Xem mẫu

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2015

THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG VÀ THÂM NHIỄM TNT
CỦA CÔNG NHÂN TẠI MỘT SỐ NHÀ MÁY SẢN XUẤT VẬT LIỆU NỔ TRONG QUÂN
ĐỘI GIAI ĐOẠN 2009 - 2014
Hoàng Thị Lan Anh*; Trần Ngọc Tiến*; Nguyễn Phúc Thái*
Nguyễn Tất Thắng*; Nguyễn Thị Thơm* và CS
TÓM TẮT
Mục tiêu: đánh giá thực trạng môi trường lao động và thâm nhiễm TNT của công nhân (CN)
tại một số nhà máy sản xuất vật liệu nổ trong quân đội. Phương pháp: hồi cứu kết quả khảo sát
các yếu tố hóa học trong môi trường lao động và điều tra thâm nhiễm TNT của CN. Kết quả: với
chỉ tiêu là axít, hầu hết các mẫu đều đạt tiêu chuẩn vệ sinh lao động (VSL§) với tỷ lệ 96,48%.
Chỉ có 04 mẫu khảo sát vượt tiêu chuẩn VSL§ tại các vị trí bể rửa axít. Mẫu khảo sát chì và
crôm ở các nhà máy đều đạt tiêu chuẩn VSL§. Nồng độ asen tại 4 nhà máy vượt quá tiêu
chuẩn VSL§ (44,7%). Chỉ tiêu NaOH, benzen ở các nhà máy hầu như đều đạt tiêu chuẩn
VSL§. Chỉ có 2 mẫu NaOH và 06 mẫu benzen vượt tiêu chuẩn VSL§; nồng độ TNT ở các nhà
máy đều vượt quá tiêu chuẩn VSL§ tại các vị trí khảo sát lần lượt là 70,6%; 88,4%; 83,7%;
84,6% (tỷ lệ chung: 81,5%). Nồng độ TNT ở các vị trí khảo sát trong khu vực sản xuất đều vượt
quá tiêu chuẩn VSL§, đặc biệt có nhiều vị trí nồng độ TNT cao gấp hàng trăm lần tiêu chuẩn
VSL§ (cao > 946 lần ở nhà máy số 2). Kết quả điều tra thâm nhiễm TNT ở CN sản xuất vật liệu
nổ, tỷ lệ thâm nhiễm chung 69,9%. Nhà máy số 2 có tỷ lệ thâm nhiễm lớn nhất (88,2%), nồng
độ TNT trong máu trung bình 0,9182 ± 0,5591. Thâm nhiễm của nam CN 67,2%, còn nữ CN là
73,2%. Tuy nhiên, tỷ lệ thâm nhiễm TNT trong máu giữa nam và nữ CN khác nhau không có ý
nghĩa thống kê (p = 0,4604 > 0,05).
* Từ khóa: Môi trường lao động; Thâm nhiễm TNT; Sản xuất vật liệu nổ.

Status of Working Environment and Trinitrotoluene Infiltration of
Workers in some Military Factories for Explosive Materials in the Peroid
2009 - 2014
Summary
Aim: To evaluate the status of working environment and trinitrotoluene infiltration of workers
in some military factories. Method: retrospective survey in results of chemical factors in the
working environment and to investigate trinitrotoluene (TNT) infiltration of workers in the period
2009 - 2014. Results: Most of the samples were meet qualified occupational health standards
for the acid concentration factors with the rate of 96.48%. Only four samples at the place of acid
washing with acid concentration exceed occupational health standards. Lead and chromium
concentration in all samples were meet occupational health standards. In contrast, arsenic
concentration in all four samples according was exceeding occupational health standards (44.7%).
* Viện Y học Dự phòng Quân đội
Người phản hồi (Corresponding): Hoàng Thị Lan Anh (tueminh1976@yahoo.com.vn)
Ngày nhận bài: 10/01/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 24/01/2015
Ngày bài báo được đăng: 29/01/2015

50

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2015
Two factors of NaOH and benzene concentration mostly meet the standard requirements for
occupational health. But there were two samples with NaOH concentration and six samples with
benzene concentration were higher than that of occupational health standards; TNT contents in
all samples from factories (four locations) were higher than occupational health standards
with percentage of 70.6%, 88.4%; 83.7%; 84.6%, respectively (average level was 81.5%).
TNT concentration in all survey locations at the manufacturing sector were exceeded
maximum allowable concentration, especially TNT concentrations in some locations with
hundreds times higher than the occupational health standards (at factory No. 2 with 946 times
higher). Results showed that infiltration rate of workers in TNT manufacturing was 69.9%. In the
0
N .2 factory detected TNT concentration in blood was the highest with scale 88.2%, TNT
concentration was 0.9182 ± 0.5591. Infiltration rate was 67.2% and 73.2% for male and female
workers, respectively. However, infiltration rate of TNT in the blood between male and female
workers were not significantly different (p = 0.4604 > 0.05).
* Key words: Working environment; TNT infiltration; Explosive materials product

ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo Lê Trung [1], Konetzke GV, Blau
E, Enderlein G [7] môi trường lao động có
ảnh hưởng lớn ®Õn thâm nhiễm và nhiễm
độc, là nguyên nhân dẫn đến bệnh nghề
nghiệp phát triển. Do đó, kiểm soát được
môi trường lao động là giảm được nguy
cơ gây thâm nhiễm, nhiễm độc các chất
độc hại, ảnh hưởng tới sức khỏe người
lao động [4, 6].
Sản xuất vật liệu nổ là một ngành đặc
thù trong quân đội. Lượng CN làm việc tại
các nhà máy sản xuất vật liệu nổ vẫn rất
đông. Tuy nhiên, chưa có số liệu thống kê
một cách hệ thống về tình trạng ô nhiễm
hóa chất (đặc biệt là TNT) trong m«i tr-êng
lao ®éng của các nhà máy sản xuất vật
liệu nổ, cũng như khả năng thâm nhiễm
TNT vào cơ thể người lao động. Vì vậy
chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm:
Đánh giá tình trạng ô nhiễm hóa chất
trong môi trường lao động, xác định tỷ lệ
thâm nhiễm TNT trong cơ thể ở CN tiếp
xúc nghề nghiệp với TNT tại một số nhà
máy sản xuất vật liệu nổ.
51

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Đối tƣợng nghiên cứu.
- Môi trường lao động tại các nhà máy
sản xuất vật liệu nổ được khảo sát từ
2009 - 2014.
- CN tiếp xúc trực tiếp với TNT (ton, nhồi,
đóng gói), có thời gian tiếp xúc ≥ 5 năm.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu theo hồi cứu. Lựa chọn 04
nhà máy có thực hiện khảo sát m«i tr-êng
lao ®éng từ 2009 - 2014.
Khảo sát các yếu tố theo thường quy
kỹ thuật y học lao động và vệ sinh môi
trường (2002) [4]. Lấy mẫu không khí
bằng máy Kimoto (Nhật), phân tích các
chỉ tiêu kim lạo bằng hệ thống AAS (Mỹ),
phân tích nồng độ TNT trong m«i tr-êng
lao ®éng bằng hệ thống HPLC (Mỹ). Đánh
giá kết quả theo tiêu chuẩn VSL§ 3733/2002
[2]. Định lượng TNT trong máu trên hệ
thống HPLC (Mỹ).
Xử lý số liệu bằng phần mềm Epi.info
2.0.

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2015

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
1. Các axít và kiềm.
Bảng 1: Kết quả nồng độ hơi các axít trong m«i tr-êng lao ®éng tại 4 nhà máy.
YẾU TỐ KHẢO SÁT

HNO3

H2SO4

HCl

NaOH

Tống số mẫu

82

68

82

57

Số mẫu không đạt tiêu chuẩn VSLĐ

00

00

04

02

Tỷ lệ %

00

00

3,52

3,51

0,576

0,280

2,135

0,287

3

0,01 - 2,00

0,05 - 0,42

0,01- 5,59

0,01 - 0,67

Tiêu chuẩn VSLĐ (3733/2002-BYT)

≤5

≤1

≤5

≤ 0,5

X (mg/m3)
Min - max (mg/m )

Các axít HNO3, H2SO4 tại tất cả nhà máy đều đạt tiêu chuẩn VSLĐ.
Axít HCl có 04 mẫu (3,52%) và NaOH có 02 mẫu (3,51%) không đạt tiêu chuẩn
VSLĐ, các vị trí không đạt đều thuộc phân xưởng mạ, tại các bể rửa axít và bể kiềm.
2. Các kim loại nặng.
Bảng 2: Kết quả nồng độ hơi các kim loại nặng trong m«i tr-êng lao ®éng.
YẾU TỐ KHẢO SÁT

CHÌ

ASEN

CRÔM

BENZEN

Tổng số mẫu

88

76

78

63

Số mẫu không đạt tiêu chuẩn VSLĐ

12

34

16

06

Tỷ lệ %

13,6

44,7

20,5

9,5

X (mg/m3)

