Xem mẫu

  1.  Thuyết minh đồ án môn học Khoa xây dựng ĐH DUY TÂN KHÁI QUÁT CHUNG I.1. TẦM QUAN TRỌNG VÀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẦU: - Cầu vượt sông Hói Chọc – Hoành Vinh(Quảng Bình) trên tuyến quy hoạch mạng lưới các tuyến giao thông quan trọng của huyện Quảng Ninh thuộc tĩnh Quảng Bình. Nó là m ạch máu giao thông quan trọng xuyên suốt trong huyện và trong tỉnh, góp phần vào việc giao lưu và phát triển kinh tế, văn hoá xã hội của vùng . - Về kinh tế : Phục vụ vận tải sản phẩm, nguyên vật liệu, vật tư qua lại giữa hai khu vực, là nơi giao thông hàng hoá trong tỉnh cũng như trong cả nước - Về chính trị, quân sự trong tình hình chiến tranh nó có ý nghĩa chiến lượt quan trọng, bảo đảm sự di chuyển quân nhanh, kịp thời cũng như sự chi viện của trung ương - Về văn hoá, khoa học kỹ thuật, sự thuận lợi góp phần tăng cường giao lưu văn hoá, khao học kỹ thuật của tĩnh nh à với các tỉnh bạn, nâng cao đời sống văn hoá và tinh thần của nhân dân, tăng cường công tác quản lí của nhà nư ớc với các vùng xung quanh * Do tầm quan trọng n êu trên, nên việc cần phải xây dựng một cầu mới là một vấn đề cần thiết và cấp bách. Đồng thời nghiên cứu áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, sử dụng kết cấu đơn giản gọn nhẹ, nhằm đáp ứng xây dựng cầu nhanh chóng, kịp thời bảo đảm độ bền vững. Đem lại dáng vẽ mỹ quan và tạo vẽ đẹp cho dòng sông I.2. ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG CẦU Điều kiện địa hình : Địa hình của Hoành Vinh cơ bản là đ ịa hình đồng bằng giữa núi, xen vài đồi núi thấp ở phía đông nam, độ cao trung b ình 500 m so với mặt nước biển. Sông chính chảy qua: Bắc Thắm, Nam Đào... Đặ c điểm thủy văn : Các số liệu đo đạc thủy văn cho thấy chế độ thủy văn ở khu vực n ày tương đối ổn định mực nước chính lệch giữa hai mùa: Mùa mưa và mùa khô không lớn lắm, sau nhiều năm khảo sát đo đạc ta xác định được. - MNCN : 15,10m - MNTT : 11,10m - MNTN : 5,10m GVHD : NGUYỄN ĐỨC HOÀNG-TRẦN VĂN ĐỨ C SVTH: VÕ QUANG HÙNG Lớp :K14XDC Trang 1
  2.  Thuyết minh đồ án môn học Khoa xây dựng ĐH DUY TÂN Điều kiện địa chấ t : Trong quá trình khảo sát đã tiến hành khoan thăm dò đ ịa chất và xác định các lớp như sau: - Lớp 1 : Cát mịn - Lớp 2 : Cát hạt trung - Lớp 3 : Cát hạt thô Nhìn chung địa chất tại khu vực xây dựng cầu tương đối tốt . Điều kiện xây dựng cầu : - Đá: Vật liệu đá được khai thác tại mỏ gần khu vực xây dựng cầu. Đá được vận chuyển đến vị trí thi công bằng đường bộ một cách thuận tiện. Đá ở