Xem mẫu

  1. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (2), 2019 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH ĐỒNG THÁP Trịnh Chí Thâm*, Nguyễn Thị Ngọc Huyền Trường Đại học Cần Thơ *Tác giả liên lạc: tctham@ctu.edu.vn (Ngày nhận bài: 18/3/2019; Ngày duyệt đăng: 22/5/2019) TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái (DLST) của tỉnh Đồng Tháp. Kết quả nghiên cứu dựa trên việc phân tích nguồn thông tin và dữ liệu thu thập được qua tài liệu, khảo sát, phỏng vấn và thực địa. Kết quả nghiên cứu đã trình bày được một số vấn đề cốt lõi về DLST của tỉnh Đồng Tháp. Thứ nhất, số lượt khách và chi tiêu của khách du lịch (DL) có sự gia tăng liên tục qua các năm, trong đó lượt khách DL đến các điểm DLST có gia tăng nhưng không đều và không liên tục. Thứ hai, doanh thu ngành DL tỉnh Đồng Tháp tăng nhanh và đều qua các năm, đặc biệt là doanh thu từ các dịch vụ ăn uống. Thứ ba, nguồn nhân lực ngành DL ngày càng được cải thiện cả về số lượng lẫn chất lượng. Cuối cùng, khách DL khá hài lòng về các hoạt động DL ở Đồng Tháp, đặc biệt là về cảnh quan thiên nhiên, môi trường và ẩm thực. Để khai thác tốt DLST của Đồng Tháp, cần quan tâm hơn về việc qui hoạch tổng thể trong phát triển DLST, thu hút nguồn vốn nhằm cải thiện hạ tầng DL, đào tạo kỹ năng mềm cho nhân lực trong ngành, đa dạng hóa và liên kết trong khai thác các dịch vụ, thực hiện nghiêm túc các qui định về bảo vệ môi trường. Từ khóa: Du lịch, du lịch sinh thái, Đồng Tháp, thực trạng. CURRENT SITUATION OF ECOLOGICAL TOURISM DEVELOPMENT IN DONG THAP PROVINCE Trinh Chi Tham*, Nguyen Thi Ngoc Huyen Can Tho University *Corresponding Author: tctham@ctu.edu.vn ABSTRACT This study aims to assess the current situation of ecotourism development in Dong Thap province. The research results were based on the analysis of data collected through reviewing documents, conducting surveys, carrying out interviews and taking fieldwork. The research results have presented some mains issues about ecotourism of Dong Thap province. Firstly, the number of visitors and their spending on tourism has continuously increased over the years, in which the number of tourists visiting ecotourism sites has increased, but not regularly and intermittently. Secondly, tourism revenue in Dong Thap province has increased rapidly and steadily, especially profit from catering services. Thirdly, human resources for ecotourism were improved in both quantity and quality. Finally, tourists were quite satisfied with tourism activities in Dong Thap, especially about natural landscapes, environment and cuisine. To better develop the ecotourism in Dong Thap, it needs to pay more attention to making plan for ecotourism development, attracting capital sources to improve tourism infrastructure, training soft skills for labour in the field, diversifying and linking in exploiting services, implementing regulations on environmental protection strictly. Keywords: Tourism, ecotourism, Dong Thap, current situation. 42
  2. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (2), 2019 ĐẶT VẤN ĐỀ DLST nói chung và DLST tỉnh Đồng Tháp Hiện nay, với nhiều mục đích khác nhau nói riêng. Phương pháp này giúp chúng tôi như tham quan, vui chơi, nghĩ dưỡng, công tổng hợp, phân tích và so sánh các nguồn vụ, nghiên cứu, học tập,… nên DL đã trở tư liệu để tham khảo về những nội dung thành một nhu cầu thường xuyên không cần thiết liên quan đến đề tài nghiên cứu. thể thiếu trong đời sống của con người. Việc vận dụng phương pháp này cũng giúp Điều này tạo điều kiện cho ngành DL phát chúng tôi có cái nhìn bao quát về DL và triển mạnh mẽ và ngày càng có vai trò DLST nói chung và DLST tỉnh Đồng Tháp quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế của nói riêng. Bên cạnh đó, phương pháp còn mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Ở hỗ trợ người nghiên cứu có những hiểu nước ta, tuy DLST chỉ mới được quan tâm biết và nhìn nhận cơ bản về tiềm năng trong những năm gần đây, ngành này ngày DLST của tình này. càng thu hút được nhiều khách DL và có Phương pháp khảo sát – điều tra vai trò quan trọng trong cơ cấu doanh thu Đây là phương pháp đặc biệt quan trọng toàn ngành DL. Việc phát triển DLST trong quá trình nghiên cứu đề tài này. ngày càng góp phần thực hiện tốt mục tiêu Phương pháp khảo sát giúp người nghiên phát triển bền vững vì bên cạnh lợi ích cứu đánh giá đúng thực trạng của đối kinh tế hoạt động của DLST gắn liền với tượng nghiên cứu bằng việc sử dụng bảng việc bảo tồn môi trường thiên nhiên và giải câu hỏi. Cụ thể, tác giả tiến hành khảo sát quyết được nhiều vấn đề xã hội 60 khách thể bao gồm cán bộ lãnh đạo Là một tỉnh của vùng Đồng bằng sông Cửu trong ngành DLST ở ba điểm DL gồm Long, Đồng Tháp có nhiều tiềm năng to Vườn quốc gia (VQG) Tràm Chim, Xẻo lớn trong phát triển DLST và trong những Quýt, Gáo Giồng thuộc tỉnh Đồng Tháp, năm qua hoạt động DLST của tỉnh đã có nhân viên trong ngành DL và khách DL. những bước phát triển nhất định. Những Việc khảo sát giúp tác giả thu thập được tiềm năng nổi bật trong phát triển DLST những thông tin xác thực về tình hình phát của tỉnh này gồm các hệ sinh thái ngập triển DL tại những địa điểm cụ thể nêu nước, các vườn cây trái, các di tích lịch sử trên, một số khó khăn nhất định trong việc - văn hóa, giá trị ẩm thực, các lễ hội – phát triển DL, những đánh giá khách quan phong tục – tập quán đặc thù,… cùng với của du khách về các hoạt động DL cụ sự quan tâm và đầu tư của chính quyền địa thể,… Thông tin khảo sát có giá trị thực tế phương nói riêng và nhà nước nói chung. và đảm bảo được độ tin cậy do đối tượng Việc qui hoạch và khai thác tốt tiềm năng được khảo sát khá đa dạng và cỡ mẫu 60 DLST được tin tưởng sẽ tạo động lực cho cũng đủ lớn để mang tính đại diện. sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Phương pháp phỏng vấn sâu Điều này cũng góp phần thực hiện mục Việc vận dụng phương pháp này nhằm tiêu phát triển bền vững và nâng cao chất giúp chúng tôi thu thập được những thông lượng cuộc sống cho cộng đồng địa tin chi tiết và sâu sắc hơn về tình hình phát phương. Nhằm đạt được những mục tiêu triển DLST tại địa bàn nghiên cứu. Bên cốt lõi như trên, cần đánh giá đúng thực cạnh đó, việc phỏng vấn giúp khắc phục trạng phát triển DLST của Đồng Tháp được những nhược điểm của phương pháp nhằm đề xuất những định hướng phát triển khảo sát bằng bảng hỏi để đảm bảo hơn độ hợp lí hơn trong tương lai. tin cậy và xác thực cho kết quả nghiên cứu. Cụ thể, chúng tôi đã phỏng vấn 25 đối PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tượng bao gồm 5 lãnh đạo trong ngành, 7 Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu nhân viên phục vụ trong các hoạt động Đây là phương pháp cơ bản được sử dụng DLST ở Đồng Tháp và 18 du khách tại các nhằm thu thập và tổng hợp tài liệu về điểm DL cụ thể. Bên cạnh những câu hỏi 43
