Xem mẫu

  1. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI NHÀ Lê Hoàng Nhân* TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thái độ của người chăm sóc đối với bệnh nhân tâm thần phân liệt đang điều trị tại nhà và những yếu tố tác động đến thái độ của họ. Phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện trên 100 người đang chăm sóc cho bệnh nhân tâm thần phân liệt tại nhà. Phương pháp bảng hỏi được sử dụng để thu thập dữ liệu định lượng và dữ liệu định tính được thu thập bằng phỏng vấn sâu và quan sát.Thông tin thu thập được xử lý bằng phần mềm thống kê. Kết quả: Qua nghiên cứu cho thấy thái độ của người chăm sóc đa phần ở mức độ trung lập, trong đó 14% người chăm sóc có thái độ tiêu cực đối với bệnh nhân TTPL, 17% có thái độ tích cực và 69% người chăm sóc có thái độ trung lập. Có một số yếu tố tác động đến thái độ trên như: Học vấn; nơi sống; hình thức chăm sóc; trải nghiệm chăm sóc; số năm chăm sóc và nhu cầu thỏa mãn các chức năng của người chăm sóc. Kết luận: Người chăm sóc đa phần có thái độ trung lập đối với bệnh nhân tâm thần phân liệt, qua đó cho thấy người chăm sóc đã có cái nhìn “thoáng” hơn đối với bệnh nhân tâm thần phân liệt khi chăm sóc tại nhà. Từ khóa: Thái độ, người chăm sóc, bệnh nhân, tâm thần phân liệt. ABSTRACT Attitudes of caregivers on home care of patient with schizophrenia Objective: This study aimed to investigate the attitudes of caregivers of patient with schizophrenia in home setting and the related factors which affect to their attitudes. Methods: The study was carried out on 100 the caregivers on home care of patient with schizophrenia. Questionnaire method was used to collect quantitative and qualita- tive data by depth-interview and observation method. The collected data were analyzed by software SPSS Statistical Software. Results: The results showed that most of caregivers had neutral attitudes, in that 14% of primary caregivers has negative attitudes to the schizophrenic patient, 17% had posi- tive attitudes and 69% had neutral attitudes. There are a number of factors impact on attitudes: Education level; habitat; forms of care; experience in care; number of year care and satisfy the demand of caregiver. Conclusions: Most of caregivers had neutral attitudes indicated that they had a “open” view to the patient with schizophrenia in home care setting. Keywords: attitude, caregiver, patient, schizophrenia, home care setting. 1. Đặt vấn đề ta cũng đã có nhiều chính sách liên quan đến vấn Tâm thần phân liệt (TTPL) là bệnh loạn thần đề chăm sóc cho người bệnh tâm thần như: Nghị nặng chưa rõ nguyên nhân, có khuynh hướng định số 136/2013/NĐ-CP của Chính phủ, Thông tiến triển mãn tính, dần dần gây sa sút các mặt tư 115/2012/TTLT-BTC-BLDTBXH, trong đó hoạt động tâm thần làm cho người bệnh không Quyết định số 1215/QĐ-TTG năm 2011 của Thủ thể hoà nhập với cuộc sống gia đình cũng như xã tướng Chính phủ đã nhấn mạnh tầm quan trọng hội. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh của gia đình trong vấn đề chăm sóc và phục hồi TTPL chiếm tỷ lệ 0,7-1% dân số và ước tính toàn chức năng cho người bệnh tâm thần. Chủ đề cầu có ít nhất 26 triệu người đang sống chung của ngày Sức khỏe Tâm thần thế giới năm nay với TTPL năm 2014 [23, tr.4]. Đảng và nhà nước (10/10/2014) được Liên đoàn Sức khỏe Tâm thần * Bệnh viện tâm thần Đồng Tháp SỐ 09 - THÁNG 11/2015 77
