Xem mẫu

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

TÁC DỤNG AN THẦN CỦA PROPOFOL TRONG GÂY TÊ
TỦY SỐNG BẰNG BUPIVACAIN KẾT HỢP FENTANYL
CHO PHẪU THUẬT VÙNG BỤNG DƯỚI
Bùi Việt Lâm1, Trần Thị Kiệm2
1

Trường Đại học Y Hà Nội, 2 Bệnh viện Bạch Mai
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tác dụng an thần và các tác dụng không mong muốn của
Propofol trong gây tê tủy sống bằng Bupivacain kết hợp Fentanyl để phẫu thuật vùng bụng dưới. Kết quả
cho thấy: Tuổi trung bình: 43,15 ± 13,08; tỷ lệ nam/nữ: 19/20; BMI trung bình: 21,54 ± 2,57. Hiệu quả an
thần của propofol trong gây tê tủy sống: an thần ổn định trong mổ, mức độ lo lắng ở cả hai nhóm đều giảm
đi theo thời gian mổ từ phút thứ 10 đến phút thứ 30. Thời gian cần liều giảm đau lần đầu ở nhóm dùng
propofol dài hơn và mức độ đau ở nhóm dùng propofol trong vòng 2 giờ sau mổ thấp hơn so với nhóm
chứng. Mức độ hài lòng của bệnh nhân nhóm dùng propofol cao hơn nhóm chứng. Không thấy biến chứng
nào khác liên quan dùng propofol.
Từ khoá: tác dụng an thần, Propofol

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

thuật. Propofol là thuốc có tác dụng an thần và

(giảm lo lắng) đến mức gây mê toàn thân cần

đào thải nhanh, quá trình duy trì, phục hồi êm
dịu và thoải mái, không gây những ảnh hưởng

hỗ trợ về hô hấp, tuần hoàn, nhưng nếu an
thần nhẹ trong phẫu thuật dưới gây tê tủy

bất lợi cho tuần hoàn và hô hấp khi dùng liều
thấp. Với mong muốn cải thiện sự hài lòng,

sống an thần còn giúp bệnh nhân thỏa mái
hơn trước những kích thích, khó chịu từ phẫu

chấp nhận của bệnh nhân trong mổ, góp phần
làm giảm những phiền nạn và tai biến trong

An thần được mô tả từ mức an thần nhẹ

thuật mang lại, giúp họ bình tĩnh và hợp tác tốt
trước, trong và sau gây tê tủy sống. Gây tê
vùng có một số nhược điểm: đau tại vị trí tiêm
gây tê, sợ kim tiêm chọc vào tĩnh mạch, gây lo
lắng do tác động của các yếu tố xung quanh

gây tê tủy sống, chúng tôi tiến hành đề tài:
“Nghiên cứu tác dụng an thần của Propofol
trong gây tê tủy sống bằng Bupivacain kết hợp
với Fentanyl để phẫu thuật vùng bụng dưới”

và nhớ quá trình phẫu thuật [1; 2; 3]. Những
yếu tố này sẽ giảm hoặc mất nếu bệnh nhân

với mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng an thần của Propofol
trong gây tê tủy sống bằng Bupivacain kết hợp

được dùng an thần để gây ngủ, giảm đau,

Fentanyl để phẫu thuật vùng bụng dưới.

giảm lo lắng và gây quên. An thần trong gây tê
vùng làm tăng sự hài lòng của bệnh nhân. An

2. Đánh giá một số tác dụng không mong
muốn của phương pháp này.

thần có thể làm giảm nhu cầu thuốc giảm đau
nhóm opioid được sử dụng trong gây tê vùng

II- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

góp phần làm giảm buồn nôn, nôn sau phẫu

1. Đối tượng
Gồm 60 bệnh nhân mổ phiên, mổ vùng

Địa chỉ liên hệ: Trần Thị Kiệm, Bệnh viện Bạch Mai.

bụng dưới, xếp loại ASA I, II. Tuổi từ 18 đến

Ngày nhận: 15/03/2013

60 được chia 2 nhóm (nhóm dùng prpofol và
nhóm chứng). Loại trừ các bệnh nhân: dị ứng

Ngày được chấp thuận: 20/6/2013

các thuốc, có tăng triglyceride, có các bệnh

Email: drkiembm@gmail.com

68

TCNCYH 83 (3) - 2013

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
mãn tính kèm theo như suy gan, thận hoặc

kết hợp các biện pháp: tăng tốc độ truyền dịch

các bệnh về phổi, có rối loạn tâm thần, rối
loạn ý thức (glassgow < 15 điểm).