  3. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (2), 2019 về thực trạng phát triển DLST tại địa bàn, biên giới dài 51 km. Phía Nam giáp tỉnh chúng tôi cũng trao đổi để có được các ý Vĩnh Long; phía Đông giáp 2 tỉnh Long kiến đề xuất nhằm phát triển tốt hơn DLST An và Tiền Giang; phía Tây và Tây Nam tỉnh Đồng Tháp. giáp tỉnh An Giang và Thành phố Cần Thơ Phương pháp thực địa (LÊ THÔNG, 2009). Mặc dù việc khảo sát bằng phiếu hỏi và Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 3.383 km2 phỏng vấn đã giúp chúng tôi thu được với dân số 1,7 triệu người năm 2017. những thông tin khá đa dạng và đầy đủ về Trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tình hình phát triển DLST tại địa bàn Đồng Tháp có diện tích đứng hàng thứ 5 nghiên cứu, chúng tôi tiến hành thực địa để (sau các tỉnh Cà Mau, Long An, An Giang, xác minh tính chính xác của những thông Sóc Trăng) và dân số đứng hàng thứ 4 (sau tin thu nhận được. Bên cạnh đó, việc thực An Giang, Long An và Tiền Giang). Đồng địa giúp người nghiên cứu có cái nhìn xác Tháp có 2 thành phố trực thuộc tỉnh (Cao thực và đánh giá đa chiều về vấn đề phát Lãnh và Sa Đéc) và 9 huyện gồm Tân triển DLST vì người nghiên cứu có sự hiểu Hồng, Hồng Ngự, Tam Nông, Thanh Bình, biết nhất định về đối tượng nghiên cứu của Tháp Mười, Cao Lãnh, Lấp Vò, Lai Vung đề tài. Như vậy, việc kết hợp phương pháp và Châu Thành (LÊ THÔNG, 2009). thực địa với các biện pháp thu thập thông Đồng tháp thuộc khu vực địa hình tương tin như trên sẽ giúp dữ liệu nghiên cứu đối bằng phẳng với độ cao phổ biến 1– đảm bảo cả tính khách quan lẫn chủ quan. 2m so với mặt biển và nằm trong vùng khí Chúng tôi đã có chuyến thực địa 3 ngày tại hậu nhiệt đới với 2 mùa rõ rệt là mùa một số điểm DLST của tỉnh Đồng Tháp để mưa và mùa khô. Độ ẩm trung bình năm là quan sát và ghi nhận tình hình phát triển và 82,5%, số giờ nắng trung bình là 6,8 các hoạt động DL tại những địa bàn cụ thể. giờ/ngày. Lượng mưa trung bình năm từ Phương pháp xử lý số liệu 1.170 – 1.520 mm, tập trung vào mùa mưa, Việc vận dụng phương pháp này giúp chiếm 90 – 95% lượng mưa cả năm. Đất chúng tôi tổng hợp và xử lý thông tin thu đai của Đồng Tháp rất màu mỡ do được thập được. Điều này làm cơ sở và minh bồi đắp phù sa từ hệ thống sông Cửu Long chứng cho thực trạng phát triển DLST của và có thể chia làm 4 nhóm đất chính là tỉnh Đồng Tháp một cách xác thực và trực nhóm đất phù sa ngọt (chiếm 59,1% diện quan. Nói cách khác, nguồn thông tin thu tích đất tự nhiên), nhóm đất phù sa nhiễm thập được đã được chúng tôi xử lý bằng phèn (chiếm 25,9% diện tích tự nhiên), đất Phần mềm Thống kê cho Khoa học Xã hội xám (chiếm 8,7% diện tích tự (Statistical Package for the Social nhiên), nhóm đất cát (chiếm 0,5% diện tích Sciences – SPSS) để hệ thống lại bằng biểu tự nhiên). Tỉnh nằm ở đầu nguồn sông Cửu bảng. Điều này giúp người nghiên cứu Long, có nguồn nước mặt khá dồi dào, trình bày các vấn đề về thực trạng phát nguồn nước ngọt quanh năm không bị triển DLST của Đồng Tháp một cách khoa nhiễm mặn. Ngoài ra, còn có hai học và trực quan hơn. nhánh sông Sở Hạ và Sở Thượng bắt nguồn từ Campuchia đổ ra sông KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tiền ở Hồng Ngự. Phía nam còn có sông Khái quát về tỉnh Đồng Tháp Cái Tàu Hạ, Cái Tàu Thượng, sông Sa Đồng Tháp là một tỉnh thuộc vùng Đồng Đéc,… cùng với hệ thống kênh rạch chằng bằng Cửu Long và là một trong ba tỉnh của chịt. Đồng Tháp có nhiều vỉa nước ngầm ở vùng Đông Tháp Mười có tọa độ Địa lí các độ sâu khác nhau, nguồn này hết sức 10007’ – 10058’ vĩ độ Bắc và 105012’ – dồi dào, mới chỉ khai thác, được sử dụng 105056’ kinh độ Đông. Phía bắc của tỉnh để phục vụ sinh hoạt đô thị và nông thôn, Đồng Tháp giáp Campuchia với đường chưa được dùng cho công nghiệp (Cổng 44