0,096

0,058

0,0079

0,563

3

0,003 - 0,222

0,005 - 1,157

0,001 - 0,028

0,10 - 18,8

Tiêu chuẩn VSLĐ (3733/2002-BYT)

≤ 0,05

≤ 0,03

≤ 0,05

≤5

Min - max (mg/m )

Mẫu đo nồng độ chì tại nhà máy vượt tiêu chuẩn VSL§ là các vị trí sơn vỏ đạn
(13,7%), các vị trí đều đạt tiêu chuẩn VSL§ (86,3%). 34 mẫu (44,7%) asen vượt tiêu
chuẩn VSL§, các vị trí vượt tiêu chuẩn đều là bể ngâm tẩm và xử lý gỗ để đóng hòm
đạn. Có mẫu đo tại vị trí bể ngâm xử lý gỗ cao gấp 38 lần.
Mẫu đo crôm ở hầu hết các nhà máy đều đạt tiêu chẩn VSL§. 16 mẫu (20,5%) đo
crôm vượt tiêu chuẩn VSL§, các mẫu này đều được khảo sát tại bể mạ crôm (có 1
mẫu cao gấp 1,8 lần tiêu chuẩn VSL§. Với benzen, tỷ lệ nµy là 9,5%.
52

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2015

3. Nồng độ TNT trong m«i tr-êng lao ®éng tại các nhà máy.
Bảng 3: Kết quả nồng độ hơi TNT trong môi trường lao động.
ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT

Nhà máy số 1
Nhà máy số 2
Nhà máy số 3
Nhà máy số 4
Tổng số

TỔNG SỐ MẪU

SỐ MẪU KHÔNG
ĐẠT VSLĐ

TỶ LỆ %

85
69
98
78
330

60
61
82
66
269

70,6
88,4
83,7
84,6
81,5

Theo tiêu chuẩn VSL§ (3733/2002-BTY),
nồng độ TNT trong môi trường lao động
phải ≤ 0,1 mg/m3. Các nhà máy này đều
là nơi sản xuất vật liệu nổ, hầu hết các mẫu
đo TNT đều không đạt tiêu chuẩn VSL§.
269/330 mẫu khảo sát (81,5%) mẫu không
đạt tiêu chuẩn. Số mẫu đạt tiêu chuẩn
VSL§ thường là những mẫu được khảo
sát tại hành lang hoặc bên ngoài khu vực
sản xuất.
Các mẫu vượt tiêu chuẩn VSL§ tại 4
nhà máy sản xuất vật liệu nổ đều chiếm
> 70% số mẫu khảo sát, đặc biệt có mẫu
cao gấp 946 lần tiêu chuẩn VSL§ (nồng

X

(mg/m3)

2,76
13,83
9,89
3,84
7,159

MIN - MAX
(mg/m3)

0,008 - 5,33
0,06 - 94,6
0,058 - 37,7
0,04 - 26,0
0,04 - 94,6

độ TNT đo được 94,4 mg/m3 ở nhà máy
số 2), mẫu này được khảo sát tại nhà ton
TNT nguyên chất.
Hồi cứu lại kết quả khảo sát môi
trường lao động tại nhà máy sản xuất vật
liệu nổ, kết quả cho thấy những năm
trước có mẫu khảo sát tại nhà quay ton
TNT nguyên chất có nồng độ TNT đo
được 257 mg/m 3 (năm 2006, cao gấp
2570 lần giới hạn cho phép). Hiện nay,
chu trình quay ton TNT tại các nhà máy
sản xuất vật liệu nổ đã khép kín, nhưng
nồng độ TNT trong các nhà ton TNT vẫn
khá cao.

4. Kết quả điều tra về tỷ lệ thâm nhiễm TNT.
* Tỷ lệ CN có thâm nhiễm TNT:
Bảng 4: Kết quả định lượng TNT trong máu.
YẾU TỐ KHẢO SÁT

TỔNG SỐ MẪU

CÓ TNT MÁU

TỶ LỆ (%)

X ± SD (mg/l)

MIN - MAX (mg/l)

Nhà máy số 1

59

37

62,7

0,2120 ± 0,1026

0,051 - 0,682

Nhà máy số 2

34

30

88,2

0,9182 ± 0,5591

0,143 - 2,759

Nhà máy số 3

63

45

71,4

0,2368 ± 0,3381

0,056 - 1,420

Nhà máy số 4

60

39

65,0

0,2362 ± 0,1745

0,052 - 0,762

Tổng số

216

151

69,9

0,3653 ± 0,4316

0,051 - 2,759

p12 = 0,4083; p1,3 = 0,4034; p1,4 = 0,6136; p2,3 = 0,2096; p2,4 = 0,4437; p3,4 = 0,4575