(dịch tinh thể, dịch keo), thuốc vận mạch. Khi
HA trở lại ban đầu hay < 20% HA nền của

2. Phương pháp
Nghiên cứu tiến cứu, mù đơn, can thiệp
lâm sàng có so sánh tại phòng mổ Tiết niệu và
phòng Hồi tỉnh khoa Gây mê Hồi sức, bệnh
viện Việt Đức từ tháng 2/2012 đến tháng
8/2012.
- Can thiệp nghiên cứu: Nhóm 1 (có dùng
Propofol): sau gây tê tủy sống, khi mất cảm
giác đau mức T10, đánh giá mức độ an thần
theo thang điểm Ramsay:
+ Độ 1: tỉnh,
+ Độ 2: hợp tác có định hướng và yên tĩnh.
+ Độ 3: đáp ứng chậm theo lệnh.
+ Độ 4: ngủ, đáp ứng rõ ràng với các kích
thích mạnh.

bệnh nhân, tiêm propofol liều bolus TM 0,5mg/
kg. Đánh giá mức độ an thần ngay sau tiêm,
sau đó duy trì bằng bơm tiêm điện 1mg/kg/
giờ. Liều duy trì có thể thay đổi qua tốc độ
bơm tiêm điện để đạt mức 2 điểm Ramsay
(dừng sử dụng an thần khi kết thúc thì khâu
da). Nhóm 2 (không dùng propofol): thực hiện
gây tê tủy sống với quy trình tương tự nhóm
1. Thời điểm nghiên cứu H1: trước gây tê tủy
sống, H9: Thời điểm sau khi phẫu thuật kết
thúc được 60 phút, H10: Thời điểm phẫu thuật
kết thúc được 120 phút.
3. Xử lý số liệu nghiên cứu: sử dụng
phần mềm SPSS 16.0.
4. Đạo đức nghiên cứu

+ Độ 5: ngủ, đáp ứng yếu với các kích
thích mạnh.
+ Độ 6: ngủ sâu, không đáp ứng với kích

Đề cương được Hội đồng chấm đề cương
CH9 của trường Đại học Y Hà Nội, Hội đồng

thích.
Đánh giá mức độ lo lắng theo VAS (nếu

Khoa học của bệnh viện Việt Đức thông

huyết áp (HA) hạ, điều chỉnh bằng một hoặc

nghiên cứu.

qua, đảm bảo tính khoa học, đạo đức trong

III. KẾT QUẢ
1. Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu
Bảng 1. Một số đặc điểm chung của hai nhóm nghiên cứu
Đặc điểm

Nhóm 1 (n1 = 30)

χ

± SD Min - Max

Nhóm 2 (n2 = 30)

χ

p
± SD Min - Max

41,67 ± 13,67
18 - 60

44,63 ± 12,50
18 - 60

p > 0,05

Giới (nam/nữ)

19/11

20/10

p > 0,05

Chiều cao (cm)

161,26 ± 6,74
147 - 173

161,66 ± 6,50
146 - 175

p > 0,05

Cân nặng (kg)

56,56 ± 8,85
36 - 69

56,50 ± 9,86
37 - 70

p > 0,05

BMI

21,61 ± 2,43
16 - 25,87

21,48 ± 2,75
16,13 - 27,75

p > 0,05

Tuổi (năm)

TCNCYH 83 (3) - 2013

69

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Tuổi trung bình: 43,15 ± 13,08; tỷ lệ nam/nữ: 19/20; BMI trung bình: 21,54 ± 2,57, không có sự
khác biệt giữa hai nhóm nghiên cứu (p > 0,05).
2. Đánh giá tác dụng an thần của propofol
2.1. Đánh giá an thần theo Ramsay: nhóm 1 sử dụng propofol với liều bolus 0,5mg/kg,
liều duy trì 1mg/kg/h; nhóm 2 không dùng propofol
Bảng 2. Điểm Ramsay tại các thời điểm
Nhóm 1 (n =30)
Thời gian