  4. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (2), 2019 thông tin Đồng Tháp, 2017). Những điều ngã 3 An Hữu (Cái Bè - Tiền Giang) chạy kiện về địa hình, khí hậu, đất đai và nguồn dọc theo bờ Bắc sông Tiền; Quốc lộ 80 nước như trên tạo điều kiện cho hệ sinh vật từ cầu Mỹ Thuận nối Hà Tiên đi qua các ở Đồng Tháp phát triển tươi tốt quanh năm tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp, An với sự đa dạng về thành phần loài và sự Giang, Cần Thơ và Kiên Giang; Quốc lộ phong phú về khả năng khai thác. Đặc biệt, 54 chạy dọc theo sông Hậu nối Đồng Tháp điều kiện tự nhiên tạo tiền đề nền tảng cho với Vĩnh Long và Trà Vinh; tuyến đường nhiều vườn trái cây và các VQG phát triển N2 nối Quốc lộ 22 và Quốc lộ 30 xuyên với cây trồng, vật nuôi cho phép khai thác qua khu vực Đồng Tháp Mười là một phần tốt các hoạt động DLST. của tuyến đường Hồ Chí Minh xuyên suốt Bên cạnh các điều kiện tự nhiên, điều kiện Bắc Nam. Mạng lưới giao thông thủy kinh tế - xã hội cũng tạo nên những lợi thế trên sông Tiền, sông Hậu nối Đồng Tháp đặc thù giúp tỉnh phát triển DL nói chung với Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh và DLST nói riêng. Cụ thể, tỉnh có 1,7 trong khu vực, tạo điều kiện thuận lợi triệu dân với trên 55,0% dân số là lực trong giao thương với các tỉnh vùng Vồng lượng lao động (Cổng thông tin Đồng bằng sông Cửu Long và mở rộng đến Tháp, 2017). Đây là nguồn nhân lực quan các tỉnh của Campuchia (Cổng thông tin trọng thúc đẩy cho DLST phát triển. Đồng Tháp, 2017). Điều kiện giao thông Nguồn lao động của tỉnh không ngừng thuận lợi là yêu tố then chốt giúp cho du được nâng cao về trình độ với hệ thống các khách có thể dễ dàng tiếp cận với DL tỉnh cơ sở đào tạo cả trong và ngoài tỉnh. Hiện Đồng Tháp. tại, Đồng Tháp có Trường Đại học Đông Như vậy, Đồng Tháp có nhiều tiềm năng Tháp, Trường Cao đẳng cộng đồng, để phát triển DL, đặc biệt là DLST. Với Trường Cao đẳng nghề, Trường Trung tâm những điều kiền tự nhiên đặc trưng cùng Y tế, Trường Trung cấp Nghiệp vụ Giao với cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật và nguồn thông, 8 trung tâm dạy nghề,… Về kinh tế, lao động đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá Đồng Tháp có thế mạnh trong phát triển trình phát triển DLST. Điều này giúp khai nông nghiệp với các sản vật đặc thù gồm thác ngày một hiệu quả tiềm năng DL nói lúa, cá, các loại trái cây và hoa màu nông chung và DLST nói riêng trên địa bàn tỉnh. sản (Cổng thông tin Đông Tháp, 2017). Hệ Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Đồng thống giao thông trên địa phận tỉnh phát Tháp triển với Quốc lộ 30 giáp Quốc lộ 1A tại Tình hình khách du lịch đến Đồng Tháp Lượt khách 3,000,000 2,663,050 2,500,000 2,267,455 2,000,000 1,855,921 1,726,401 1,460,281 1,500,000 1,313,834 1,000,000 500,000 0 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Hình 1. Biểu đồ thể hiện lượt khách du lịch đến Đồng Tháp giai đoạn 2011 - 2016 (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Tháp) 45
  5. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (2), 2019 Từ biểu đồ cho thấy, số lượng khách DL lượt khách vào năm 2015 lên 2.663.050 đến Đồng Tháp tăng liên tục trong giai lượt khách vào năm 2016. đoạn 2011 – 2016. Tăng hơn 1,3 triệu lượt Sự gia tăng số lượt khách là một trong khách trong vòng 6 năm. Cụ thể, năm 2011 những bằng chứng xác thực cho việc khai số lượng khách DL đến Đồng Tháp là thác hiệu quả tài nguyên DL (LÊ HUY 1.313.834 tăng lên 2.663.050 lượt khách BÁ, 2006); tuy nhiên, số lượt khách chỉ năm 2016. Đặc biệt, thời điểm tăng nhanh tăng ở mức trung bình. nhất là năm 2015 – 2016 tăng từ 2.267.455 Lượt khách 1,400,000 1,318,865 1,200,000 1,000,000 822,839 800,000 600,000 455,643 345,074 393,867 400,000 290,673 200,000 68,714 27,727 35,207 42,667 45,093 44,467 0 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Khách du lịch nội địa Khách du lịch quốc tế Hình 2. Biểu đồ thể hiện số lượt khách nội địa và quốc tế đến tỉnh Đồng Tháp (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Tháp) Nhìn chung, khách DL đến với tỉnh Đồng đến lượt khách đến tham quan các điểm Tháp ngày càng tăng bao