đáy đảm bảo cường độ và kích cở để phục vụ tốt cho việc xây dựng cầu. - Cát: Cát dùng để xây dựng lấy ngay tại lòng sông, đảm bảo về độ sạch, cường độ và số lượng. - Sắt, thép, xi măng và nước đều được cung ứng đầy đủ đảm bảo chất lư ợng theo khả năng yêu cầu. Nhân lự c và máy móc thi công: Hiện nay trong tĩnh có nhiều công ty xây dựng cầu đường có nhiều kinh nghiệm trong thi công. Về biên chế tổ chức thi công các đội xây dựng cầu khá hoàn chỉnh và đồng bộ. Cán bộ có trình độ tổ chức và qu ản lí, nắm vững về kỹ thuật, công nhân có tay nghề cao, có ý thức trách nhiệm tốt. Các đội cầu được trang bị máy móc thiết bị tương đối đầy đủ để tiến hành thi công. Nhìn chung về vật liệụ xây dựng, nhân lực, máy móc thiết bị thi công, tình hình an ninh tại địa phương khá thuận lợi đảm bảo cho việc thi công đúng theo tiến độ đã định. GVHD : NGUYỄN ĐỨC HOÀNG-TRẦN VĂN ĐỨ C SVTH: VÕ QUANG HÙNG Lớp :K14XDC Trang 2
  3.  Thuyết minh đồ án môn học Khoa xây dựng ĐH DUY TÂN I.3 CÁC CH Ỉ TIÊU K Ỹ THUẬT ĐỂ THIẾT KẾ Việc tính toán và thiết kế cầu dựa trên các chỉ tiêu kỹ thuậ t sau: Cầu qua sông: Hoành Vinh Quy mô xây dựng: Vĩnh cửu Sông có yêu cầu thông thuyền: Sông cấp V Kh ẩu độ tĩnh: L0 yc  140( m) Khổ cầu : (K9+2x1.0) m HL93 + đoàn ngư ời 3KN/m2 Tải trọng thiết kế: Tần suất thiết kế: 1% I.3.1 Đề xuất các phương án móng: Từ nh ững số liệu đ ịa chất của sông, ta có th ể đưa ra những phương án móng thích h ợp, thu ận lợi về mặt thi công cũng như kinh tế và khả n ăng chịu lực. a /Móng cọ c: - Cọ c được chế tạo sẵn ở bãi đúc, sau đó vận chuyển ra vị trí thi công công trình, dùng búa đóng cọc để hạ cọc. + Phương pháp này có những ưu điểm và nhược điểm: - Ưu điểm: + Đúc cọc hàng loạt ở bãi đúc cọc, do đó th ời gian thi công nhanh nên giảm giá thành. + Thi công đơn giản. -Nhược điểm: + Phải dùng số lượng cọc nhiều, do đó đ ịnh vị tim cọc tốn thời gian. + Cọ c dễ bị vỡ đ ầu cọ c khi thi công dùng búa đóng. + Không tận dụng hết khả năng chịu lực của cọ c. + Tốn thép do vận chuyển, tốn thép mối nối cọc, lãng phí vật liệu. + Dễ mất ổn đ ịnh khi vận chuyển. + Gây tiếng ồn và ch ấn động ảnh hưởng đến các công trình xung quanh khi thi công. + Không thi công ở những nơi có địa chất phức tạp. b/Móng cọ c khoan nhồ i: -Ưu điểm: + Cọ c thi công tại chỗ, tại vị trí ngoài công trình. + Mang tính toàn khối cao, tận dụng hết khả năng ch ịu lự c của vật liệu. + Số lư ợng cọ c ít hơn số lương cọc đóng, do đó giảm được thời gian thi công. GVHD : NGUYỄN ĐỨC HOÀNG-TRẦN VĂN ĐỨ C SVTH: VÕ QUANG HÙNG Lớp :K14XDC Trang 3
