Xem mẫu

  1. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH KHU VỰC CÔNG TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM THE PROCESSES OF APPLYING THE PUBLIC FINANCIAL MANAGEMENT IN SOME COUNTRIES AND LESSONS FOR VIETNAM ThS. Phạm Quang Huy Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh TÓM TẮT Tại bất kỳ quốc gia nào, công tác quản trị tài chính luôn giữ một vai trò quan trọng ở cả tầm vĩ mô lẫn vi mô. Xét trong phạm vi một đơn vị, dù công ty sản xuất kinh doanh hay tổ chức thuộc khu vực công thì quản trị tài chính được xem là công cụ chủ yếu trong việc vận hành tổ chức và hướng đến phát triển bền vững. Đặc biệt, đối với các đơn vị công tại Việt Nam thì việc quản trị này lại càng trở nên cần thiết hơn bao giờ vì đây là những thực thể tiếp nhận và sử dụng kinh phí ngân sách cho các hoạt động cộng đồng và xã hội. Tuy nhiên, khác với tài chính trong các công ty, việc quản trị tài chính trong tổ chức công vẫn còn khá mơ hồ và chưa thật sự đem lại sự hiệu quả trong quá trình hoạt động. Còn trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học thì nội dung này vẫn chưa được tìm hiểu một cách bài bản. Việc học tập kinh nghiệm các nước về nội dung này được xem là tất yếu tại Việt Nam. Với những nguyên nhân và tầm quan trọng này, mục tiêu chính của bài viết là giới thiệu cơ bản về khung lý thuyết của quản trị tài chính khu vực công, quá trình áp dụng tại một số quốc gia tiêu biểu và một số bài học kinh nghiệm cho quy trình vận dụng tại Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: khu vực công; mô hình PFM; quản lý; quản trị; quản trị tài chính công. ABSTRACT In any country, financial management has always played a pivotal role in both macro and micro views. Considering the scope of a unit, though production companies or organizations in the public sector, financial management is considered as the main tool in the operation and being towards sustainable development. In particular, to Vietnamese public sector units, this administration has become more necessary than ever because it is the subject to receive and use the state budget for the activities of community as well as society. However, unlike corporate finance, public financial management is still rather vague and not really brings efficiency in process operations. Also in the field of scientific research, this issue has not been explored apropriately. Learning from some other nations are so essential in Vietnam. With these causes and significance, the main goal of this article is to introduce the basic theoretical framework of public financial management (PFM), the application process in a number of represented countries and a number of lessons experience for process using in Vietnam in the near future. Keywords: management; public sector; public financial management; finance. 1. Tính cấp thiết của vấn đề vào khả năng quản trị tài chính, trong đó quản Trong rất nhiều các khía cạnh khác nhau trị tài chính công là một trong hai mảng thiết của khoa học quản trị thì quản trị tài chính là yếu này của một đất nước (Stevens & một nội dung đóng vai trò quan trọng không Freinkman, 2007). Tại Việt Nam, các đơn vị nhỏ trong quá trình hoạt động và sự phát triển công là những tổ chức được lập nên nhằm thực về lâu dài của một tổ chức nói riêng cũng như hiện theo đúng các chức năng hành chính, sự một quốc gia nói chung. Tình hình tài chính nghiệp do nhà nước giao phó. Họ sẽ sử dụng các tổ chức ổn định và minh bạch là một trong nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước để thực những điều kiện tiên quyết cho hoạt động của thi các vấn đề thuộc về kinh tế, chính trị, xã chính đơn vị đó diễn ra một cách nhịp nhàng, hội. Tuy nhiên, trong thời gian qua, hầu hết các đồng bộ, đạt hiệu quả cao (Dang, 2012). Sự ổn nghiên cứu hay khảo sát thì chủ yếu thực hiện định đó có được hay không phụ thuộc phần lớn cho các doanh nghiệp có hoạt động sản xuất 297