gồm khách nội (LÊ HUY BÁ, 2006). Khi trao đổi với lãnh địa và khách quốc tế. Trong đó, khách nội đạo và nhân viên trong ngành, chúng tôi địa chiếm tỷ lệ cao hơn. Giai đoạn 2011 - thấy được một số nguyên nhân làm ảnh 2016 khách nội địa tăng từ 290.673 lượt hưởng đến chất lượng của các hoạt động lên 1.318.865 lượt, tăng gấp 4,5 lần. DL nói chung và DLST nói riêng gồm Khách quốc tế tăng từ 27.727 lượt lên nguồn kinh phí đầu tư cho phát triển DL 68.714 lượt, tăng 2,8 lần. Mặc dù lượt trong những năm qua còn thiếu; các khu di khách gia tăng nhưng khách có khả năng tích, các hình thức sinh hoạt văn hóa dân chi tiêu nhiều hơn là khách DL quốc tế (LÊ gian và các làng nghề truyền thống chưa DUY BÁ và cộng sự, 2009) thì lại chiếm được đầu tư khôi phục và đưa vào DL một số lượng không cao và gia tăng chậm. cách hiệu quả. Mặt khác, cơ chế quản lý Kết quả nghiên cứu cho thấy, có một số lý khai thác tại các khu DLST chưa thống do làm cho lượng khách DL quốc tế chiếm nhất và chưa được quan tâm đúng mức. tỷ lệ không cao. Cụ thể, khách được phỏng Theo báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và vấn cho rằng các hoạt động DL tại các Du lịch Đồng Tháp, mức chi tiêu trung điểm vẫn còn đơn điệu chưa có những nét bình của khách đến Đồng Tháp là 30 USD đặc thù, sản phẩm DL chưa thật sự thu hút, đối với khách quốc tế lưu trú qua đêm và cơ sở hạ tầng DL còn hạn chế. Không thể 5 USD cho khách quốc tế đi trong ngày; phủ nhận rằng tính đặc thù của sản phẩm 15 USD/người/ngày cho khách nội địa lưu DL và hạ tầng trong DL có ảnh hưởng lớn trú qua đêm và 3 USD cho khách nội địa 46
  6. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (2), 2019 tham quan trong ngày. Tuy nhiên, các số do ngành DL quản lý. Do vậy, con số đó liệu thống kê trên cũng chưa đầy đủ vì chi còn thấp hơn so với thực tế chi tiêu của tiêu mua sắm, ăn uống,… của khách mới khách tại Đồng Tháp và thấp hơn nhiều so chỉ thống kê trong phạm vi của khu du lịch với mức chi tiêu trung bình chung của (KDL) và trong các nhà hàng, khách sạn khách DL ở Việt Nam hiện nay. Nghìn lượt 200 186.625 161.379 153.135 150 128.385 111.751 100 88.079 76.919 72.955 54.113 51.810 60.294 60.783 48.890 48.079 50 36.632 25.389 16.804 8.350 0 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Xẻo Quýt Gáo Giồng Tràm chim Hình 3. Biểu đồ thể hiện lượt khách tại các điểm, khu du lịch sinh thái của Đồng Tháp (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Tháp) Từ biểu đồ trên cho thấy lượt khách đến tăng giảm không đều trong giai đoạn trên. các khu, điểm DLST của Đồng Tháp trong Qua trao đổi, du khách cho rằng các sản giai đoạn 2011-2016 có sự biến động khá phẩm DL tại khu DLST Gáo Giồng và Xẻo phức tạp. Trong đó, lượt khách DL đến Quýt còn đơn điệu và khá giống nhau VQG Tràm Chim tăng cao và tăng liên tục trong hầu hết các dịch vụ gồm ăn uống, qua các năm. Từ năm 2011 có 8.350 nghìn tham quan, bơi xuồng,… Điểm khác nhau lượt đến năm 2016 đã tăng lên 186.625 duy nhất là ở Xẻo Quýt du khách được nghìn lượt. Điều này cho thấy được công ngắm rừng tràm nguyên sinh và khu căn tác quảng bá và chất lượng dịch vụ ở đây cứ cách mạng còn ở Gáo Giồng thì họ được chú trọng và đảm bảo. Mặc khác, được ngắm rừng tràm mới và tham quan VQG Tràm Chim vừa mới phát triển trong sân chim. Sự đơn điệu và giống nhau về thời gian gần đây nên vẫn còn giữ được sản phẩm và dịch vụ DL như trên là yếu tố những nét hoang sơ và tính đa dạng của hệ ảnh hưởng đến lớn lượt khách DL đến 2 sinh thái nơi đây. Ngoài ra, trong những điểm DLST nói riêng và các điểm DL khác năm qua lượng du khách đến KDL Xẻo nói chung. Quýt và Gáo Giồng cũng khá cao tuy nhiên Doanh thu từ du lịch không ổn định. Cụ thể, số lượt khách có sự Bảng 1. Doanh thu du lịch tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2016 (Đơn vị: tỷ đồng) Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Doanh thu dịch vụ du lịch 110,9 133,8 135,3 176,8 278,0 307,8 Tổng doanh thu du lịch 162,0 198,0 243,5 318,2 444.3 487,8 (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Tháp) 47