  4.  Thuyết minh đồ án môn học Khoa xây dựng ĐH DUY TÂN + Không cần các thiết bị vận chuyển cọ c. + Có thể thay đổ i đường kính cọc, chiều sâu của cọ c trong quá trình thi công. + Không gây tiếng ồn và chấn động mạnh. + Được sử dụng rộng rãi cho các địa tầng khác nhau. -Nhược điểm: +Sản phẩm trong quá trình thi công n ằm sau dưới lòng đ ất. +Không kiểm tra chất lượng cọc b ằng m ắt thường. +Phụ thuộ c vào thời tiết. I.3.2 Đề xuất các phương án vượt sông: Dựa vào mặt cắt ngang sông, khẩu độ cầu cũng như sông có yêu cầu thông thuyền ta đề xuất các phương án vượt sông sau :  Phương án I : - Loại cầu: Cầu đơn giản chu I BTCT Ứng suất trư ớc. - Mô tả kết cấu phần trên : + Sơ đồ nhịp: Sơ đồ cầu 4 nhịp: 4x37 (m). + Chiều cao dầm sơ bộ chọn 1,90m với nhịp 37m , chiều dày bản sơ b ộ chọn 20cm. + Lan can tay vịn, gờ chắn bánh BTCT Mác250. + Các lớp mặt cầu gồm: - Lớp BT nhựa - Lớp phòng nước - Lớp tạo độ dốc - Mô tả kết cấu phần dưới: + Dạng mố: Mố chữ U cải tiến BTCT Mác300. + Trụ cầu: Trụ đặc có thân thu hẹp. + Móng: Móng cọc BTCT 40x40 - Đư ờng dẫn hai đầu cầu : + Lớp BTN mịn 5cm. + Lớp BTN thô 7cm. + Lớp CPĐD d ày 30cm. GVHD : NGUYỄN ĐỨC HOÀNG-TRẦN VĂN ĐỨ C SVTH: VÕ QUANG HÙNG Lớp :K14XDC Trang 4
  5.  Thuyết minh đồ án môn học Khoa xây dựng ĐH DUY TÂN + Lớp CP đất đồi K98. + Nền đường được đắp từ đất đồi, lu lèn đến độ chặt K95. - Kiểm tra khẩu độ cầu : Ltk  L C   b i  L n ( tr )  L n ( ph )  2.1( m ) Kh ẩu độ cầu : o Trong đó : Lc : Tổng chiều dài nh ịp và khe co giãn (m). bi : Tổng số chiều dày của các trụ tại MNCN (m). Ln(tr) và Ln(ph) : Chiều dài mô đất h ình nón chiếu trên MNCN (m). 1m : Độ vùi sâu của công trình vào mô đất hình nón ở đường vào đầu cầu. Lotk= 148.15 – 3 .1,8 – 2.1 = 140,75m. Ltk  Lo yc 140, 75  140 o .100  0,53%
  6.  Thuyết minh đồ án môn học Khoa xây dựng ĐH DUY TÂN + Lớp CPĐD d ày 30cm. + Lớp CP đất đồi K98. + Nền đường được đắp từ đất đồi, lu lèn đến độ chặt K95. - Kiểm tra khẩu độ cầu : Ltk  LC   bi  Ln (tr )  Ln ( ph )  2.1(m) Kh ẩu độ cầu : o Trong đó : Lc : Tổng chiều dài nh ịp và khe co giãn (m). bi : Tổng số chiều dày của các trụ tại MNCN (m). Ln(tr) và Ln(ph) : Chiều dài mô đất h ình nón chiếu trên MNCN (m). 1m : Độ vùi sâu của công trình vào mô đất hình nón ở đường vào đầu cầu. Lotk= 148,15 – 3.1,8 – 2.1 = 140,75m. Ltk  Lo yc 140, 75  140 o .100  0,53%