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG kinh doanh, chưa chú trọng đến kiểm soát tài với tình hình kinh tế xã hội trong nước hiện chính trong khu vực công (Pretorius & nay. Pretorius, 2009). 2. Quản trị tài chính công: mô hình truyền Thêm vào đó, khi xét đến tầm vĩ mô ở giai thống và mô hình hiện đại đoạn 2011-2020, trong bối cảnh kinh tế thế Theo khuôn mẫu lý thuyết chung của Quỹ giới có nhiều khó khăn, thách thức, bất ổn vĩ tiền tệ quốc tế (2009), quản trị tài chính công mô toàn cầu đã và đang tác động ảnh hưởng (public financial management và được viết tắt lớn đến nền kinh tế Việt Nam trong điều kiện là PFM) được hiểu là một quá trình thực hiện kinh tế trong nước tăng trưởng chậm, chất nhằm cung cấp những cách thức để sử dụng lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn các nguồn lực công một cách hiệu quả và có hạn chế (Tran, 2012). Từ thực tiễn trong các thể giải trình ngân sách khi cần thiết, đồng thời diễn biến của nền kinh tế và các chính sách, giúp duy trì kỷ luật tài chính của một quốc gia. giải pháp của Việt Nam đã và đang đặt ra nhiều Theo khái niệm trên, kỷ luật tài chính được vấn đề cần giải quyết trong và sau giai đoạn hiểu đó chính là cách kiểm soát ngân sách hiệu khủng hoảng. Suy thoái kinh tế toàn cầu và suy quả bằng việc thiết lập các mức trần về chi tiêu giảm kinh tế ở Việt Nam cũng là cơ hội để thấy công của chính phủ (Nguyen, 2012). Nó đặt ra rõ hơn những khiếm khuyết trong cơ cấu kinh yêu cầu kiểm soát chi tiêu theo phương diện tế, trong đầu tư và trong chính sách tài chính tổng thể, và nếu không có kỷ luật về tài chính đang là cản trở phát triển kinh tế bền vững. thì sẽ không đạt được sự hữu hiệu và thực hiện Trong thời gian qua, kinh tế Việt Nam phát các ưu tiên về chính sách và chương trình. triển dựa quá nhiều vào vốn đầu tư, trong khi Còn theo Ngân hàng thế giới (2006), tổ hiệu quả lại thấp. Cần phải thấy rằng, đây là chức này mô tả việc quản trị tài chính công tại thời điểm tốt để Việt Nam tái cơ cấu toàn bộ các quốc gia chính là bao gồm nhiều bộ phận nền kinh tế nói chung và tái cơ cấu nền tài có liên quan đến công việc lập ngân sách, hạch chính quốc gia nói riêng ngay sau khi Việt toán kế toán, kiểm soát nội bộ, dòng tiền trong Nam từng bước ra khỏi tình trạng suy giảm ngân sách, lập báo cáo tài chính đơn vị công và kinh tế. Định hướng cho tái cấu trúc trong hệ báo cáo kiểm toán đối với những tổ chức công thống tài chính của một quốc gia là thực hiện mà nhận được, thụ hưởng và sử dụng những nhiệm vụ đổi mới mô hình phát triển, hướng khoản kinh phí từ ngân sách. tới năng suất, chất lượng, hiệu quả và phát triển bền vững trong thời đại toàn cầu hóa và cách Như vậy, đến thời điểm hiện nay thì trên mạng công nghệ, làm cho thúc đẩy sự phát thế giới vẫn chưa có một khái niệm chính thức triển chung của toàn bộ nền kinh tế một quốc và cuối cùng về hệ thống PFM (Hofman, gia, giúp tăng cường mạnh mẽ, hiệu quả và sức 2006). Tụ chung trong các quan niệm trên thì cạnh tranh cao (David, 2002). Từ đó, tài chính việc quản trị tài chính công được hiểu chính là công được xem là vấn đề đầu tiên và được các một bộ các chính sách, các hoạt động nhằm