  7. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (2), 2019 Với những điều kiện thuận lợi, lượng thiện về trình độ và chất lượng phục vụ. Cụ khách DL đến với tỉnh Đồng Tháp ngày thể, năm 2015 lao động có trình độ Đại càng nhiều, doanh thu từ DL cũng tăng lên học, trên Đại học đạt 24% đến năm 2016 qua các năm. Năm 2011 doanh thu DL đạt tăng lên 28%. Lao động có trình độ Cao 110.982 tỷ đồng đến năm 2016 đạt Đẳng, Trung cấp lại giảm từ 20% xuống 307.850 tỷ đồng, tăng 196.868 tỷ đồng và còn 17%. Lao động có trình độ sơ cấp duy tăng 2,8 lần. Có thể nhận thấy DL Đồng trì ổn định. Ngoài ra, lao động được đào Tháp ngày càng phát triển và đóng vai trò tạo ngắn hạn có xu hướng giảm nhưng quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh. Tuy không đáng kể. Điều này cho thấy, lao nhiên, qua trao đổi nhiều du khách cho biết động trực tiếp phục vụ cho ngành DL có họ chủ yếu chi tiêu cho các dịch vụ như ăn, sự cải thiện nhất định về trình độ nhưng số uống và quà lưu niệm. Nói cách khác, các lao động đã được đào tạo vẫn còn rất hạn dịch vụ DL ở đây còn đơn điệu và sản chế. Hiện nay, Đồng Tháp đã có kế hoạch phẩm DL thiếu đa dạng nên du khách tiếp tục đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực không có điều kiện để chi tiêu nhiều hơn. dài hạn cho ngành bằng nguồn ngân sách Nhân lực ngành du lịch của tỉnh. Việc nâng cao trình độ và cải Số lượng và chất lượng lao động trong thiện chất lượng phục vụ của nhân lực ngành DL nói chung và DLST nói riêng trong ngành DL là yếu tố then chốt nhằm đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cải tiến chất lượng của toàn ngành nói cao chất lượng các dịch vụ DL (LÊ HUY chung và của các hoạt động DLST nói BÁ, 2006). Trong những năm gần đây, lao riêng (LÊ HUY BÁ và cộng sự, 2009). động trong ngành DL ở Đồng Tháp không Đánh giá của du khách về các hoạt động chỉ gia tăng về số lượng mà còn có sự cải du lịch sinh thái ở Đồng Tháp Bảng 2. Mức độ hài lòng của du khách khi tham quan DLST ở Đồng Tháp (Đơn vị:%) Mức độ Rất Rất hài Bình Không Hài lòng không lòng thường hài lòng Tiêu chí hài lòng Cảnh quan du 50,0 28,3 21,7 0 0 lịch Thái độ phục vụ 25,0 31,7 33,3 10,0 0 Dịch vụ du lịch 18,3 21,7 41,7 16,7 1,6 Môi trường 47,7 33,3 20,0 0 0 Hạ tầng du lịch 23,3 38,3 30,0 8,4 0 Thiết kế - tổ chức 8,3 18,3 51,7 15,0 6,7 Ẩm thực 42,3 28,3 28,4 0 0 (Nguồn: Kết quả nghiên cứu tháng 01/2018, n=60) Qua bảng số liệu trên có thể thấy rằng hài lòng về cảnh quan DL và 81,0% du khách DL hài lòng với cảnh quan DL và khách thấy rất hài lòng và hài lòng về môi môi trường hơn so với các yếu tố khác. Cụ trường. Bên cạnh đó, ẩm thực cũng là nhân thể, có đến 78,3% du khách rất hài lòng và tố được đánh giá cao với tỷ lệ du khách rất 48
  8. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (2), 2019 hài lòng là 42,3% và hài lòng là 28,3%. đến tham quan vườn người dân có thể Các tiêu chí còn lại gồm thái độ phục vụ, hướng dẫn và chia sẽ kinh nghiệm cho du dịch vụ DL, hạ tầng DL và thiết kế - tổ khách. chức không được du khách đánh giá cao. Đồng Tháp có hạ tầng giao thông khá Đặc biệt, có đến 51,7% khách DL cho rằng thuận lợi với các tuyến đường huyết mạch việc thiết kế - tổ chức DL ở tại các điểm như Quốc lộ 1A, Quốc lộ 62, Quốc lộ 30, DLST của Đồng Tháp là bình thường và Quốc lộ N2; mạng lưới giao thông đường 15,0% du khách cảm thấy