  2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Thế giới chọn là “Sống chung với tâm thần phân 2.2. Khách thể nghiên cứu: Khách thể liệt” [24], trong đó nhấn mạnh đến vai trò của nghiên cứu chính: 100 người chăm sóc cho việc chăm sóc bệnh nhân TTPL tại nhà. Nhưng người bệnh tâm thần phân liệt tại nhà trên thực tế người nhà thường đưa bệnh nhân đi 2.3. Phương pháp nghiên cứu “thầy cúng” để trị trước khi đưa đến bệnh viện, 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: hoặc sợ ảnh hưởng đến danh tiếng của gia đình Tổng quan những nghiên cứu của các tác giả nên che giấu, nhốt người bệnh lại. Bên cạnh đó là trong và ngoài nước về vấn đề liên quan đến thái thái độ chán nản, bỏ mặc, hắt hủi, những điều đó độ của người chăm sóc đối với bệnh nhân TTPL. đã làm cản trở quá trình chăm sóc và điều trị cho Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản. Xác người bệnh, vì thế để việc chăm sóc tại nhà đạt định biểu hiện, mức độ, tiêu chí đo và yếu tố tác hiệu quả tốt thì thái độ là một trong những yếu động đến thái độ được nghiên cứu. tố quan trọng cần được quan tâm. Trong những 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn năm gần đây, thái độ được nhiều nhà nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Xây dựng công cụ nghiên trong và ngoài nước quan tâm trên các chuyên cứu: thiết kế bảng hỏi, bảng câu hỏi phỏng vấn ngành và đối tượng khác nhau như: tâm lý học, y sâu, bảng định hướng dành cho quan sát; Điều tế công cộng, xã hội học, giáo dục học, tuy nhiên tra thử và phân tích độ tin cậy của thang đo; Điều tại Việt Nam hiện nay chúng tôi vẫn chưa tìm tra chính thức thái độ của người chăm sóc đối thấy có một nghiên cứu nào về thái độ của người với bệnh nhân tâm thần phân liệt đang điều trị tại chăm sóc đối với người bệnh TTPL đang điều trị nhà, các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ; Sử dụng tại nhà dưới góc độ tâm lý học. Từ những lý do phần mềm Excel 2007 và SPSS 20.0 để phân tích trên, trước những đòi hỏi của thực tiễn, chúng tôi và xử lý số liệu để kiểm nghiệm các giả thuyết. nghiên cứu đề tài Thái độ của người chăm sóc Tiêu chí đánh giá: Thái độ của người chăm đối với bệnh nhân tâm thần phân liệt đang điều sóc đối với bệnh nhân TTPL được đánh giá theo trị tại nhà là rất cần thiết. mức độ biểu hiện của các mặt nhận thức, xúc Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thái độ của cảm và hành vi bằng cách tính điểm trung bình người chăm sóc đối với bệnh nhân tâm thần phân của các mặt biểu hiện thái độ ± một độ lệch liệt đang điều trị tại nhà và những yếu tố tác động chuẩn (ĐTB ± 1 Std deviation). Từ đó chúng tôi đến thái độ của họ. Trên cơ sở đó, đề xuất một chia mức độ của thái độ như sau: Có thái độ tiêu số biện pháp nhằm giảm thiểu một số biểu hiện cực: nằm trong khoảng < ĐTB – 1 ĐLC; Có thái thái độ tiêu cực của người chăm sóc đối với bệnh độ trung lập: trong khoảng ĐTB ± 1 ĐLC; Có nhân tâm thần phân liệt đang điều trị tại nhà. thái độ tích cực: nằm trong khoảng > ĐTB +1 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu ĐLC. 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Mức độ và các 3. Kết quả nghiên cứu mặt biểu hiện thái độ của người chăm sóc đối 3.1. Thực trạng thái độ của người chăm với bệnh nhân tâm thần phân liệt đang điều trị sóc đối với bệnh nhân tâm thần phân liệt đang tại nhà. điều trị tại nhà Bảng 3.1. Thái độ chung của người chăm sóc đối với bệnh nhân TTPL đang điều trị tại nhà (tính theo %) STT Các mặt ĐTB ĐLC Tiêu cực Trung lập Tích cực (
  3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Kết quả thu được ở bảng 3.1 cho thấy điểm Khi xem xét điểm trung bình của từng mặt trung bình thái độ của người chăm sóc là 2,33 xếp biểu hiện thái độ (biểu đồ 3.1) chúng tôi thấy có ở mức trung lập; những người chăm sóc có thái sự chênh lệch điểm trung bình giữa 3 mặt, khi độ tiêu cực đối với bệnh nhân TTPL chiếm 14% so sánh ĐTB của từng mặt với ĐTB chung cho ; 17% có thái độ tích cực và 69% người chăm sóc thấy biểu hiện của mặt xúc cảm có điểm trung có thái độ trung lập với bệnh nhân, mặc dầu tỷ lệ bình cao nhất (ĐTB=2,71) xếp ở mức tích cực, thái độ tiêu cực của công trình chúng tôi (14%) kế đến là mặt hành vi (ĐTB=2,27) xếp ở mức chênh lệnh khá nhiều so với những nghiên cứu trung lập và xếp ở mức tiêu cực là biểu hiện mặt khác, đơn cử như nghiên cứu của Economou M nhận thức (ĐTB=2,02). Qua đó cho thấy người có tỷ lệ thái độ tiêu cực đến 60,5% [35]. Tuy chăm sóc đã có xúc cảm tích cực với bệnh nhân nhiên, chúng tôi cho rằng kết quả trên là phù hợp mặc dù nhận thức còn hạn chế và hành vi còn với thực tế ở địa phương, lý giải vì sao đa số chưa phù hợp lắm, kết quả nghiên cứu định tính người chăm sóc có thái độ trung lập chúng tôi cũng cho thấy người chăm sóc đã dành nhiều thấy trong nghiên cứu này đa số là cha mẹ, anh tình cảm cho bệnh nhân “dù sao nó cũng là con chị em ruột và không có ai là người được thuê mình, thương nó còn không hết, sao bỏ nó được” mướn về chăm sóc, vì thế giữa khách thể nghiên và chấp nhận như là một điều không thể chối bỏ cứu và bệnh nhân TTPL có mối quan hệ đặc biệt được “nó cũng đâu có muốn bị bệnh này đâu”, hơn so với những nghiên cứu khác và đồng thời nhưng nhận thức vẫn còn hạn chế “khùng cũng 82% khách thể sống ở vùng nông thôn miền Tây là phần số của nó” hay “trời kêu ai nấy dạ”. Nam Bộ, vì thế sự kết hợp giữa văn hóa truyền Khi đến nhà trực tiếp quan sát, chúng tôi vẫn thống gia đình người Việt và những đặc điểm ghi nhận người chăm sóc vẫn để bệnh nhân hút tâm lí đáng quý của người miền Tây chất phác, thuốc lá, và chưa dọn dẹp những vật cứng, sắc hào sảng, trọng tình thân gia đình “một giọt máu nhọn như phụ tùng, vật dụng sửa xe, dao, kéo… đào hơn ao nước lã” thì dù cho con em mình Tóm lại mặc dầu người chăm sóc đã gặp rất (bệnh nhân TTPL) bị tâm thần đi nữa vẫn không nhiều khó khăn trong quá trình chăm sóc, tuy đành lòng ghét bỏ được. Thiết nghĩ từ những lẽ nhiên họ vẫn dành khá nhiều tình cảm vì dù sao đó người chăm sóc đã hình thành thái độ trung đó cũng là người thân của mình, và họ chọn giữ lập “bỏ thì thương, vương thì tội” đối với người một thái độ trung lập để có nghị lực hơn trong bệnh. Đồng thời nghiên cứu của Maluo Magaru cuộc đồng hành cùng với bệnh nhân TTPL chống (2012) cũng cho thấy 52,5% người chăm sóc đã lại căn bệnh mãn tính này. chấp nhận bệnh nhân TTPL là một phần của gia 3.2. Thực trạng thái độ của người chăm đình mình [39]. Cũng cố thêm cho điều này xin sóc đối với bệnh nhân tâm thần phân liệt đang trích dẫn chia sẻ của một người chăm sóc là mẹ điều trị tại nhà biểu hiện qua ba mặt của bệnh nhân bà PTC, 54 tuổi nói rằng: “nó 3.2.1. Mặt nhận thức của người chăm sóc cũng đâu có muốn bị bệnh này đâu, dù sao nó đối với bệnh nhân tâm thần phân liệt cũng là con mình, thương nó còn không hết, sao Biểu hiện mặt nhận thức có 4 nhóm tiêu chí, bỏ nó được, với lại trời kêu ai nấy dạ chú ơi”. nhóm nào có điểm trung bình càng thấp thì biểu hiện nhận thức càng tiêu cực (bảng 3.2), xét theo thứ bậc nhóm tiêu chí “những quyền con người của bệnh nhân TTPL” có điểm trung bình thấp nhất (ĐTB= 1,89) cho thấy người chăm sóc có nhận thức chưa đúng về quyền con người của bệnh nhân, đáng quan tâm là trong nhóm tiêu chí này có vấn đề “làm chứng minh nhân dân và thẻ bảo hiểm y tế cho người bệnh tâm thần”có Biểu đồ 3.1. Điểm trung bình các mặt biểu hiện điểm trung bình thấp nhất (1,76), bệnh TTPL thái độ của người CS đối với BN TTPL là một bệnh mãn tính, cần điều trị lâu dài, hơn SỐ 09 - THÁNG 11/2015 79
  4. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 3.2. Biểu hiện mặt nhận thức của người chăm sóc đối với bệnh nhân TTPL STT Nhóm những vấn đề nhận thức ĐTB SD Thứ bậc 1 Những quan niệm của người chăm sóc về bệnh nhân TTPL 2,04 0,60 3 2 Những nhận thức chưa đúng, buộc tội bệnh nhân TTPL 2,12 0,75 4 3 Những quyền con người của bệnh nhân TTPL 1,89 0,57 1 4 Những kiến thức cơ bản trong chăm sóc người bệnh TTPL 2,03 0,37 2 Điểm trung bình chung mặt nhận thức 2,02 0,36 nữa đa số những gia đình có người bệnh đều thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức gặp khó khăn về kinh tế, nếu có BHYT sẽ đỡ khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm”, thế cho tốn kém chi phí điều trị rất nhiều, tuy nhiên