Nhóm 2 (n =30)

χ1±SD

p

χ 2±SD

H1

1

1

p > 0,05

H2

1

1

p > 0,05

H3.3

1,26 ± 0,63

1,16 ± 0,53

p > 0,05

H4.3

2,70 ± 0,46

1,26 ± 0,63

p < 0,05

H5

2,53 ± 0,50

1,46 ± 0,77

p < 0,05

H6

2,23 ± 0,43

1,43 ± 0,56

p < 0,05

H7

2,06 ± 0,25

1,90 ± 0,30

p < 0,05

H8

2,10 ± 0,40

1,93 ± 0,25

p > 0,05

H9

2

2

p > 0,05

H10

2

2

p > 0,05

Tại các thời điểm H1, H2, H3.3 khi chưa dùng propofol cho nhóm 1, điểm an thần của cả hai
nhóm có sự khác biệt tại thời điểm H3.3, tuy nhiên tại 3 thời điểm này không có ý nghĩa thống kê
(p > 0,05). Sau khi dùng propofol cho nhóm 1, tại các thời điểm H4.3, H5, H6, H7 điểm an thần có
sự khác biệt ở hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
2.2. Đánh giá mức độ lo lắng
Tại các thời điểm có sự khác biệt, tuy nhiên tại các thời điểm H4, H5, H6 sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p < 0,05 (bảng 3).
2.3. Mức độ vô cảm khi phẫu thuật kết thúc
Tại thời điểm H8 ngay khi phẫu thuật kết thúc hầu hết bệnh nhân không đau. Tại thời điểm
H9, H10 ở hai nhóm bệnh nhân, thấy đau nhiều hơn ở nhóm 2, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Mức độ hài lòng khác biệt có ý nghĩa thống kê ở hai nhóm. Tất cả bệnh nhân đều chọn thuốc ngủ
để ngủ nếu phải phẫu thuật lần sau (bảng 4).
Khác biệt về mức độ hài lòng giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê (bảng 5).

70

TCNCYH 83 (3) - 2013

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bảng 3. Mức độ lo lắng tại các thời điểm
Nhóm 1 (n = 30)
Thời gian

χ1 ± SD

Nhóm 2 (n = 30)

χ 2 ± SD

p

H1

2,56 ± 0,50

2,80 ± 0,40

p > 0,05

H2

2,56 ± 0,50

2,76 ± 0,43

p > 0,05

H3.3

2,34 ± 0,61

2,56 ± 0,56

p > 0,05

H4.3

1,24 ± 0,95

2,46 ± 0,74

p < 0,05

H5

0,13 ± 0,34

1,25 ± 0,75

p< 0,05

H6

0,10 ± 0,30

0,90 ± 0,80

p < 0,05

H7

0,06 ± 0,25

0,16 ± 0,46

p > 0,05

H8

0,03 ± 0,18

0,03 ± 0,18

p > 0,05

H9

0,03 ± 0,18

0

p > 0,05

H10

0,03 ± 0,18

0

p > 0,05

Bảng 4. Mức độ vô cảm theo VAS (visual analog scale) khi phẫu thuật kết thúc
Nhóm 1 (n = 30)
Thời gian

Nhóm 1 (n = 30)

χ1 ± SD

χ 2 ± SD

H8

1,20 ± 0,61

1,03 ± 0,18

H9

1,80 ± 0,99

3,03 ± 0,49

H10

3,33 ± 0,66

3,96 ± 0,18

p
p > 0,05
p < 0,05

Bảng 5. Mức độ hài lòng của hai nhóm (thang điểm VAS (tính theo chiều lại)
Nhóm 1 (n = 30)

χ1 ± SD
Mức độ hài lòng

1,96 ± 0,18

Nhóm 2 (n = 30)