không hài lòng thủy trải rộng khắp vùng, thuận lợi cho về khía cạnh này. Thêm vào đó, lần lượt có việc tiếp cận các điểm DLST và kết nối 16,7%, 10,0% và 8,4% du khách không hài tuyến DL. Bên cạnh đó, DL bằng đường lòng về dịch vụ DL, thái độ phục vụ và hạ thủy thuận lợi với hệ thống sông Tiền và tầng DL. Tệ hại hơn, có 6,7% và 1,6% sông Hậu. Mạng lưới cung cấp điện, nước khách DL cảm thấy rất không hài lòng về phục vụ cho sinh hoạt đáp ứng được nhu việc thiết kế - tổ chức và dịch vụ DL tại cầu của du khách. các điểm DLST của Đồng Tháp. Qua việc Điểm yếu (W) khảo sát mức độ hài lòng của du khách có Cơ sở hạ tầng phục vụ cho ngành DL còn thể thấy rằng những yếu tố thuộc về tiềm nhiều hạn chế, nhất là hệ thống đường giao năng DL được đánh giá khá cao trong khi thông dẫn vào các khu, điểm DL chưa các chỉ tiêu về chất lượng dịch vụ lại bị đồng bộ gây khó khăn cho xe lớn vận đánh giá thấp. chuyển khách đạt chuẩn DL lưu thông. Phân tích SWOT cho du lịch sinh thái Sản phẩm DL đơn điệu, thô sơ, trùng lắp; Đồng Tháp chất lượng dịch vụ thấp; chưa có nhiều Điểm mạnh (S) hoạt động vui chơi, giải trí, trải nghiệm, Đồng Tháp là vùng đất ngập nước của mua sắm để tạo cảm giác hứng thú, hấp vùng Đồng bằng sông Cửu Long giáp với dẫn nhằm giữ chân du khách lưu lại dài các tỉnh An Giang, Tiền Giang, Long An, ngày. Vĩnh Long và Thành phố Cần Thơ. Bên Trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề của cạnh đó, nằm giữa hai thành phố lớn là lao động ngành DL chưa đáp ứng yêu cầu Thành phố Cần Thơ và Thành phố Hồ Chí phát triển, trình độ ngoại ngữ còn hạn chế. Minh giúp tỉnh hình thành nên nhiều tuyến Đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên DL quan trọng. và phục vụ khách DL chưa được đào tạo Nơi đây có nhiều tài nguyên DLST như bài bản, sự am hiểu về DL chưa sâu, còn các hệ sinh thái ngập nước đặc trưng, vườn nhiều yếu kém trong cung cách phục vụ và cây trái, di chỉ khảo cổ của nền văn hóa Óc quảng bá DL. Eo, các di tích lịch sử, các món ăn đặc Nguồn kinh phí đầu tư phát triển cho DL trưng, nhiều lễ hội dân gian truyền còn hạn chế, dàn trải, thiếu đồng bộ; mức thống,… độ tham gia của cộng đồng vào hoạt động Cảnh quan yên bình, không khí trong lành DL còn thấp, chủ yếu mang tính tự phát. mát mẻ, nét hoang sơ của những cánh rừng Công tác quản lý nhà nước về DL có lúc, nguyên sinh, nét đặc trưng vốn có của tự có nơi, có việc còn hạn chế, lúng túng, nhiên cùng với những vườn cây say trái đã thiếu cụ thể, chưa đạt kết quả thực chất. góp phần tạo nên sự hấp dẫn đối với du Chưa xây dựng được mô hình DLST đúng khách, đặc biệt là khách quốc tế. bản chất và hiệu quả ở địa phương. Con người nơi đây chân thành, hiền hòa, Trình độ nhận thức của người dân không mến khách, nhiệt tình. Bên cạnh đó, người đều, mỗi người có mỗi quan điểm khác dân Đồng Tháp rất giàu kinh nghệm về nhau gây khó khăn nhiều cho chính quyền trồng cây ăn trái. Điều này làm đa dạng và nhà đầu tư trong việc lựa chọn nội dung thêm các hoạt động DLSL vì khi khách và hình thức tập huấn cho người dân. 49
  9. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (2), 2019 Cơ hội (O) Tháp. Những biểu hiện rõ nhất gây ảnh Tỉnh Đồng Tháp và Ủy ban Nhân dân Tỉnh hưởng nghiêm trọng đối với năng suất và đã có những đề án, chính sách và quy sản lượng của các vườn cây ăn trái cùng hoạch phát triển DLST của tỉnh; với một số hiện tượng ngập úng kéo dài Tham mưu Ủy ban Nhân dân Tỉnh đã ban gây rất nhiều khó khăn trong phát triển hành nhiều kế hoạch về quản lí phát triển DLST; DLST trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp; Sự cạnh tranh gây gắt của các điểm DL Du khách hứng thú trong việc tham quan khác trong vùng Đồng bằng sông Cửu và tìm