nên dù là bệnh nhân tâm thần thì chúng ta cũng khi mua bảo hiểm cho người bệnh thì phải có phải đảm bảo cho họ được như hiến pháp quy CMND, theo số liệu được báo Phụ nữ thống kê định, nhất là những người chăm sóc cho bệnh vào tháng 6/2014 tại Bệnh viện Tâm thần Đồng nhân lại càng phải nhận thức được điều này: phải Tháp cho thấy trong 87 bệnh nhân TTPL đang đảm bảo nhân quyền cho người bệnh mà trước điều trị đã có đến 11 người không có CMND/thẻ hết là cho người bệnh được tôn trọng, được đối bảo hiểm. Theo Thông tư số 04/1999/TT-BCA xử công bằng, được chăm sóc tại nhà, được phục ngày 19/4/1999 bệnh nhân tâm thần thuộc đối hồi chức năng để tái hòa nhập xã hội. tượng tạm thời chưa được cấp chứ không phải Nhóm tiêu chí “những kiến thức cơ bản là không được cấp, thế nhưng người chăm sóc trong chăm sóc người bệnh TTPL” cũng có khi đi làm một lần, hai lần không được thì bỏ điểm trung bình khá thấp (ĐTB= 2,03) do trong luôn không làm nữa. Chính điều đó lại gây rất nghiên cứu của chúng tôi đa số người chăm sóc nhiều khó khăn về quyền lợi, chế độ, tài chính có trình độ học vấn thấp (42% cấp 1, 39% cấp cho người bệnh và gia đình khi đi khám chữa 2) vì thế kiến thức của người chăm sóc về bệnh bệnh. Cũng trong nhóm này có một nhận định TTPL chưa cao, kiến thức mà người chăm sóc có cũng có điểm trung bình tương đối thấp (1,81) được chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và trao đổi đó là việc “tôn trọng và đảm bảo nhân quyền cho giữa những người nuôi bệnh với nhau cho nên người bệnh”, chúng tôi thấy phần người dân nói họ khó phát hiện sớm được những triệu chứng chung và người chăm sóc nói riêng thường nghĩ tái phát bệnh,chưa biết cách ứng phó đúng khi rằng bệnh nhân tâm thần là người mất năng lực bệnh nhân lên cơn kích động như khi bệnh nhân hành vi dân sự, không biết gì, không bênh vực lên cơn thì chỉ biết trói lại và chở vào bệnh viện, nếu có ai đó xúc phạm đến bệnh nhân, hoặc đôi một số người còn hay than vãn, tức giận, chửi khi có những lời lẽ không hay đối với bệnh nhân, mắng, la hét bệnh nhân. Điều dưỡng LTTĐ 29 vì người chăm sóc không nhận thức được dù bị tuổi cũng cho biết thêm “người nhà hiện nay bệnh tâm thần nhưng họ không bị mất đi quyền phần lớn không đủ kiến thức do không có người con người, nhân quyền là quyền tự nhiên của con tư vấn, hướng dẫn, tuyên truyền chưa mang lại người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ hiệu quả, còn mang tính hình thức,thiết nghĩ cái chính thể nào, theo Chương II Quyền con người mà người nhà cần những thông tin chuyên môn trong Hiến pháp của nước Cộng hòa Xã hội Chủ từ nhân viên y tế”, chúng tôi sẽ lưu tâm đến điều nghĩa Việt Nam năm 2013 mà cụ thể là khoản 2 này và có một số đề xuất ở phần sau. Điều 16 “Không ai bị phân biệt đối xử trong đời Bên cạnh đó người chăm sóc cũng có những sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” “quan niệm về bệnh nhân TTPL” chưa đúng và điều 20 nêu rõ “Mọi người có quyền bất khả (ĐTB= 2,04), một bộ phận người chăm sóc xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về vẫn còn quan niệm bệnh tâm thần phân liệt là sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra do một thế lực nào đó gây ra, việc đưa đi thầy tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình cúng, thầy pháp để trị trước cũng không sao, bà 80 SỐ 09 - THÁNG 11/2015
