Xem mẫu

  1. PHẦN 4:  QUẢN TRỊ HÀNH VI CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CHƯƠNG 7 GIAO TIẾP TRONG TỔ CHỨC    
  2. YÊU CẦU  Hiểu rõ về giao tiếp và chức năng của  giao tiếp.  Mô tả được quá trình giao tiếp, hướng,  mạng lưới và các hình thức giao tiếp chủ  yếu.  Nắm được các yếu tố cản trở quá trình  giao tiếp và hiểu rõ nguyên tắc khi giao  tiếp giữa các cá nhân có nèn văn hóa  khác nhau.    
  3. YÊU CẦU  ­ Hiểu rõ các khái niện, tiến trình xung đột  và đàm phán.  ­ Phân tích được bản chất của các quan  điểm khác nhau về xung đột.  ­ Phân biệt được xung đột chức năng và  phi chức năng, đàm phán chia sẽ và đàm  phán tổng thể.  ­ Nắm được các biện pháp giải quyết xung  đột và nâng cao hiệu quả đàm phán.    
  4. I. Giao tiếp 1. Khái niệm và chức năng của giao tiếp 2. Quá trình giao tiếp 3. Hướng giao tiếp 4. Các hình thức giao tiếp phổ biến 5. Các mạng lưới giao tiếp 6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp 7. Giao tiếp giữa các cá nhân có nền văn hóa  khác nhau 8. Các biện pháp nâng cao hiệu quả quá trình    giao tiếp  
  5. 1. Khái niệm và chức năng của  giao tiếp 1.1. Khái niệm  Giao tiếp là sự truyền đạt điều muốn nói từ  người này sang người khác để đối tượng có thể  hiểu những thông điệp được truyền đi.  Giao tiếp có bao nhiêu loại? –  Truyền đạt bằng ngôn ngữ cơ thể có phải là giao  tiếp? –  Họa sĩ vẽ bức tranh, hoặc nhà văn viết truyện để  truyền đạt ý tưởng của mình có phải là quá trình giao  tiếp?      
  6. 1.1. Khái niệm của giao tiếp  tt ⇒ Quá trình giao tiếp hoàn hảo sẽ xảy ra      khi ý nghĩ, hay ý tưởng của người nhận  giống hệt như ý tưởng hay ý nghĩ của người  gửi. ⇒ Loài vật có giao tiếp không?  ⇒ Nếu con người không có giao tiếp    sẽ như thế nào?  
  7. 1.2. chức năng của giao tiếp     Giao tiếp có 4 chức năng: –  Kiểm soát: Giao quyền => kiểm soát, Cô  lập => kiểm soát –  Tạo động lực: Khen thưởng, định hướng,  thúc đẩy –  Bày tỏ cảm xúc: tâm sự –  Thu nhận thông tin: cung cấp và thu  nhận    
  8. 2. Quá trình giao tiếp Thông điệp Thông điệp Người gửi Mã hóa Kênh Phản hồi Thông điệp Người nhận Giải mã Thông điệp    
  9. 3. Hướng giao tiếp ­ Từ trên xuống: Chỉ thị, mệnh lệnh, hướng  dẫn,… ­ Từ dưới lên: Báo cáo, phản ảnh, góp ý,… ­ Theo chiều ngang: Nhanh chóng, tiết  kiệm thời gian, phối hợp tốt.  ­ Điều gì sẽ xảy ra khi giao tiếp theo chiều  ngang?    
  10. 4. Các hình thức giao tiếp  phổ biến  Giao tiếp ngôn từ: Bằng lời, Bằng văn  bản – Phương tiện giao tiếp: Bằng miệng, Bằng  chữ viết. Ưu và nhược điểm?  Giao tiếp phi ngôn từ: Không phải  bằng lời, văn bản – Phương tiện giao tiếp: bằng ánh mắt,  giọng điệu, cử chỉ,… Tác dụng của nó?    