53

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2015

Tỷ lệ CN có thâm nhiễm TNT tại các nhà
máy số 1; 2; 3; 4 lần lượt 62,7%; 88,2%;
71,4%; 65,0%. Đặc biệt ở nhà máy số 2, CN
có nồng độ TNT trong máu rất cao (2,759
mg/l). Nồng độ TNT trung bình trong môi
trường tại nhà máy số 2 rất cao, gấp 183 lần

KẾT LUẬN
Qua kết quả khảo sát và hồi cứu kết quả
khảo sát môi trường tại các nhà máy sản
xuất vật liệu nổ thấy:
- Với chỉ tiêu là hơi axít, hầu hết các mẫu

tiêu chuẩn VSL§. Theo Nguyễn Hưng Phúc
(1970) [3], sau 8 giờ làm việc tiếp xúc trực
tiếp với TNT, TNT có thể hấp thu qua da
400 - 600 mg, qua đường tiêu hoá 1 - 3 mg.

đều đạt tiêu chuẩn cho phép (96,48%). Chỉ có

- Tỷ lệ CN phát hiện có TNT trong máu
69,9% trong tổng số 216 CN làm xét nghiệm
định lượng TNT trong máu. Kết quả của
chúng tôi về tỷ lệ thâm nhiễm TNT nhóm CN
sản xuất vật liệu nổ cao hơn ở các kho, trạm
bảo quản sửa chữa đạn dược, có thể do
nồng độ TNT trong môi trường lao động ở
các nhà máy sản xuất vật liệu nổ cao hơn
nồng độ TNT trong môi trường [4], nồng độ
trung bình tại các nhà máy sản xuất vật liệu
nổ là 7,159 mg/m3.

sinh cho phép. Nồng độ asen không đạt tiêu

04 mẫu khảo sát không đạt tiêu chuẩn VSL§
tại các vị trí bể rửa axít. Mẫu khảo sát chì và
crôm ở các nhà máy đều đạt tiêu chuẩn vệ
chuẩn VSL§ là 44,7%. Các chỉ tiêu NaOH,
benzen ở các nhà máy hầu như đều đạt tiêu
chuẩn VSL§. Chỉ có 2 mẫu NaOH và 06
mẫu benzen không đạt tiêu chuẩn VSL§.
- Với chỉ tiêu TNT, tất cả các nhà máy có
nồng độ TNT không đạt tiêu chuẩn VSL§
(81,5%). Nồng độ TNT ở các vị trí khảo sát
trong khu vực sản xuất đều không đạt tiêu
chuẩn, đặc biệt nhiều vị trí nồng độ TNT cao

- Nồng độ TNT trung bình trong máu của
151 CN phát hiện được có thâm nhiễm TNT
là 0,3653 ± 0,4316 mg/l, thấp nhất 0,051
mg/l và cao nhất 2,759 mg/l.
* Tỷ lệ CN có thâm nhiễm TNT theo giới
tính:

gấp hàng trăm lần tiêu chuẩn VSL§ (> 946
lần).
Kết quả điều tra về thâm nhiễm TNT ở
CN sản xuất vật liệu nổ, tỷ lệ thâm nhiễm
69,9%. Thâm nhiễm ở nam CN 67,2%, nữ là
73,2%. Tỷ lệ thâm nhiễm giữa nam CN và

Bảng 5: Kết quả đánh giá thâm nhiễm
TNT theo giới tính.

nữ khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p =

n

KHUYẾN NGHỊ

n

0,4604 > 0,05).

Cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật để

n

Tỷ lệ %

n

Tỷ lệ %

Không có TNT máu

39

32,8

26

26,8

cải thiện, giảm thiểu ô nhiễm trong môi

Có TNT trong máu

80

67,2

71

73,2

trường lao động.

p = 0,4604

Tỷ lệ thâm nhiễm giữa CN nam và nữ
khác nhau không có ý nghĩa thống kê
(p = 0,4604 > 0,05)
54

Cung cấp đầy đủ phương tiện bảo hộ lao
động cho CN. Tuyên truyền, phổ biến cho
CN lao động về ảnh hưởng của TNT đối với
sức khỏe và biện pháp phòng chống.

nguon tai.lieu . vn