Xem mẫu

  1. GIỚI THIỆU HỆ KHUNG NHÓM 1
  2. HỆ KHUNG  Khái niệm  HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN  Phân loại  ỨNG DỤNG
  3. KHÁI NIỆM
  4. KHÁI NIỆM  Là hệ gồm có cột, đà(dầm), sườn, bản sàn được ghép nối với nhau  Khái niệm khác: Hệ thanh bất biến hình nối với nhau bằng các nút cứng hoặc khớp
  5. HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN
  6. HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN  Sự phát triển của hệ khung gắn liền với sự phát triển của loại vật liệu chịu lực mà con người sử dụng để xây dựng công trình
  7. HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
  8. HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
  9. HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
  10. HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
  11. HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN  Vậy có thể coi kết cấu khung gỗ là loại kết cấu đầu tiên được sử dụng(sau đó là hệ tường chịu lực thời Ai cập cổ đại, Lưỡng Hà rồi quay lại với hệ khung nhưng chất liệu là đá).
  12. HỆ KHUNG ĐÁ
  13. HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN  Hệ khung đá xuất hiện với nền văn minh Hy Lạp(khoảng TK8 trước CN)  Hệ khung đồ sộ, nặng nề, quá trình thi công tốn kém rất nhiều tiền, nhân công và thời gian
  14.  Hệ khung đá Hy không dùng bất kỳ 1 loại khớp hay nút cứng nào mà dùng sức nặng của công trình để giúp nó đứng vững
  15. HỆ KHUNG GỖ
  16. HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN  Châu Á phát triển mạnh với hệ khung gỗ từ rất sớm(thời nhà Hán, Trung Quốc) và có kỹ thuật tiến bộ  Bắt đầu là hệ các cột và đà đơn giản sau đó hệ khung gỗ ngày càng phức tạp với hệ khung sườn-bộ vì, hệ đấu củng
  17. HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN
  18. HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC
  19. HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
  20. HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN  Xây dựng thành công các công trình đồ sộ, cao tầng và đặc biệt có độ vươn xa của mái đáng kể Kinh thành Huế
nguon tai.lieu . vn