiếp. + Thước thép, máy kinh vĩ, tiêu ngắm xác định hướng đường thẳng. Que sắt hoặc cọc gỗ để đánh dấu số lần đặt thước và làm chuẩn khi đọc số, lực kế dùng để kéo thước đúng bằng lực kéo khi kiểm định, nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ không khí khi đo, thước đo góc hoặc máy thủy bình và mia để xác định hiệu độ cao giữa hai đầu đặt thước cho mục đích tính chuyển
  13. b. Đo gián tiếp bằng máy đo dài quang học. c. Đo gián tiếp bằng máy kinh vĩ và mia Bala
  14. Để kết thúc bài thuyết trình của nhóm, thay mặt các thành viên cảm ơn cô và các bạn đã theo giõi. Chúc chocác bạn thuyết trình vui vẻ và thành công. TuẤN BÚN LÈO
nguon tai.lieu . vn