đánh giá là khá quan trọng trong việc cải cách đảm bảo sử dụng một cách hiệu quả các nguồn để đem lại sự minh bạch hơn, rõ ràng hơn và lực công giới hạn trong phạm vi một quốc gia, hiệu quả hơn cho sự phát triển ở nước ta trong tức là bảo đảm rằng các nguồn kinh phí công thời gian tới đây (Parry, 2003 & Nguyen, được dùng đúng mục đích, cung cấp thông tin 2012). Chính vì vậy, nội dung chính của bài cho nhà quản trị để ra quyết định và để đánh nghiên cứu này là học tập kinh nghiệm quản lý giá được sự hữu hiệu đối với các chính sách mà tài chính khu vực công tại một số nước để áp chính phủ ban hành quyết định, tạo ra sự bình dụng vào Việt Nam thể hiện được sự phù hợp ổn trong sự phát triển kinh tế, xã hội (Christensen & Yoshimi, 2003). 298
  3. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) Do vậy, những đặc điểm cơ bản của việc công chính là một hệ thống liên hệ đến khía quản trị tài chính công là: cạnh tài chính của việc sử dụng các dịch vụ, - tập hợp được đầy đủ các nguồn lực trong hàng hóa công mà những điều này được định nền kinh tế theo những phương thức hữu hiệu hướng trước và kiểm soát theo các mục tiêu và hiệu quả và tối thiểu hóa các ảnh hưởng của khu vực công. Một chu trình cơ bản của không tốt đến hoạt động kinh tế. mô hình quản trị tài chính công sẽ bao gồm bốn thành phần và bốn thành phần này sẽ tác - phân bổ nguồn lực quốc gia phù hợp theo động qua lại, có mối quan hệ chặt chẽ và vận thứ tự ưu tiên của chính phủ. hành theo một trình tự thống nhất để làm cho - tối đa hóa giá trị nguồn lực theo những tài chính công của quốc gia đạt được sự bền phương thức hữu hiệu và hiệu quả để đảm bảo vững (Mwansa, 2005). Bốn thành phần này dịch vụ công được phân phối cũng như các cũng được xem là 4 mục tiêu cơ bản của tài chương trình được thực hiện và thỏa mãn được chính công mà một quốc gia cần đạt đến. Nó nguyên tắc cân bằng giữa lợi ích và chi phí. được biểu hiện qua sơ đồ như sau: Tóm lại, theo mô hình truyền thống, có thể nói một cách khái quát, quản trị tài chính Hình 1: Bốn thành phần cơ bản của quản trị tài chính công Với sơ đồ trên, yếu tố quan trọng hơn cả hướng hiện đại với những nội dung chính cơ trong hệ thống tài chính công một quốc gia bản như sau: chính là tính chất kỷ luật trong tài chính. Thật Mức ngân sách theo xu hướng trung hạn và vậy, bất kể lĩnh vực nào, ngành nghề nào hay ở được lập theo các chương trình quốc gia. đâu, việc tuân thủ kỷ luật đều được coi là một Quy trình lập kế hoạch và lập dự toán ngân trong những yếu tố chính tạo động lực cho sự sách nên được kết hợp chặt chẽ. ổn định và phát triển. Tuy nhiên, tại một số Ngân sách hàng năm nên tập trung vào quốc gia, trong đó có Việt Nam, trong một những chương trình mới, hiệu quả. những năm qua thì nền kinh tế gặp khá nhiều Gia tăng mức độ minh bạch trong ngân khó khăn, đồng thời việc thực hiện kỷ luật tài sách nhà nước. chính trong quản lý, sử dụng, chi tiêu ngân Tập trung và tính hữu hiệu và tính hiệu quả sách nhà nước vẫn còn biểu hiện chưa nghiêm như là công cụ để kiểm soát và tuân thủ. ở mức độ khác nhau. Từ điều này, thế giới đã Tăng cường sự tác động qua lại với các thị xuất hiện mô hình quản trị tài chính công theo trường cạnh tranh khác nhau. 299
