Xem mẫu

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời mở đầu Hoa kỳ là một thị trường lớn, đa d ạng và phức tạp, sau 10 n ăm bình thường hoá quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, thị trường này đã phát triển rất nhanh. Chuyến th ăm lịch sử của Thủ tướng Phan Văn Khải không chỉ điểm lại sự phát triển quan hệ hợp tác trong 10 n ăm bình thường hoá quan hệ giữa hai nước m à mục đích chính là tìm kiếm các giải pháp, xác đ ịnh phương hướng để đưa quan hệ 2 nước bước lên một tầm cao mới. Điều n ày được cụ thể hoá thông qua hàng loạt các cuộc tiếp xúc cấp cao của Thủ tướng Phan Văn Kh ải với Tổng thống Bush, Thượng viện, Hạ viện Hoa Kỳ, giới doanh nghiệp, giới truyền thông và các tầng lớp xã hội. Các cuộc gặp cấp cao là để thế giới, nước Mỹ và người Mỹ hiểu đúng đắn h ơn, về đ ất nước Việt Nam, con người Việt Nam. Thành công của chuyến thăm còn là sự xác nhận mối quan hệ giữa hai nước là đối tác tin cậy - hợp tác về nhiều mặt - ổn định lâu dài trên nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau. Đây là tiền đề để hai nước thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ về nhiều mặt trong đó có quan h ệ thương m ại. Quan hệ kinh tế thương m ại hai nư ớc sau 10 năm bình thường hoá đã phát triển rất nhanh về nhiều lĩnh vực thể hiện sự nghiệp đổi mới kinh tế của ta và hội nhập sâu sắc vào thương m ại thế giới, góp phần thúc đẩy quá trình đàm phán gia nhập W.T.O của Việt Nam. Để tạo điều kiện phát triển hơn n ữa một số mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ, em xin đ i sâu nghiên cứu đ ề tài: "Thúc đẩy xuất khẩu hàng d ệt may vào thị trường Hoa Kỳ khi Việt Nam chưa g ia nhập W.T.O và còn áp d ụng hạn ngạch (quota )". Nội dung của đề tài được chia làm 3 chương: Chương 1: Th ị trường Hoa Kỳ và cơ hội xuất khẩu của Việt Nam
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Chương 3: Một số ý kiến đề xuất để đ ẩy mạnh xuất khẩu h àng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ. Dệt may là m ặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn vào thị trường Hoa Kỳ, là m ặt h àng có nhiều tiềm n ăng nhưng đang bị cạnh tranh gay gắt. Em hy vọng rằng đề tài sẽ góp phần quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu vào thị trư ờng Hoa Kỳ. Chương 1: Thị trường hoa kỳ và cơ h ội xuất khẩu của Việt Nam 1 . Đánh giá thị trường Hoa Kỳ và phân tích tiềm n ăng rộng lớn của thị trư ờng Hoa Kỳ đ ối với sản phẩm chế tạo từ các nước đang phát triển nói chung và sản phẩm dệt m ay Việt Nam nói riêng Hoa Kỳ là một cường quốc hàng đ ầu thế giới cả về kinh tế, khoa học công nghệ, có tài nguyên rất phong phú. Hiện nay với dân số khoảng trên 293 triệu ngư ời, trong đó 75% sống ở th ành thị, tổng sản phẩm quốc nội trên 10.000 tỷ USD, thu nhập b ình quân đầu người hàng n ăm là 36.000 USD hàng n ăm Hoa Kỳ nhập khẩu trên 1 .300 tỷ USD, chiếm khoảng 1/5 tổng kim ngạch nhập khẩu trên toàn th ế giới. Việc thâm nhập thị trường Hoa Kỳ - m ột thị trường rộng lớn nhất thế giới với mức thu nhập cao và nhu cầu tiêu dùng đa dạng về nhiều chủng loại h àng hoá với khối lượng lớn - thị trường tiêu thụ h àng hoá của bất kỳ doanh nghiệp n ào cũng nh ư bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Đúng như lời nhận xét về thị trường Hoa Kỳ, Đại Sứ - Trưởng phái đoàn Việt Nam tại Liên Hợp Quốc đã nói: "…đây là thị trường không đ áy….". Khi nghiên cứu về thị trường này có thể khái quát những đ ặc điểm nổi bật như sau: Th ứ nhất, tính mở cửa khá cao của thị trường:
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Điều này đ ược thể hiện ở chỗ quy chế xuất - nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ phù h ợp với những nguyên tắc cơ bản của tổ chức Thương m ại thế giới (W.T.O). Hoa Kỳ là nước nhập khẩu lớn các mặt hàng có hàm lượng lao động cao như dệt may, giầy dép, đồ dùng gia đình…. , trong đó có những mặt hàng tiêu dùng thông thường h ầu như Hoa Kỳ không còn sản xuất nữa. Hoa Kỳ phải nhập các mặt h àng này từ các nước Châu á, đ ặc biệt là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. Các sản phẩm chế tạo, có hàm lư ợng vốn và công nghệ cao được nhập từ Châu Âu và Nhật Bản. Ngo ài ra Hoa K ỳ cũng nhập khẩu hàng hoá từ rất nhiều nước ở các Châu lục khác. Điều n ày cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể tìm thấy chỗ đứng tại thị trường Hoa Kỳ. Th ứ hai, tính quy chuẩn và thống nhất cao độ của sản phẩm đưa vào thị trư ờng Hoa Kỳ. Hàng hoá xuất khẩu vào Hoa K ỳ đ òi h ỏi thực hiện nghiêm túc và chặt chẽ, nhất là đ ảm bảo các yêu cầu chất lượng một cách nghiêm ngặt và đồng bộ. Các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ luôn có ấn tư ợng và đòi h ỏi có uy tín phải được đặt lên hàng đầu từ khi bắt đầu có mối quan hệ hợp tác. Hàng hoá nhập khẩu vào Hoa Kỳ th ường phải có khối lư ợng lớn, đúng quy chuẩn, đ ảm bảo đúng th ời hạn, và không phương h ại lợi ích kinh tế của các Công ty Hoa Kỳ. Từ đó cho thấy chỉ nên lựa chọn và tập trung đ ầu tư vào một số mặt h àng và ngành hàng xu ất khẩu chủ lực, không dàn trải. (Ngay cả mặt hàng thủ công mỹ nghệ cũng cần đảm bảo tính thống nhất và có khối lượng đủ lớn). Th ứ ba, tính pháp lý cao của các quan hệ thị trường.
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Môi trường pháp lý của Hoa Kỳ là hết sức phức tạp, nhiều khi có sự khác biệt giữa lu ật của Liên Bang, Bang và còn cả những quy định riêng biệt của chính quyền đ ịa phương. Hệ thống pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Hoa Kỳ đ ược thực thi khá tốt vì thế hàng hoá bán ra ở đây phải được bảo hành tốt và an toàn trong thời gian cam kết để tạo uy tín và niềm tin. Do đó việc hiểu biết các vấn đ ề pháp lý liên quan là điều kiện mấu chốt khi xâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ và việc sử dụng các Công ty tư vấn nói chung trong đó có Công ty tư vấn Hoa Kỳ là đ iều cần chú trọng. Th ứ tư, tính thống nhất, ổn đ ịnh cao của hệ thống phân phối. Hệ thống phân phối hàng hoá ở Hoa Kỳ phát triển ở trình độ cao, có tổ chức hoàn chỉnh, nếu không dựa vào các hệ thống phân phối hiện có th ì không thể đưa hàng hoá vào thị trường n ày (không có buôn bán tiểu ngạch hoặc buôn bán đường biên như có thể thấy trong một số trường hợp khác). Người