  7.  Thuyết minh đồ án môn học Khoa xây dựng ĐH DUY TÂN CHƯƠNG II: PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ 1 CẦU DẦM ĐƠN GIẢN CHỮ I BTCT ỨNG SUẤT TRƯỚC II.1. Tính toán khối lượng các bộ phậ n II.1.1. Trọ ng lượng dầm: Cầu dầm tiết II.1.1 diện chữ I BTCT ƯST: nhịp 37+37+37+37 (m) - Kiểm tra khẩu độ cầu : Kh ẩu độ cầu : Ltk  LC   b  2 * 1 (m) o Trong đó : Lc: tổ ng chiều dài nh ịp và khe co giãn, tính m b: tổng số chiều dày củ a các trụ tại MNCN, tính m 1m : độ vùi sâu củ a công trình vào mô đất hình nón ở đường vào đầu cầu. Lotk= 148,15 – 3.1,8 – 2.1 = 140,75m. Ltk  Lo yc 140, 75  140 o .100  0,53%
  8.  Thuyết minh đồ án môn học Khoa xây dựng ĐH DUY TÂN CẤU TẠO DẦM I 37M: Xác định khối lượng dầm I: Xác định diện tích mặt cắt ngang I-I; II-II: Mặt cắt ngang I-I: Mặt cắt ngang II-II: Ký hiệu K/Thước Đơn vị Ký hiệu K/Thước Đơn vị 0,08 m h1 0,65 m bđáy 0,65 m b1 hs 1.7 m 0,12 m hb hd 1.9 m 0,85 m Bb Diên tích mặt cắt ngang 0,12 m hv AII-II= 1,235 m2 0,525 m bv Thể tích 1 dầm I 37m: 1,13 m hs L1(m) L2(m) L3(m) L dáöm (m) 0,25 m bs 1,5 1,5 34 37 0,25 m Hbầu Diện tích AI-I (m2) Diện tích AII-II(m2) 0,65 m Bbầu 0,785 1.235 Hvuốt Thể tích bê tông dầm (m3) bầu 0,2 m 31.07 Diên tích mặt cắt ngang Trọng lượng dầm: 31.07x25 AI -I = 0.785 m2 GVHD : NGUYỄN ĐỨC HOÀNG-TRẦN VĂN ĐỨ C SVTH: VÕ QUANG HÙNG Lớp :K14XDC Trang 8
  9.  Thuyết minh đồ án môn học Khoa xây dựng ĐH DUY TÂN KẾT CẤU PHƯƠNG ÁN 1: CẤU TẠO MỐ M1: Khố i lượng mố tính như sau: H L thép K L Thép Bộ phận Dài (m) Rộng (m) Cao (m) V (m3) Kg /m3 (K g ) 12 3 .4 1.5 61.2 120 7344 Bệ mố 11 1 .4 8.0 176 123.2 14784 Thân mố 11 0 .5 2 .45 13.475 120 1617 Tường đầu 1 0 ,9 0 ,15 0,675 120 81 Đá tảng Chiều Bộ phận F (m2) dài (m) V (m3) Kg/m3 Kg Gờ kê bản Giảm tải 0,144 9 1,296 110 142,56 19,7584 0,3 11,85504 120 1422,6048 Tường cánh (2 tường) 211.70104 m3 Thép 25391.1648 Kg Khối lượng bê tông mố: GVHD : NGUYỄN ĐỨC HOÀNG-TRẦN VĂN ĐỨ C SVTH: VÕ QUANG HÙNG Lớp :K14XDC Trang 9
  10.  Thuyết minh đồ án môn học Khoa xây dựng ĐH DUY TÂN Kết luậ n: Khối lượng bê tông mố M1: 211.70104 (m3) Khối lượng cốt thép mố M1: 25391.1648 (KG) CẤU TẠO TRỤ T1: Khố i lượng trụ tính như sau: Dài Rộng Cao V HL thép KL thép Bộ phận (m) (m) (m) (m3) (Kg/m3) (Kg) Bệ trụ 8 3 ,4 2 54,40 100 5440,00 Thân trụ T1 7 1 ,8 18,9 225.00 110 24749.85 Đá tảng (1) 1 0 ,9 0,65 2,93 120 351,00 Đá tảng (2) 1 0 ,9 0,15 0,68 120 81,00 Xà mũ trên 12 2 0,6 14,40 120 1728,00 Xà mũ dư ới 7 2 0,6 8,40 120 1008,00 Khối lư ợng bê tông trụ Thép trụ 305.80 (m3) 33357.85 (Kg) Kết luậ n: GVHD : NGUYỄN ĐỨC HOÀNG-TRẦN VĂN ĐỨ C SVTH: VÕ QUANG HÙNG Lớp :K14XDC Trang 10