  4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Trên đây là 6 hoạt động mà nhà nước các PFM tại nước này được thể hiện chính là mối quốc gia nên thực hiện để có thể tăng cường quan hệ giữa lập pháp, ngân sách, thi hành, quy tính kỷ luật, sự rõ ràng trong số liệu ngân sách, trình báo cáo và giám sát trong khu vực ULB. giúp nền tài chính công thật sự lành mạnh và Các chức năng được cải thiện trong những khu chuẩn hóa hơn. vực này sẽ làm gia tăng tính giải trình và nâng 3. Mô hình về quản trị tài chính công tại cao năng lực phân phối trong cộng đồng. Đi một số quốc gia vào chi tiết trong chương trình cải cách thì có thể ghi nhận những thay đổi trong các vấn đề 3.1. Tại Ấn Độ sau đây: Trong lĩnh vực công thì nhiều chuyên gia Khuôn khổ pháp lý thống nhất: là nhân tố nghiên cứu đánh giá rằng Ấn Độ được xem là đầu tiên để định hướng cho quá trình cải thiện một quốc gia đi đầu trong vấn đề này. Ấn Độ là PFM. Nước này đã ban hành các quy định về quốc gia có lịch sử phát triển từ rất lâu đời với hệ thống kế toán, chế độ tài chính của chính nền văn minh sông Hằng nổi tiếng thế giới. Từ phủ, quy tắc thực hành quản trị nhằm nâng cao năm 1991, nước này tiến hành cải cách kinh tế năng lực thực hiện trên thực tế. Các văn bản toàn diện và sâu rộng theo hướng tự do hóa và này đã tạo ra một hành lang pháp lý thống nhất mở cửa, tích cực hội nhập với kinh tế khu vực và tạo hiệu ứng tích cực cho Ấn Độ trong quá và thế giới, trong đó chú trọng cải cách cơ cấu, trình cải cách. nâng cao hiệu quả của hệ thống tài chính, ngân Lập kế hoạch và dự toán: theo chỉ đạo thì hàng, nâng cấp cơ sở hạ tầng và tăng đầu tư việc lập kế hoạch và dự toán ngân sách cần căn vào những khu vực có khả năng tạo nhiều việc cứ trên những thông tin có tính thực tế, đầy đủ, làm, phi đầu tư hóa các cơ sở hoạt động kém có thứ tự và được xem xét trong tổng thể các hiệu quả. Để đạt được điều này thì chính phủ chính sách quốc gia. Thêm vào đó, việc lập kế cùng người dân nước này đã nỗ lực không nhỏ hoạch cần thể hiện chi tiết các khoản mục có trong quá trình thực hiện cải cách nền hành liên quan (như nguồn thu, các khoản mục chi, chính công quốc gia trong nhiều năm qua. Một thâm hụt, thặng dư…) trong tổng ngân sách, từ môi trường trong chương trình quản lý tài đó nếu cần thì sẽ liên kết đến các chương trình chính công và tính trách nhiệm ngân sách đã xin hỗ trợ của quốc tế. trở nên quan trọng hơn trong việc quản trị và thực hiện trong khu vực đô thị tại nước này. Thực hành ngân sách: là quá trình gồm thi Chính phủ và Bộ tài chính đã yêu cầu Ngân hành theo những kế hoạch đã vạch ra, thu chi hàng thế giới tiến hành một cuộc tìm hiểu, theo nội dung và kiểm soát chi theo quy định. khảo sát về tình trạng của hệ thống PFM tại các Đặc biệt tại quốc gia này, trong quá trình thu cơ quan địa phương tại vùng đô thị (viết tắt là chi vẫn đánh giá liên tục tính cân bằng ngân ULB) ở Ấn Độ. Mục tiêu chính của nghiên cứu sách, nếu có xảy ra dấu hiệu hay tình trạng này là đánh giá tình trạng hiện tại trong việc thiếu hụt thì sẽ tiến hành tái cấu trúc lại ngân quản lý tài chính khu vực công, xác định, phân sách để tiến đến cắt giảm chi tiêu cho khoảng tích và lập báo cáo thực trạng tại những khu thời gian còn lại. vực được lựa chọn và tập trung vào bối cảnh Kế toán và hệ thống thông tin quản trị: hiện hữu, các nhân tố thành công, hạn chế nếu toàn bộ hệ thống này được chính phủ yêu cầu có. phải thỏa mãn tính chất đầy đủ, chính xác, Một hệ thống PFM mạnh sẽ là chìa khóa đúng thời gian và có ý nghĩa. Trước đây thì kế để đạt được các mục tiêu phát triển cũng như toán tại khu vực ULB sử dụng kế toán trên cơ cơ chế phân phối dịch vụ hữu hiệu trong khu sở tiền mặt, điều này sẽ làm hạn chế các tính vực ULB. Khuôn mẫu chung của mô hình chất nêu trên. Hiện nay hội đồng tối cao đã 300