hiểu tại các địa điểm DLST, các Long, cụ thể là Cần Thơ, An Giang, Long làng nghề truyền thống; trải nghiệm văn An đã gây khó khăn cho việc phát triển và hóa, ẩm thực; tham gia những lễ hội truyền cạnh tranh trong phát triển DLST của thống của địa phương; Đồng Tháp. Tỉnh phối hợp với các đợn vị có liên quan nhằm tổ chức các ngày hội Tuần lễ Văn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ hóa Du lịch hàng năm. Đây là cơ hội giúp Kết luận cho DL nói chung và DLST nói riêng thu Đồng Tháp có khá nhiều tiềm năng đặc thù hút được số lượng lớn du khách; để phát triển DL nói chung và DLST nói Ủy ban Nhân dân Tỉnh kết hợp với Sở Văn riêng, đặc biệt là các tiềm năng về hệ sinh hóa, Thể thao và Du lịch của tỉnh thường thái ngập nước, các vườn cây trái, các lễ xuyên tổ chức các buổi hội thảo, tập huấn hội và phong tục, tập quán địa phương; tham quan nhiều mô hình tại những điểm Hoạt động khai thác và phát triển DLST ở DL khác góp phần nâng cao chất lượng DL Đồng Tháp ngày càng sôi động và đem lại của tỉnh nhà; hiệu quả đáng khích lệ được thể hiện qua Nhà nước và chính quyền địa phương cho sự gia tăng số lượng khách, doanh thu DL, vay vốn với lãi suất ưu đãi tạo điều kiện sự cải tiến chất lượng nguồn nhân lực và cho người dân địa phương cùng với các sự hài lòng của du khách; doanh nghiệp tư nhân thay đổi đầu tư từ Vẫn còn nhiều tiềm năng chưa được khai các lĩnh vực khác sang hoạt động DL, đặc thác hiệu quả nên doanh thu của ngành biệt là DLST. chưa có sự tăng trưởng đột biến và doanh Thách thức (T) thu từ các hoạt động vui chơi, giải trí và Thách thức lớn nhất trong phát triển DLST lưu trú vẫn còn hạn chế; của tỉnh là tính mùa vụ. Thời gian du Ngành DLST của tỉnh đang đối mặt với khách đến tham quan DLST thường là vào những thách thức lớn về vấn đề bảo vệ môi thời gian cận tết (tháng 12, tháng 1) và dịp trường và tạo ra sản phẩm DL đặc trưng hè hoặc trong những dịp lễ lớn nên chất nhằm cạnh tranh tốt với các địa phương lượng dịch vụ trong thời gian này bị quá khác trong vùng. tải, không được đảm bảo; Kiến nghị Mức chi tiêu của du khách khi đến tham Quy hoạch một cách tổng thể có trọng tâm quan DL còn rất thấp so với mặt bằng nhằm khai thác tốt những tiềm năng hiện chung của cả nước, chủ yếu chỉ chi tiêu có của DLST tỉnh Đồng Tháp; cho ăn, uống và quà lưu niệm (không đáng Thu hút nguồn vốn vào việc hoàn thiện hạ kể); tầng DL để du khách có thể đi lại dễ dàng; Thời gian lưu trú của du khách ngắn, đa Mở nhiều lớp tập huấn nhằm nâng cao kỹ phần là khách tham quan trong ngày và năng cho nhân lực trong ngành, đặc biệt là không có nhu cầu ở lại; kỹ năng giao tiếp, ngoại ngữ, nắm bắt tâm Vấn đề bảo vệ môi trường, phòng chống ô lí du khách, thiết kế - tổ chức trong DL,…; nhiễm và ứng phó với biến đổi khí hậu là Liên kết khai thác sản phẩm DLST với các thách thức vô cùng lớn đối với tỉnh Đồng dịch vụ đi kèm nhằm nâng cao doanh thu 50
  10. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (2), 2019 DL nói riêng và nguồn thu kinh tế nói đặc biệt quan tâm đến việc tạo ra các sản chung; phẩm DLST đặc thù; Đa dạng hóa dịch vụ DL dựa trên những Ban hành và thực thi nghiêm túc các quy đặc thù về tài nguyên DL tự nhiên, văn hóa định xử phạt về việc làm tổn hại và ô và phong tục – tập quán bản địa, trong đó nhiễm môi trường. TÀI LIỆU THAM KHẢO LÊ HUY BÁ (2006). Du lịch sinh thái. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. LÊ HUY BÁ, THÁI LÊ NGUYÊN, NGUYỄN THỊ THANH NGA, LỆ HẰNG, THÁI VŨ BÌNH VÀ VÕ ĐÌNH LONG (2009). Du lịch sinh thái. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. LÊ THÔNG (2009). Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam (tập 6). Nhà xuất bản Giáo dục. 51
nguon tai.lieu . vn