χ 2 ±SD
1,06 ± 0,25

p
p < 0,05

2.4. Đánh giá tác dụng không mong muốn khác trong và sau mổ
Các tác dụng không mong muốn khác: run, rét run ở nhóm 1 có 9 BN (30%) và nhóm 2 có 5
bệnh nhân (16,7%); chóng mặt nhóm 1 có 2 bệnh nhân; ngứa xuất hiện ở nhóm 1 có 2 bệnh
nhân; nhóm 1 có 1 bệnh nhân đau trong khi mổ. Sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa
thống kê (p > 0,05).
TCNCYH 83 (3) - 2013

71

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bảng 6. Tác dụng không mong muốn khác của hai nhóm trong và sau mổ
Tác dụng không mong
muốn khác

Nhóm 1 (n1 =30)

Nhóm 2 (n2 = 30)

n1

%

n2

%

Mất định hướng

0

0

0

0

Nôn, buồn nôn

2

6,7

2

6,7

Run, rét run

9

30

5

16,7

Đau đầu

0

0

0

0

Chóng mặt

0

0

2

6,7

Ngứa

2

6,7

0

0

Nấc

0

0

0

0

Bí tiểu

0

0

0

0

IV. BÀN LUẬN
Đặc điểm của hai nhóm nghiên cứu: Đặc
điểm phân bố về tuổi, giới, BMI: tuổi trung
bình của hai nhóm là 43,14 ± 13,23, tương
đồng giữa hai nhóm, thấp nhất là 18 tuổi, cao
nhất là 60 tuổi. Nam nhiều hơn nữ. Bệnh nhân
có chỉ số BMI trung bình là 21,54 ± 2,59,
tương đồng với cả hai nhóm nghiên cứu.
Tác dụng an thần của propofol

p

p > 0,05

nghĩa thống kê (p < 0,05); thời điểm H8 khác
biệt không có ý nghĩa. Sau mổ tại thời điểm
H9, H10 mức độ an thần tương đương. Mức
độ an thần ổn định trong suốt thời gian duy trì
truyền tĩnh mạch. Lan Smith và cs thấy nồng
độ propofol huyết tương tăng khi tăng tốc độ
truyền propofol và có sự thay đổi có ý nghĩa
về điểm an thần và nồng độ propofol huyết
tương giữa các bệnh nhân [2]. Nhóm 2 không
sử dụng propofol, mức độ an thần tăng dần

An thần theo Ramsay: Tại các thời điểm
trước, trong gây tê tủy sống và theo dõi sau

qua từng thời điểm sau gây tê tủy sống và cao
nhất là 2 ( theo Ramsay).

khi gây tê tủy sống (bảng 2) thấy hầu hết bệnh
nhân ở mức an thần tỉnh (Ramsay 1), cùng

Mức độ lo lắng: Hầu hết bệnh nhân đều rất
lo lắng khi vào phòng mổ, nằm trên bàn mổ, khi

với những kích thích đau của thủ thuật tiêm

thực hiện thủ thuật tiêm truyền, gây tê tủy sống.

truyền và gây tê tủy sống, môi trường phòng
mổ, tiếng động, tiếp xúc với những người,

Mức độ lo lắng được giảm dần do thích nghi, sự
động viên của bác sĩ, kỹ thuật viên phòng mổ.

tiếng động lạ. Tại các thời điểm H1, H2 ở hai
nhóm không có sự khác biệt. Tại H3 có sự

Khi sử dụng an thần từ cho nhóm 1, mức lo lắng
của bệnh nhân giảm rõ rệt tại các thời điểm H4,

khác biệt nhưng không có ý nghĩa thống kê.
Sau khi dùng an thần cho nhóm 1 liều bolus,

H5, H6, sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa
thống kê (p < 0,05). Nghiên cứu của Ian Smith

có một số bệnh nhân ở trạng thái Ramsay 3,

và cộng sự [2] cho thấy điểm lo lắng giảm ở cả 4

hầu hết bệnh nhân ở trạng thái Ramsay 2; tại
các thời điểm H4.3, H5, H6, H7 khi so sánh

nhóm bệnh nhân truyền propofol trong khi dùng
liều duy trì, nhớ lại cuộc phẫu thuật thường gặp

với nhóm 2 có sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý

ở bệnh nhân liều thấp.

72

TCNCYH 83 (3) - 2013

nguon tai.lieu . vn