dân Mỹ có thói quen mua sắm tại các siêu thị hay cửa hàng lớn. Hệ thống phân phối này vừa là cơ h ội, vừa là thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập thị trư ờng Hoa Kỳ. Nếu chưa tham gia vào các kênh phân phối lớn th ì không những không phát triển được thị trường mà còn cản trở đến thị phần tiêu thụ và gặp những vướng mắc vào h ệ thống luật pháp của Mỹ. Muốn đi đúng kênh các doanh nghiệp Việt Nam cần phải lựa chọn được nh à phân phối có uy tín và đảm bảo được số lượng và quy cách h àng hoá đúng với thị hiếu và yêu cầu của khách hàng Mỹ. Th ứ năm, thị trường có sức cạnh tranh rất cao. Hoa Kỳ là nước nhập khẩu lớn nhất thế giới, trên thị trường Hoa Kỳ có đầy đủ các nhà cung cấp lớn nhỏ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, vì thế mức độ cạnh tranh
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com là vô cùng gay gắt. Trong cuộc cạnh tranh này, giá cả và chất lượng là hai yếu tố cơ b ản, nhưng không th ể không tính đ ến những yếu tố khác như b ao bì, m ẫu mã, xu ất xứ, nh ãn hiệu sản phẩm…. Đối với doanh nghiệp Việt Nam th ì đây là những vấn đ ề còn mới mẻ. Theo các luật sư Mỹ, vụ kiện cá ba sa đối Việt Nam nặng về khía cạnh chính trị và là đ iều khó tránh khỏi. Đây là bài học đắt giá cho các doanh nghiệp Việt Nam và sẽ còn có nhiều vụ kiện khác có thể xảy ra nữa trong quá trình buôn bán với thị trường Hoa Kỳ. Th ứ sáu, các hiệp hội kinh doanh có vai trò không nhỏ. ở Hoa Kỳ có rất nhiều hiệp hội của các nh à kinh doanh, các hiệp hội n ày có vai trò lớn trong việc hướng dẫn và phối hợp hoạt động của các doanh nghiệp với lợi ích cộng đồng doanh nghiệp tại Hoa Kỳ, trong đó có doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều đó cho thấy rằng việc thiết lập quan hệ với các hiệp hội kinh doanh ở Hoa Kỳ là con đường hữu hiệu để tiếp cận và xâm nhập thị trường Hoa Kỳ, thúc đ ẩy hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam . Th ứ bảy, lực lượng người Việt Nam ở nước ngo ài tại Hoa Kỳ có vai trò quan trọng trong việc xúc tiến th ương mại và đ ầu tư tại Hoa Kỳ. Lực lượng người Việt tại Hoa Kỳ rất đông lên đến 1,3 triệu người có khả n ăng hòa nhập với dân cư sở tại, nhưng tính cộng đồng chưa cao. Vai trò cầu nối của người Việt là hết sức quan trọng nhưng trong thực tế còn cần được rèn luyện và thử thách. Phong cách làm việc và phương thức hợp tác giữa họ với doanh nghiệp trong nước còn nhiều điều phải được rút kinh nghiệm. Tiềm n ăng lực lượng sinh viên Việt Nam đ ang du học tại Hoa Kỳ chưa được quan tâm đúng mức, tính cộng đồng Việt Nam rất yếu n ên khả năng thực hiện công tác xúc tiến và đ ầu tư bị hạn chế. Bởi vậy một
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com m ặt phải thận trọng tránh vội vàng khi tiếp xúc với các doanh nghiệp Hoa Kỳ. Giai đoạn đầu cần có sự môi giới của Việt kiều. Mặt khác phải tìm và lựa chọn được khách hàng tin cậy, thu hút nhiều doanh nghiệp có uy tín vào kinh doanh và đầu tư ở Việt Nam. Th ứ tám, chi phí dịch vụ trong cơ cấu giá thành sản phẩm chiếm tỷ trọng cao. Hàng hoá đưa vào bán lẻ tại Hoa Kỳ khá cao bởi chi phí dịch vụ lớn làm h ạn