  11.  Thuyết minh đồ án môn học Khoa xây dựng ĐH DUY TÂN 3 Khối lượng bê tông trụ T1: 305.80 (m ) Khối lượng cốt thép trụ T1: 33357.85 (KG) CẤU TẠO TRỤ T2 : Khố i lượng trụ tính như sau: HLượng Dài Rộng Cao V KL thép Bộ phận thép (m) (m) (m) (m3) (Kg) (Kg/m3) 8 3 ,4 2 54,40 100 5440,00 Bệ trụ Thân trụ T2 7 1 ,8 19.50 232.14 110 25535.56 1 0 ,9 0 ,65 2 ,93 120 351,00 Đá tảng (1) 1 0 ,9 0 ,15 0 ,68 120 81,00 Đá tảng (2) 12 2 0 ,6 14,40 120 1728,00 Xà mũ trên 7 2 0 ,6 8 ,40 120 1008,00 Xà mũ dưới Thép trụ 312.94 (m3) 34143.56 (Kg) Khối lượng bê tông trụ GVHD : NGUYỄN ĐỨC HOÀNG-TRẦN VĂN ĐỨ C SVTH: VÕ QUANG HÙNG Lớp :K14XDC Trang 11
  12.  Thuyết minh đồ án môn học Khoa xây dựng ĐH DUY TÂN Kết luậ n: Khối lượng bê tông trụ T1: 312.94 (m3) Khối lượng cốt thép trụ T1: 34143.56 (Kg) CẤU TẠO TRỤ T3 : Khố i lượng trụ tính như sau: Dài Rộng Cao V HL thép K L thép Bộ phận (m) (m) (m) (m3) (Kg/m3) (Kg) Bệ trụ 8 3,4 2 54,40 100 5440,00 Thân trụ T3 7 1,8 15.8 188.09 110 20690.35 Đá tảng (1) 1 0,9 0 ,65 2,93 120 351,00 Đá tảng (2) 1 0,9 0 ,15 0,68 120 81,00 Xà mũ trên 12 2 0 ,6 14,40 120 1728,00 Xà mũ dưới 7 2 0 ,6 8,40 120 1008,00 Khối lư ợng bê tông trụ Thép trụ 272.3141 (m3) 29708.75 (Kg) GVHD : NGUYỄN ĐỨC HOÀNG-TRẦN VĂN ĐỨ C SVTH: VÕ QUANG HÙNG Lớp :K14XDC Trang 12
  13.  Thuyết minh đồ án môn học Khoa xây dựng ĐH DUY TÂN Kết luậ n: Khối lượng bê tông trụ T1: 272.3141 (m3) Khối lượng cốt thép trụ T1: 29708.75 (Kg) CẤU TẠO MỐ M2: Khố i lượng mố tính như sau: Dài Rộng Cao V HL thép KL thép Bộ phận (m) (m) (m) (m3) (Kg/m3) (Kg) Bệ mố 12 3 .4 1.5 61.2 120 7344 Thân mố 11 1 .4 8.5 130.9 120 15708 Tường đầu 11 0 .5 2,45 13.475 120 1617 GVHD : NGUYỄN ĐỨC HOÀNG-TRẦN VĂN ĐỨ C SVTH: VÕ QUANG HÙNG Lớp :K14XDC Trang 13
  14.  Thuyết minh đồ án môn học Khoa xây dựng ĐH DUY TÂN Đá tảng 1 0 ,9 0,15 0 ,675 120 81 chiều Bộ phận F (m2) dày (m) V (m3) Kg/m3 Kg Gờ kê bản Giảm tải 0,144 9 1 ,296 110 142,56 Tường cánh (2 tường) 19,7584 0,3 11,85504 120 1422,6048 Khối lượng bê tông mố: 219.40104 m3 Thép 26315.1648 Kg Kết luậ n: Khối lượng bê tông mố M2: 219.40104 (m3) Khối lượng cốt thép mố M2: 26315.1648 (Kg) + Tính toán tải trọng truyền từ kết cấ u nhịp lên mố cầu: Tĩnh tả i giai đoạn 2 (DW) tác dụng lên kết cấu mố: II.1.2. Trọ ng lượng các lớp mặt cầu: - Tĩnh tải các lớp mặt đường trên phần bộ h ành độ dốc 2% Bề rộng phần bộ hành b= 1 m ngang g vật hmép hméptrong liệu DW3 Lớp Tên lớp ngoài (cm) K N/m (cm) (KN/m3) Lớp tạo dốc 1 3 