  5. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LTM 58 tuổi chia sẻ “tui chưa thấy ma quỷ bao Tóm lại người chăm sóc có biểu hiện mặt giờ, nhưng mấy người hàng xóm nói coi chừng nhận thức vẫn còn ở mức thấp như nhận thức con tui bị vong theo (vong hồn người chết theo- chưa đầy đủ về những quyền con người của NNC) nên tui đi thử, có bệnh thì vái tứ phương người bệnh, vẫn còn những quan niệm tâm linh chứ biết sao”. trong chăm sóc, kiến thức về chăm sóc cho bệnh Có điểm trung bình cao nhất trong mặt nhận TTPL còn hạn chế do trình độ học vấn chưa cao, thức là nhóm tiêu chí “nhận thức chưa đúng, bên cạnh đó vẫn còn những nhận thức tương đối buộc tội bệnh nhân TTPL” (ĐTB= 2,12) cho tích cực về sự hữu ích của người bệnh. thấy người chăm sóc đã có nhận thức tương đối 3.2.2. Mặt xúc cảm của người chăm sóc đối đúng, và phần nào không còn buộc tội bệnh nhân với bệnh nhân tâm thần phân liệt là vô dụng, là đồ bỏ đi như xưa, điều này thể Trong ba mặt biểu hiện của thái độ chúng hiện qua nhận định khá tích cực (ĐTB= 2.23) là tôi thấy điểm trung bình của mặt xúc cảm cao người bệnh vẫn còn hữu ích cho gia đình và xã nhất (ĐTB= 2,71) ở mức tích cực so với điểm hội, hiện nay nếu người bệnh đã ổn định cũng trung bình chung của thái độ, điều này cũng có thể tham gia lao động, làm các việc trong nhà được chúng tôi tạm lý giải ở phần thái độ chung, chứ không còn thu rút, thụ động như ngày trước, tuy nhiên để hiểu rõ hơn nữa về biểu hiện của một số bệnh nhân còn phụ vợ chở rau bán, phụ mặt này chúng tôi tiến hành đi vào từng nhóm bán như trường hợp em của chị PXD 40 tuổi, chị biểu hiện của xúc cảm và nhận thấy nhóm những nói:“nuôi nó còn có lợi hơn thằng con tui nữa, trạng thái cảm xúc khi chăm sóc cho người bệnh sáng nó phụ tui bưng hủ tiếu, rửa chén phà phà có điểm trung bình cao nhất (ĐTB= 2,83) những (rửa chén nhanh nhẹn như người bình thường - xúc cảm lo lắng xếp thứ 2 (ĐTB= 2,73) và có NNC) còn thằng con làm biếng nhớt thây” [phụ điểm trung bình thấp nhất là những biểu hiện xúc lục phỏng vấn]. cảm trong quá trình chăm sóc (ĐTB= 2,56). Bảng 3.3. Biểu hiện mặt xúc cảm của người chăm sóc đối với bệnh nhân TTPL STT Nhóm những biểu hiện mặt xúc cảm ĐTB SD Thứ bậc 1 Xúc cảm lo lắng trong quá trình chăm sóc bệnh nhân TTPL 2,73 0,45 2 2 Trạng thái cảm xúc của người chăm sóc khi CS cho bệnh nhân TTPL 2,83 0,48 3 3 Biểu hiện xúc cảm đối với chăm sóc bệnh nhân TTPL 2,56 0,72 1 4 Điểm trung bình chung mặt xúc cảm 2,27 0,10 Qua bảng 3.3 cho thấy nhóm tiêu chí biểu hiện chứng lo âu, trầm cảm” [24]. Chính vì thế đôi xúc cảm của người chăm sóc có điểm trung bình khi trong quá trình chăm sóc họ thường hay “cáu thấp nhất (ĐTB= 2,56). Trong nhóm tiêu chí này gắt với bệnh nhân” (ĐTB= 2,38), “cảm thấy bực ĐTB của nhận định “cảm thấy mệt mỏi khi phải bội và không muốn nghe bệnh nhân TTPL nói chăm sóc cho người bệnh tâm thần phân liệt” chuyện” (ĐTB= 2,42),điều này cũng có thể hiểu (ĐTB= 2,24) là thấp nhất, trên thực tế điều này được vì thực tế khi chăm sóc người bệnh tại nhà hoàn toàn có thể hiểu được vì khi chăm sóc cho người chăm sóc đã rất vất vả trong việc hướng những người mắc các bệnh nội khoa bình thường dẩn chỉ bảo bệnh nhân làm việc nhẹ trong nhà, đã cảm thấy rất mệt mỏi, đằng này phải chăm sóc nếu người bệnh cứ theo nói liên tục những điều cho người bệnh tâm thần, khả năng nhận thức và rất vô lý hoặc những điều không liên quan thì hành vi đều hạn chế và đôi khi không kiểm soát người chăm sóc làm sao không cáu, sao muốn được thì sự mệt mỏi đó còn hơn gấp nhiều lần nghe,tuy nhiên đây vẫn là biểu hiện chưa tích cả về thể chất lẫn tinh thần, theo báo cáo của tổ cực của người chăm sóc. chức tâm thần thế giới “những người chăm sóc Nhóm xúc cảm lo lắng có điểm trung bình thường xuyên cảm thấy nặng nề, căng thẳng, mệt (ĐTB= 2,73) thấp thứ 2 trong 3 nhóm biểu hiện mỏi, một số trường hợp còn xuất hiện các triệu mặt xúc cảm.Trong nhóm này điều mà người SỐ 09 - THÁNG 11/2015 81