chế cơ hội thâm nhập của các doanh nghiệp Việt Nam khi vào thị trường Hoa Kỳ. Th ứ chín, hệ thống tư vấn tại Hoa Kỳ giữ vai trò quan trọng đ ặc biệt là tư vấn pháp lu ật. Đây là đ òi hỏi khách quan bởi đặc đ iểm của thị trường này, chi phí tư vấn tại Hoa Kỳ rất cao. Các doanh nghiệp Việt Nam phải biết sử dụng tư vấn của các Công ty tư vấn pháp luật Hoa Kỳ, mặt khác đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nhanh chóng xây dựng được những Công ty tư vấn của Việt Nam có trình độ chuyên môn n gang tầm quốc tế như các công ty Hoa Kỳ. Việt Nam đ ang thực hiện một chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu, thị trường Hoa Kỳ có tầm quan trọng đặc biệt, là điểm đ ến của các sản phẩm chế tạo xuất khẩu. Với việc dành cho Việt Nam quyền xuất khẩu sang Hoa Kỳ trên cơ sở MFN, Hiệp định Thương m ại Việt Nam - Hoa Kỳ đ ã mở ra những cơ hội to lớn đ ể phát triển hàng xuất khẩu của Việt Nam. Để có thể tận dụng được cơ hội, biến khả n ăng thành hiện thực, tức là có thể thực sự thâm nhập được vào th ị trường rộng lớn, phức tạp và xa xôi như Hoa Kỳ, Việt Nam cần hoạch định một chính sách tổng thể với các giải pháp đồng bộ cả về phía Nhà nước và doanh nghiệp. Thực tế cho thấy Hoa Kỳ không chỉ là thị trư ờng xuất khẩu lớn nhất m à còn thông thoáng nh ất thế
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com giới đối với sản phẩm chế tạo từ các nước đang phát triển. Nhập khẩu hàng hoá của Hoa Kỳ từ Châu á là 422 tỷ USD (năm 2000), nhiều hơn 50% so với nhập khẩu EU từ Châu á. Năm 2000, hàng xu ất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đ ã tăng 128% so với năm 2001, trong khi đó mức xuất khẩu cùng kỳ nói chung của Việt Nam ra thị trường thế giới chỉ tăng 10%. Mức xuất khẩu các sản phẩm chế tạo trư ớc đây đã bị h ạn chế bởi thuế suất cao của Hoa Kỳ trước Hiệp định Thương m ại, đã tăng đặc biệt nhanh với tốc độ 50% năm. Trong các sản phẩm chế tạo, sản phẩm xuất khẩu tăng m ạnh nhất là hàng may mặc, tăng tới 900 triệu USD trong năm 2002 (gấp 18 lần so với kim ngạch xuất khẩu trong n ăm 2001). Năm 2002 cũng ghi nhận sự tăng lên nhanh chóng của nhiều mặt hàng xuất khẩu khác như đồ đ iện (270%), đ ồ gỗ (50%), h àng hoá du lịch (5422%) và các mặt hàng công nghiệp hỗn hợp khác 847% không có gì đáng ngạc nhiên khi Hoa Kỳ là một thị trường xuất khẩu chủ yếu của các nước đ ang phát triển đặc biệt là hàng công nghiệp chế tạo vì Hoa Kỳ chỉ đứng thứ hai sau EU về quy mô (được xác định bằng GNP tổng thu nhập quốc gia). Tuy nhiên đối với hàng xuất khẩu Châu á, Hoa Kỳ còn lớn hơn EU. Theo b ảng 1 d ưới đây, nhập khẩu hàng hoá của Hoa Kỳ từ Châu á n ăm 2000 là 422 tỷ USD, nhiều hơn 50% so với nhập khẩu EU từ Châu á Ph ần lớn h àng nh ập khẩu của Hoa Kỳ từ Châu á đ ều là hàng công nghiệp chế tạo, tổng kim ngạch lên tới gần 400 tỷ USD trong n ăm 2000, nhiều h ơn 60% về giá trị so với kim ngạch nhập khẩu tương ứng của EU từ Châu á. Về các mặt hàng sử dụng nhiều lao đ ộng (ví dụ như hàng may mặc và hàng công nghiệp chế tạo tiêu dùng các lo ại), nhập khẩu của Hoa Kỳ từ Châu á cao hơn nhập khẩu của EU từ Châu á từ 70 đ ến 80%.