5 24 0 ,96 Lớp phòng nước 2 1 1 18 0 ,18 Lớp bảo bệ 3 3 3 24 0 ,72 Lớp bê tông nhựa 4 7 7 23 1 ,61 Trọng lượng các lớp phần bộ hành (2 bên) trên 1m dài cầu 6 .94 - Tĩnh tải các lớp mặt đường trên phần xe chạy độ dốc 2% Bề rộng phần xe chạy b= 4.5 m ngang hmép g vật hméptrong DW3 Lớp Tên lớp liệu ngoài (cm) (KN/m) (cm) (KN/m3) Lớp tạo dốc 1 3 12 24 6 ,72 Lớp phòng nước 2 1 1 18 0 ,72 Lớp bảo bệ 3 3 3 24 2 ,88 Lớp bê tông nhựa 4 7 7 23 4 ,6 Trọng lượng các lớp phần xe chạy trên 1m dài dọc cầu 38.79 Tĩnh tải các lớp mặt cầu trên 1m dài cầu. DW3= 44.81 KN/M Vậy trọng lượng các lớp mặt cầu: DWmc = 44.81 (KN/m) GVHD : NGUYỄN ĐỨC HOÀNG-TRẦN VĂN ĐỨ C SVTH: VÕ QUANG HÙNG Lớp :K14XDC Trang 14
  15.  Thuyết minh đồ án môn học Khoa xây dựng ĐH DUY TÂN II.1.3. Trọ ng lượng phần lan can tay vịn: 200 10 35 10 30 10 110 25 15 - Tay vịn:15 x10 cm. - Bệ đáy cột lan can : 15x25x25 cm. Kết quả tính toán cột lan can, tay vịn trên 1 nhịp L =37 m : - Tĩnh tải phần gờ lan can:(2gờ) L(m) h(m) b(m) n(SL/KCN) V(m3) DW1-1(KN) 37 0,15 0,25 2 2 .775 69.375 - Tĩnh tải phần cột lan can L(m) h(m) b(m) n(SL/KCN) V(m3) DW1-2(KN) 1,1 0,15 0,2 34 1 .122 28.05 - Tĩnh tải phần tay vịn lan can L(m) h(m) b(m) n(SL/KCN) V(m3) DW1-3(KN) 2 0,15 0 ,1 68 2.04 51 TĨNH TẢI LAN CAN TAY VỊN TRÊN 1M DÀI NH ỊP DW1= 4.011486 KN/M DWlc = 4.011486 (KN/m) II.1.4. Trọ ng lượng g ờ chắn bánh: DWgcb = 3,121875 (KN/m) DW1 - L(m) h(m) btb(m) n(SL/KCN) V(m3) 3(KN) 37 0,3 0,225 2 4.995 124.875 TĨNH TẢI GỜI CHẮN BÁNH TRÊN 1M DÀI NHỊP DW2= 3.375 KN/M GVHD : NGUYỄN ĐỨC HOÀNG-TRẦN VĂN ĐỨ C SVTH: VÕ QUANG HÙNG Lớp :K14XDC Trang 15
  16.  Thuyết minh đồ án môn học Khoa xây dựng ĐH DUY TÂN Vậy tổ ng tả i trọng tĩnh tải DW truyền từ kết cấu nhịp về đáy bệ mố: DW = DW1+DW2=DW2 = 4.011486+ 3 .375+ 4 4.81= 52.1965 (KN/m dài dọc cầu) Tĩnh tả i giai đoạn 1 (DC) kết cấu nhip tác dụng lên kết cấu mố:(dầ m chính 1 nhịp + dầm ngang trên kết cấ u nhịp): Phần tải trọng dầm I: Theo số liệu xác định khối lượng bê tông cho 1 dầm I 37m Thể tích bê tông cho 1 dầm V= 31.07 (m3) TĨNH TẢI BẢN THÂN DẦM CHÍNH MẶT CẮT NGANG NHỊP KÊ DẦM CHÍNH 5 LÊN MỐ GỒM DC1= 5 * 31.07 * 25 = 3883.75 (KN) TĨNH TẢI DẦM CHÍNH TRÊN 1M DÀI NHỊP: DC1= 83.973 KN/m Phần tải trọng dầm ngang: TĨNH TẢI BẢN THÂN DẦM NGANG: 1 . DẦM NGANG TẠI GỐI S(m) b bầu(m) hdngang(m) bdngang(m) F(m2) V(m3) DC2(KN) 2.2 0 ,65 1,82 0,3 0,028 0 ,8379 20.9475 2 . DẦM NGANG GIỮA NHỊP S(m) b bầu(m) hdngang(m) bdngang(m) F(m2) V(m3) DC2(KN) 2.2 0,2 1,57 0,2 0,162 0 ,5328 