  6. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC chăm sóc lo lắng nhất là “bị người bệnh tấn công con mình hồi nào tới giờ bình thường tự nhiên và gây nguy hiểm đến tính mạng bất cứ lúc nào” giờ nó phát lên bệnh vậy, nếu không giờ này nó (ĐTB= 2,40) do bệnh nhân lên cơn bất ngờ, có vợ con đàng hoàng hết rồi”, với lời chia sẻ nhưng điều này cũng có thể hạn chế được nếu này chúng tôi chợt nhận ra rằng, các trạng thái người chăm sóc cho bệnh nhân uống thuốc đều cảm xúc của người chăm sóc không chỉ do người đặn đúng giờ và đừng cho bệnh nhân tự uống vì bệnhtrực tiếp gây ra như kích động hay gây nguy bệnh nhân sẽ giấu thuốc. Điều thứ hai mà họ vẫn hiểm mà cũng có thể làdo chính người chăm sóc canh cánh trong lòng không yên khi phải chăm đã dành quá nhiều tình cảm cho người bệnh. sóc suốt đời cho bệnh nhân. Mẹ bệnh nhân cô Khi hỏi về cảm giác căng thẳng khi chăm sóc TTMT 60 tuổi chia sẻ: “tui có sống đời để lo cho người bệnh. Ông TVT 64 tuổi cha bệnh nhân cho nó được đâu, lỡ mai mãn phần ai lo cho nó”, một biết:“có gì đâu căng thẳng, tui thấy cũng bình số người chăm sóc khác thì không biết bệnh của thường khi nó khỏe nó y như mình chỉ khi nó con, của chồng mình có hết không, uống thuốc lên cơn mới thấy sợ”, các trạng thái cảm xúc khi hoài tiền đâu mà lo (2,62), tuy nhiên người chăm chăm sóc cho người bệnh mang tính nhất thời, có sóc đã không lo khi chăm sóc lâu ngày sẽ bị bệnh thể thay đổi tùy vào nhiều tình huống khác nhau. tâm thần, vì họ biết bệnh này không lây. Tóm lại mặc dù điểm trung bình mặt xúc cảm Nhìn chung người chăm sóc có trạng thái của người chăm sóc cao nhất so với hai mặt còn cảm xúc khá tích cực trong quá trình chăm sóc lại, tuy nhiên khi đi sâu phân tích chúng tôi thấy (ĐTB= 2,83), sở dĩ người chăm sóc có trạng thái người chăm sóc vẫn có những biểu hiện xúc cảm cảm xúc tích cực như thế là vì đối với những tiêu cực như cảm thấy mệt mỏi, một số thì cáu người chăm sóc trong nghiên cứu này dù người gắt, bực bội không muốn nói chuyện với bệnh thân của họ có bệnh tâm thần thì vẫn “thương nhân, lo lắng người bệnh sẽ tái phát và tấn công nó còn không hết, sao bỏ nó được”. Bên cạnh bất ngờ, hay cảm thấy buồn và lo về kinh tế gia sự thương yêu đó người chăm sóc vẫn còn một đình sẽ ngày càng khó khăn. chút buồn. Cô NTP 63 tuổi mẹ của bệnh nhân 3.2.3. Mặt hành vi của người chăm sóc đối nói“ buồn chứ sao không, nhìn thấy nó tui buồn, với bệnh nhân tâm thần phân liệt Bảng 3.5. Biểu hiện mặt hành vi trong quá trình chăm sóc bệnh nhân TTPL STT Nhóm những vấn đề hành vi ĐTB SD Thứ bậc 1 Những hành vi sẵn sàng giúp bệnh nhân trong các hoạt động hàng 2 ngày để tái hòa nhập 2,70 0,31 1 3 Những hành vi ứng xử phù hợp trong quá trình chăm sóc 2,18 0,13 2 4 Những hành vi ứng xử không phù hợp trong quá trình chăm sóc 1,94 0,27 3 Điểm trung bình chung mặt hành vi 2,27 0,10 Kết quả cho thấy điểm trung bình chung biểu nhất 2,70 cụ thể là người chăm sóc đã biết trò hiện mặt hành vi là 2,27 ở mức trung lập so với chuyện với bệnh nhân hàng ngày, cho bệnh nhân điểm trung bình chung thái độ. Chúng tôi xem xét xem tivi, đọc sách báo, tạo cho bệnh nhân những biểu hiện mặt hành vi của thái độ trên các nhóm thói quen hàng ngày để bệnh nhân có thể tập làm biểu hiện hành vi như: giúp bệnh nhân trong theo, điều này khá quan trọng trong việc phục các hoạt động hàng ngày để tái hòa nhập xã hội, hồi chức năng cho người bệnh tâm thần, hơn thế hành vi ứng xử phù hợp và hành vi ứng xử không nữa nhóm điểm trung bình của các hành vi ứng phù hợp trong quá trình chăm sóc cho bệnh nhân xử phù hợp với bệnh nhân (ĐTB= 2,18) cũng cao tâm thần phân liệt. Trong các nhóm tiêu chí, hơn so với những hành vi không phù hợp (ĐTB= nhóm các hành vi giúp đỡ bệnh nhân trong các 2,18), người chăm sóc đã giúp bệnh nhân vệ sinh hoạt động hàng ngày có điểm trung bình cao hàng ngày, cho người bệnh uống thuốc đúng giờ 82 SỐ 09 - THÁNG 11/2015