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com May m ặc là một trong những mặt hàng chủ yếu mà các nước đang phát triển xuất khẩu với khối lư ợng lớn, và đối với hầu hết các nư ớc, Hoa Kỳ là thị trường chủ yếu trước tiên. Với sức tiêu thụ khổng lồ, Hoa Kỳ luôn là thị trường hấp dẫn và quan trọng của ngành may m ặc các nước đ ang phát triển trong đó có Việt Nam. Có th ể nói rằng kinh tế Mỹ là nền kinh tế hàng đầu thế giới, đó là đ iều không thể phủ nhận. Nó lớn gấp 2,5 lần so với nền kinh tế của Nhật Bản, 6 lần so với Đức và 8 lần so với Trung Quốc - Với thị trường tiêu thụ hàng hóa rất đ a dạng và phong phú - Hoa Kỳ đã trở thành "miền đất hứa" cho bất kỳ doanh nghiệp n ào cũng như b ất kỳ quốc gia nào trên th ế giới muốn xuất khẩu hàng hoá vào Hoa Kỳ. Hiện nay, Việt Nam chúng ta cũng đã trở th ành bạn h àng thương mại lớn thứ 44 của Hoa Kỳ và là nước xuất khẩu lớn thứ 38 vào th ị trường này, trong đó h àng dệt may xuất khẩu tăng rất nhanh. Dệt may là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ năm 2004 đạt 2,7 tỉ USD chiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trư ờng này và tăng 5,56% so với cùng kỳ năm trước. Mỹ là th ị trường tiêu thụ lớn cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam được thể hiện qua b ảng 4 dưới đây: 2 . Những cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi thâm nh ập thị trường Hoa Kỳ. a. Những cơ hội. Nhìn chung, kết quả xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ là rất khả quan và đã tác động tích cực đến phương thức sản xuất kinh doanh của các doanh n ghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp dệt may, đ ã mở ra cho họ m ột tầm nhìn mới, một hướng đi mới, không những phát huy các thị trường truyền thống
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com như Nhật Bản và EU mà còn hướng tới thị trư ờng mới đầy tiềm năng như Hoa K ỳ b ởi các yếu tố sau: Th ứ nhất, Hoa Kỳ là một quốc gia đa sắc tộc, đ a nền văn hóa, sự phân hóa giàu n ghèo khá rõ…. điều n ày tạo nên nhu cầu hết sức phong phú, nhất là nhu cầu hàng tiêu dùng (dệt may, giày dép…) rất đa dạng và do đó h àng hoá của Việt Nam vẫn có nhiều cơ hội chiếm lĩnh thị trư ờng khổng lồ này, đặc biệt là hàng dệt may một mặt h àng nh ập kh ẩu với khối lượng lớn của Hoa Kỳ. Các đơn đặt hàng từ Hoa Kỳ có qui mô lớn hơn nhiều so với các thị trường khác, kể cả Châu Âu và Nh ật Bản, một phần vì Hoa Kỳ có lư ợng dân số đông trên 293 triệu ngư ời, một phần là do đ ặc điểm và tính cách của người Mỹ là "càng lớn càng tốt" khác hẳn với cung cách kinh doanh của người Châu á thường ban đ ầu mới quan hệ buôn bán họ chỉ đặt đơn hàng với khối lượng nhỏ sau đó n ếu tốt thì mới đ ặt với số lượng lớn. Nói như thế không có n ghĩa là người Mỹ dễ dàng trong chuyện mua bán mà họ rất chặt chẽ và khắt khe trong việc soạn thảo và ký kết hợp đồng. Vì thế khi làm ăn với các doanh nghiệp Mỹ, cần phải xem xét các hợp đồng một cách cẩn thận. ở Mỹ, một hợp đồng được ký kết bởi các bên liên quan sẽ có sức mạnh toàn năng, trong khi đó một thỏa thuận m iệng th ì hầu như không có giá trị Th ứ hai, hiệp định thương mại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ (Bilateral Trade agreement - BTA) được ký kết tháng 7/2000 đã góp phần tích cực thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ tăng nhanh. Chỉ qua hơn 1 năm thực hiện BTA, thị trư ờng Hoa Kỳ đã trở thành th ị trường xuất khẩu số một của Việt Nam . Hoa Kỳ đ ang nh ập trên 22% hàng xu ất khẩu của Việt Nam . Hoa Kỳ vừa là th ị trường xuất khẩu số 1 vừa là th ị trường xuất siêu lớn nhất của Việt
nguon tai.lieu . vn