14.89 TRỌNG LƯỢNG DẦM NGANG TRÊN 1 NHỊP Số dầm ngang tại gối : 8 Số dầm ngang giữa nhịp 20 Tổng trọng lượng dầm ngang: 465.38 KN TĨNH TẢI DẦM NGANG TRÊN 1M DÀI NHỊP: DC2= 12.57784 KN/m Phần tải trọng đan BTCT ván khuôn bản mặt cầu: TĨNH TẢI ĐAN BTC VÁN KHUÔN BẢN MẶT CẦU - Tĩnh tải các tấm đan b êtông: L(m) h(m) b(m) n(SL/KCN) V(m3) DC3(KN) 37 ,00 0 ,08 1,55 4 19.98 499.5 TĨNH TẢI ĐAN BTCT TRÊN 1M DÀI NHỊP: DC3= 13,5 KN/m GVHD : NGUYỄN ĐỨC HOÀNG-TRẦN VĂN ĐỨ C SVTH: VÕ QUANG HÙNG Lớp :K14XDC Trang 16
  17.  Thuyết minh đồ án môn học Khoa xây dựng ĐH DUY TÂN Phần tải trọng bản mặ t cầ u: TĨNH TẢI BẢN MẶT CẦU: - Tĩnh tải bản b êtông: L(m) h(m) b(m) F(m2) V(m3) DC3(KN) 37 0 ,2 12 0,0944 88.8944 2222.36 TĨNH TẢI BẢN MẶT CẦU TRÊN 1M DÀI NH ỊP: DC4= 60.06378 KN/m Vậy tổ ng tả i trọng tĩnh tải DC truyền từ kết cấu nhịp về đáy bệ mố: DC = DC1+DC2+DC3+DC4 = 8 3.973+12.57784+13,5+60.06378 = 170.115(KN/m) II.2.2. Tính toán áp lực tác dụng lên mố ,trụ: II.2.2.1. Xác định tải trọng tác dụng lên mố trái. Trọng lượng bản thân mố trái: - KHỐI LƯỢNG BẢN THÂN KẾT CẤU MỐ: M1 (THEO BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG) - Thể tích b ê tông - Dung Trọng vật liệu mố V= 211.70104 m3 g= 25 KN/m3 - Trọng lư ợng bản thân mố DCmố = 5292.526 KN DCm= 5 292.526 (KN) + K t qu x p xe 3 tr ng ng áp l c m : Xe ba trục L1(m) L2(m) L3(m) tan( ) 36.4 32.1 27.8 0,025 y1 y2 y3 1,00 0,89 0,76 P1(KN) P2(KN) P3(KN) Pi.yi (KN) 145 145 35 299.602 + Ph n l c t i m i v i xe 2 tr c Xe hai trục L1(m) L2(m) tan( ) 36.4 35.2 0 ,027 y1 y2 1 ,00 0 ,97 P1(KN) P2(KN) Pi.yi (K N) 110 110 216,374 Xếp tải trọng lên đường ảnh hưởng áp lự c mố M1: Xếp tĩnh tải: - GVHD : NGUYỄN ĐỨC HOÀNG-TRẦN VĂN ĐỨ C SVTH: VÕ QUANG HÙNG Lớp :K14XDC Trang 17
  18.  Thuyết minh đồ án môn học Khoa xây dựng ĐH DUY TÂN Xếp hoạt tải xe (xe hai trục – xe ba trụ c – tải trọng làn) – người: Vậy tổng ph ản lực tác dụng lên mố: Áp lực truyền từ kết cấu nhịp, và hoạt tải truyền xuống đáy bệ: - ÁP LỰC TÁC DỤNG LÊN TIẾT DIỆN ĐÁY BỆ CỌC: DW ).  Pmo  . DC   m .n . .(1  IM ).  Pi . yi  (( DC DW HL    m .n . . LL .   n PL . .T . PL .  ) LL PL DC (KN/m) D W DW(KN/m) m n DC 0,95 1 ,25 170.115 1 ,5 52.196486 18.2 1 2 LL(KN/m2) 1 +IM Pi.y i (KN) nPL HL LL PL 1,75 1 ,25 299.602 1,75 18.2 2 1 ,75 9 ,3 PL T Pmố (KN/m2) (m) (KN) 3 1 7019.871404 GVHD : NGUYỄN ĐỨC HOÀNG-TRẦN VĂN ĐỨ C SVTH: VÕ QUANG HÙNG Lớp :K14XDC Trang 18