  7. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC và kiểm tra việc giấu thuốc của bệnh nhân, khi không lẽ bây giờ tui sửa xe mà kêu tui giấu hết bệnh nhân tái phát đưa ngay vào bệnh viện, tạo đồ nghề rồi mỗi lần sửa chạy đi kiếm sao”. Tiếp công việc nhẹ nhàng cho bệnh nhân làm như rửa theo những hành vi không phù hợp đó chúng tôi chén, quét nhà, khen ngợi bệnh nhân nếu bệnh thấy người chăm sóc còn tranh cãi với bệnh nhân nhân làm được những công việc đơn giản. Tuy (ĐTB= 1,09) hoặc la hét, than vãn, kể khổ trước nhiên bên cạnh đó một số người chăm sóc còn mặt bệnh nhân (ĐTB= 1,37), hoặc vì làm kinh để bệnh nhân hút thuốc (ĐTB= 1,54) hay chưa tế hay bận rộn mà bỏ mặc không quan tâm đến dọn dẹp các vật sắc nhọn khỏi bệnh nhân (ĐTB= bệnh nhân (ĐTB= 1,52). 1,06), để rõ hơn thực trạng vì sao người chăm Tóm lại người chăm sóc cũng đã có những sóc vẫn chưa sẵn sàng ngăn cản người bệnh hút biểu hiện mặt hành vi tương đối phù hợp khi thuốc chúng tôi sử dụng kết quả định tính để lý chăm sóc tuy nhiên cũng còn 1 số trường hợp giải điều này. Người chăm sóc NTP, 63 tuổi cho có những ứng xử chưa phù hợp do nhiều yếu tố biết: “tui biết là cho nó hút thuốc là nó lâu hết trong đó có do tâm linh, do thực tế tình trạng của bệnh, nhưng mà không cho nó hút là nó quậy người bệnh và hoàn cảnh của từng gia đình nên lên chịu không nổi, nên kệ”. Điều đó chúng tôi họ có cách biểu hiện hành vi cũng khác nhau, không mấy ngạc nhiên vì tại cơ quan công tác và nhưng xét tổng thể thì người chăm sóc đã có tham quan một số bệnh viện tâm thần tỉnh bạn những biểu hiện hành vi tương đối phù hợp với chúng tôi vẫn bắt gặp bệnh nhân xin tiền để lén người bệnh mua thuốc lá, một số thân nhân bệnh nhân còn giấu thuốc lá đem vào mặc dầu nhân viên y tế 3.2.4. Tương quan giữa các mặt biểu hiện đã nhắc nhở nhiều lần. Bên cạnh đó khi đi quan thái độ của người chăm sóc đối với bệnh nhân sát thực tế chúng tôi cũng thấy người chăm sóc tâm thần phân liệt vẫn có hành vi không phù hợp như vẫn để bệnh Khi xem xét hệ số tương quan giữa ba mặt nhân tiếp xúc với những vật cứng, sắc nhọn như biểu hiện của thái độ của người chăm sóc đối với phụ tùng, vật dụng sửa xe, dao, kéo; đáng quan bệnh nhân tâm thần phân liệt ở bảng 3.2 chúng ngại hơn là người chăm sóc thậm chí kêu bệnh tôi thấy không có mối tương quan giữa mặt nhận nhân lấy dùm vật dụng sửa xe khi đang bận, kêu thức và mặt hành vi. Tuy nhiên hai mặt nhân thức lấy bình thủy rót châm trà, khi được hỏi thì anh và mặt hành vi đều có tương quan tỷ lệ thuận có ĐVL 26 tuổi người chăm sóc cho biết “trời đất ý nghĩa thống kê với mặt xúc cảm. Bảng 3.6. Tương quan giữa các mặt biểu hiện thái độ của người chăm sóc đối với bệnh nhân tâm thần phân liệt STT Nhóm những vấn đề hành vi Nhận thức Xúc cảm Hành vi 1 Nhận thức 1 0,260** 2 Xúc cảm 0,260** 1 0,228* 3 Hành vi 0,228* 1 Ghi chú: Các ô trống thể hiện không có sự tương quan; * khi p
  8. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC thức tốt đôi khi không đồng nghĩa với việc sẽ có tâm thần phân liệt vì hiện nay các tuyên truyền biểu hiện hành vi tích cực. của chúng ta chưa mang lại hiệu quả, còn mang tính hình thức. Tuyên truyền muốn thu hút và có 4. Kết luận và kiến nghị dấu ấn sâu đậm cần phải đầu tư về nhân lực và Kết luận kinh tế để có những chiến lược tiếp cận, tuyên Đa số người chăm sóc đã có cái nhìn “thoáng” truyền, giúp đỡ, chăm sóc sớm cho người bệnh hơn đối với bệnh nhân tâm thần phân liệt khi tâm thần, nhất là những bệnh nhân mới mắc còn chăm sóc tại nhà cụ thể 14% người chăm sóc có khả năng hồi phục cao. thái độ tiêu cực đối với bệnh nhân TTPL, 17% có Thứ hai: là nhân viên y tế cần cung cấp thông thái độ tích cực và 69% người chăm sóc có thái tin và kiến thức về bệnh cho người nhà, nâng độ trung lập. Trong ba mặt biểu hiện đó điểm đỡ và động viên tinh thần cho người chăm sóc trung bình của mặt cảm xúc là cao nhất và có để người chăm sóc xem bệnh nhân như những tương quan có ý nghĩa thống kê với hai mặt nhận người bệnh khác, không khinh thường, xa lánh thức và hành vi. Có nhiều yếu tố tác động đến người bệnh. thái độ của người chăm sóc như học vấn, trãi Thứ ba: các cấp chính quyền và Nhà nước nghiệm chăm sóc, hình thức chăm sóc và nhu cần đưa ra những chính sách, những dự án hỗ trợ cầu của người chăm sóc, trong đó nhu cầu của giúp đỡ cho người bệnh tâm thần nhất là chính người chăm sóc có tác động nhiều nhất. sách dành cho bệnh nhân và người chăm sóc tại Kiến nghị nhà, các dự án hỗ trợ cho nhân viên y tế ngành Thứ nhất: đẩy mạnh công tác tryền thông để tâm thần để chương trình tâm thần cộng đồng nâng cao nhận thức cho người chăm sóc về bệnh ngày càng phát triển. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lâm Xuân Điền, Lâm Hiếu Minh (2011), Sức khỏe tâm thần, Trường Đại học Văn Hiến, Tài liệu lưu hành nội bộ. [2] Vũ Dũng (2004), “Thái độ và hành vi của người dân đối với môi trường”, Tạp chí Tâm lý học, Số 2/2004, tr.12-16. [3] Phạm Minh Hạc (chủ biên, 1997), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội. [4] Đỗ Thị Thanh Hà (2013), Thái độ kì thị của cộng đồng dân cư đối với người nhiễm HIV/AIDS, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam. [5] Đinh Quốc Khánh, Trần Hữu Bình, Nguyễn Thanh Hương (2011), “Kiến thức - thái độ - thực hành của người chăm sóc chính người bệnh tâm thần phân liệt tại nhà và một số yếu tố liên quan ở huyện Bình Xuyên,Vĩnh Phúc, năm 2010”, Tạp chí Y tế Công Cộng, số 21, 10-2011. [6] Huỳnh Văn Sơn, Lê Thị Hân (chủ biên, 2013), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM, TP.HCM. [7] Ngô Ngọc Tản, Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Sinh Phúc (2007), Tâm thần học và Tâm lý Y học, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội. [8] Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý, NXB Khoa học Xã hội, TP.HCM. [9] Nguyễn Minh Tuấn (2004), Các rối loạn tâm thần: Chẩn đoán & điều trị, NXB Y học, Hà Nội. 84 SỐ 09 - THÁNG 11/2015
  9. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC [10] Đào Trần Thái và cộng sự (2005), Tâm thần học, NXB Y học, TP.HCM. [11] Nguyễn Văn Thọ (2011), Giáo trình Tâm lý bệnh học, Trường Đại học Văn Hiến, Tài liệu lưu hành nội bộ. Tiếng Anh [12] Allport, G.W, Attitudes. In C.Murchison (Ed.) (1935), A Handbook of Social Psychology, Worcester, Mass.: Clark University Press. [13] Aronson, E., Willson, T.D, Akert, R.M (1999), Social Psychology, Longman. [14] Argyriou, Andreas A (2011): “Quality of Life and Emotional Burden of Primary Caregivers: A Case-control Study of Multiple Sclerosis Patients in Greece”, Quality of Life Research 20.10 p1663-1668. [15] Economou M, Richardson C, Gramandani C, Stalikas A, Stefanis C (2009), “Knowledge about schizophrenia and attitudes towards people with schizophrenia in Greece”, International Jour- nal of Social Psychiatry, 2009 Jul; 55(4): p361-71. [16] Fillmore, H. Sanford (1965), Psychology: A Scientific Study of Man, Wadsworth Publishing Company. [17] Kee-Lee Chou, Ki-Yan Mak, Po-Kin Chung, David Chan, Kimmy Ho (1996), “Attitudes To- wards Mental Patients in Hong Kong”, International Journal of Social Psychiatry 42: p213-219. [18] M Shinde, A Desai, S Pawar (2012), “Knowledge, Attitudes and Practices among Caregivers of Patients with Schizophrenia in Western Maharashtra”, International Journal of Science and Research Volume 3 Issue 5, May. [19] Magaru M. (2012), “Knowledge, Attitudes And Practices Of Caregivers of Patients With Schizophrenia In Port Moresby, Papua New Guinea”, Pacific Journal of Medical Sciences: Vol.10, No.1, June 2012. [20] Markku Ojanen (1992), “Attitudes Towards Mental Patients”, International Journal of Social Psychiatry 38: p120-130. [21] Nazan Aydin(2003), “Attitudes of Hospital Staff Toward Mentally Ill Patients in a Teaching Hospital, Turkey”, International Journal of Social Psychiatry, March 2003 49: p17-26. [22] Oskamp. S, Attitudes and Opinions, Prentice-Hall, INC. Englewood Cliffs, New Jersey 07632, 1997. [23] World Federation for Mental Health (2014), Caregiving and Mental Illness, Occoquan, VA 22125 USA. [24] World Federation for Mental Health (2014), Living with Schizophrenia, Occoquan, VA 22125 USA. SỐ 09 - THÁNG 11/2015 85
nguon tai.lieu . vn