  11. 5. Các mạng lưới giao tiếp    Mạng lưới chính thức: –  Mạng lưới dây chuyền: mô hình quản lý  trực tuyến –  Mạng lưới bánh xe: Người trung tâm –  Mạng lưới đa kênh: Tự do    
  12. 6. Các yếu tố ảnh hưởng  đến quá trình giao tiếp  Lọc tin: Là quá trình lựa chọn và thay đổi cách  chuyển tải thông tin có chủ ý của người gửi để  làm vui lòng người nhận.   Trình độ nhận thức và mức độ nhận thức theo  cảm tín:  Sự khác biệt về giới tính:  Cảm xúc:  Khả năng hiểu và sử dụng ngôn ngữ giao tiếp   Các dấu hiệu phi ngôn từ:    
  13. 7. Giao tiếp giữa các cá nhân  có nền văn hóa khác nhau  Nguyên tắc giảm bớt hiểu lầm – Thừa nhận sự khác nhau cho đến khi  chứng tổ được sự tương đồng – Tập trung mô tả chứ không giải thích,  đánh giá – Thể hiện sự đồng cảm – Coi sự giải thích của mình chỉ là một giả  thuyết    
  14. 8. Các biện pháp nâng cao  hiệu quả quá trình giao tiếp  Sử dụng thông tin phản hồi  Đơn giản hóa ngôn ngữ  Chú ý lắng nghe  Tránh cảm xúc gượng ép  Theo dõi và phân tích các dấu hiệu phi  ngôn từ  Sử dụng tin đồn    
  15. II. Xung đột 1. Khái niệm 2. Các quan điểm về xung đột 3. Xung đột chức năng và phi chức  năng 4. Quá trình xung đột    
  16. 1. Khái niệm  Xung đột là một quá trình ở đó có một bên  liên tục nổ lực vươn lên ngang bằng với bên  kia bằng cách cản trở đối thủ của mình đạt  được các mục tiêu hoặc lợi ích nhất định.  Xung đột có tồn tại hay không là một vấn đề  nhận thức. Nếu không ai nhận thấy xung  đột, thì nhìn chung mọi người đồng ý rằng  không có xung đột nào xuất hiện.    
  17. 2. Các quan điểm về xung  đột  Quan điểm truyền thống: Cho rằng xung đột  đồng nghĩa với bạo lực, phá hoại, và bất hợp  lý. Vì vậy cần phải trách xung đột.  Quan điểm “Các mối quan hệ giữa con  người”: Xung đột là kết quả tự nhiên và  không thể tránh khỏi trong bất cứ một nhóm  nào. Nó không có hại mà đúng hơn là còn  có thể trở thành một động lực tích cực trong  việc quyết định hoạt động của nhóm.    
  18. 2. Các quan điểm về xung  đột tt  Quan điểm” Quan hệ tương tác”: Xung  đột có thể là động lực tích cực của  nhóm và một số xung đột là hết sức  cần thiết giúp nhóm hoạt động có hiệu  quả. => Khuyến khích xung đột và duy trì  xung đột ở mức tối thiểu.    
  19. 3. Xung đột chức năng và  phi chức năng  Những xung đột giúp nhóm đạt được  mục tiêu và cải thiện hoạt động là  xung đột chức năng và tích cực.  Những xung đột cản trở hoạt động của  nhóm là xung đột phichức năng và tiêu  cực. – Tiêu chí quan trọng để đánh giá xem  xung đột mang tính chức năng hoặc phi  chức năng chính là hoạt động của nhóm.    
  20. 4. Quá trình xung đột  Giai đoạn 1: Xuất hiện các nguyên nhân có thể  gây xung đột:  – Truyền tải thông tin – Đặc điểm của nhomSự khác biệt cá nhân  Giai đoạn 2: Nhận thức và cá nhân hóa:  Giai đoạn 3: Hành vi – Cạnh tranh – Hợp tác – Né tránh – Dung nạp – Thỏa hiệp   – Tác động của văn hóa đối với hành vi  
nguon tai.lieu . vn