  19.  Thuyết minh đồ án môn học Khoa xây dựng ĐH DUY TÂN II.2 TÍNH TOÁN CỌC TRONG MỐ II.2.1. Xác định sức chịu tải tính toán của cọc : Sức chịu tải tính toán của cọ c đóng tiết diện 40*40cm - dự kiến27.5 m. Ptt= min{Qr, Pr}.  Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu: + Sức kháng dọc trục danh định: (5.7.4.4 -1 22 TCN 272 -05) Pn= 0,85.[0,85.fc.(Ap-Ast) +fy.Ast] (MN) Trong đó: f’c: Cường độ ch ịu nén củ a BT cọc(MPa); f’c =30MPa. (5.4.2.1) Ap: Diện tích mũi cọc(mm2);. Ast: Diện tích cốt thép chủ (mm 2); fy: Giới h ạn ch ảy củ a cốt thép chủ (Mpa); + Sức kháng dọc trục tính toán : Pr = .Pn MN Với : Hệ số sức kháng mũi cọc, = 0 ,55 + Sức kháng dọc trục tính toán : Pr =f.Pn MN. Với f : Hệ số sức kháng mũi cọc, f= 0,75 (5.5.4.2.1 22TCN 272.05)  Tính sức chịu tải của cọc theo đất nền: Sử dụng kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chu ẩn SPT + Sức kháng đơn vị mũi cọ c danh đ ịnh (MPa), cho các cọc đóng tới độ sâu Db trong đất rời có th ể tính như sau: 0,038N corr D b (10.7.3.4.2a-1) qp  q D   1,92  Trong đó: N corr  0,77 log 10   N (10.7.3.4.2a-2)     v  Ncorr : số đếm SPT gần mũi cọc đ ã hiệu chỉnh cho áp lực tầng phủ, v (Búa/300mm) v = 0,2 (Mpa) : ứng suất thẳng đứng có hữu hiệu GVHD : NGUYỄN ĐỨC HOÀNG-TRẦN VĂN ĐỨ C SVTH: VÕ QUANG HÙNG Lớp :K14XDC Trang 19
  20.  Thuyết minh đồ án môn học Khoa xây dựng ĐH DUY TÂN N (Búa/300mm) : số đếm SPT đo được Db (mm) : chiều sâu xuyên trong tầng chịu lực ql : sức kháng điểm giới hạn tính bằng 0,4 Ncorr cho cát và 0,3 Ncorr cho bùn không dẻo (MPa). qp (MPa) + Ma sát bề mặt: Ma sát b ề mặt danh định của cọc trong đất rời (MPa) có thể tính như sau: Đối với cọc đóng dịch chuyển, ma sát đơn vị bề mặt qs theo công th ức 10.7.3.4.2b-1 qs = 0,0019 N qs : ma sát đơn vị bề mặt cho cọc đóng (MPa) = 40 số đếm búa SPT trung bình (chưa hiệu chỉnh) dọc theo thân cọc (Búa/300mm) N qs= 0,076 (MPa) + Sức kháng đỡ tính toán của các cọc QR có thể tính như sau: Theo điều 10.7.3.2 QR = Qn =  q Qult  Hay QR =  Qn =  q p Qp +  qs Qs Với: Qp = qp Ap Qs = qs As * Trong đó: : h ệ số sức kháng dùng cho sức kháng đỡ của một cọc đ ơn, cho trong Điều 10.5.4 q dùng cho các phương pháp không phân biệt giữa sức kháng to àn bộ và sự góp phần riêng rẽ của sức kháng mũi và thân cọc. Qult : sức kháng đỡ của một cọc đơn (N) Qp : sức kháng mũi cọc (N) Qs : sức kháng thân cọc (N) qp (MPa) :sức kháng đơn vị mũi cọc :sức kháng đơn vị thân cọc qs = 0,076 (MPa) As (mm 2) :diện tích bề mặt thân cọc GVHD : NGUYỄN ĐỨC HOÀNG-TRẦN VĂN ĐỨ C SVTH: VÕ QUANG HÙNG Lớp :K14XDC Trang 20
nguon tai.lieu . vn