  5. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) chính thức công bố Cẩm nang kế toán áp dụng của báo cáo để nó cung cấp thông tin hữu ích cho tỉnh thành phố thuộc quốc gia để hướng cho người dùng, đúng thời điểm, cấu trúc thân dẫn kế toán theo phương diện ghi nhận chi phí, thiện cho các bên có liên quan. doanh thu đầy đủ và tương xứng với từng kỳ Với hầu hết các nội dung đã thay đổi như cùng với việc chuyển sang kế toán dồn tích trên và được đánh giá là khá đầy đủ ở các khía theo mô hình kế toán kép, để cung cấp thông cạnh thì hệ thống tài chính công ở Ấn Độ đã tin tài chính cho việc ra quyết định. được chuyển biến một cách tích cực, đem lại Quản trị nguồn quỹ và dòng tiền trong tổ sự thành công trong việc cải cách ở đất nước chức: công tác quản trị này phải đảm bảo cho này trên toàn thế giới. việc thu tiền, thanh toán và dòng phát sinh liên 3.2. Trung Quốc quan đến quỹ được hiệu quả. Ngân hàng thế Trong những năm trở lại đây, khi đề cập giới đã chủ động hướng dẫn các tổ chức tài đến sự phát triển nhanh chóng của các quốc gia chính, các định chế những công việc nên làm trên thế giới thì không thể không nhắc đến để có thể quản lý tốt dòng tiền như chỉnh hợp Trung Quốc vì tốc độ vượt bật của đất nước định kỳ, đối chiếu giữa các bộ phận, kiểm kê… này. Để làm được điều này thì Trung Quốc đã Mua hàng phục vụ cho các đơn vị công: tiến hành nhiều cuộc cải cách quan trọng, trong theo thống kê chính phủ thì trung bình khoảng đó có quá trình cải cách hành chính nhà nước từ 30% đến 50% ngân sách là dùng để mua và tài chính công quốc gia. Với những nét những hàng hóa, dịch vụ để sử dụng cho các tổ tương đồng về chính trị, kinh tế, xã hội với chức thuộc khu vực công để thực hiện các nhiều nước, trong đó có Việt Nam, do vậy việc chương trình, dự án theo mục tiêu quốc gia. Do làm rõ quá trình cải cách sẽ đem lại những bài đó, chính phủ nước này đã lập nên bộ phận học hữu ích trong việc kế thừa, vận dụng, phát công sản để thực hiện chuyên biệt chức năng huy tại Việt Nam. mua sắm cho khu vực công theo phương cách Được sự giúp đỡ của ADB, Bộ tài chính đã tập trung nhằm đảm bảo tiết kiệm, đạt chất tiến hành tổ chức buổi hội nghị từ ngày 03/05 lượng, phù hợp với kế hoạch ngân sách năm và đến ngày 09/05/2011 để trao đổi chi tiết về hướng theo hệ thống tồn kho kịp lúc để tối đa mục tiêu, phạm vi, tiến trình thực hiện, chi phí hóa lượng giá trị hàng. và các điều khoản khác của chương trình TA. Kiểm soát nội bộ và kiểm toán: hai bộ phận Ngân sách chính phủ và hệ thống quản lý tài này cần phải được xác định rõ ràng, độc lập và chính là những chức năng cốt lõi trong việc chính sách hữu hiệu. Trước đây việc kiểm soát đẩy mạnh sự tăng trưởng kinh tế, phân phối nội bộ thường tổ chức cùng với việc kiểm tra nguồn lực công và bảo vệ xã hội phát triển ổn quy định tài chính. Hiện tại, hầu hết các khu định. Với tổng kinh phí của dự án TA là 1,4 vực trong ULB đều đã thiết lập bộ phận này triệu đô la Mỹ (trong đó ADB tài trợ 1,2 triệu nhằm đảo bảo tính tuân thủ trong ngân sách đô la Mỹ và phần còn lại là của ngân sách cùng với việc kiểm toán định kỳ được xem là chính phủ Trung Quốc) thì chương trình dự cần thiết. kiến sẽ bắt đầu vào tháng 11/2011 và hoàn Quản trị tài sản và các khoản nợ phải trả: thành vào tháng 12 năm 2013. Để thực hiện tốt để thực hiện việc này thì cơ sở dữ liệu, các chương trình, dự án tập hợp gồm 4 tư vấn viên chính sách sử dụng, các thủ tục về tài sản phải quốc tế, 15 chuyên viên quốc gia. Theo biên trong thạng thái sẵn sàng để cung cấp cho quá bản hợp tác hai bên, các nội dung của dự án trình ra quyết định đầu tư hay quản lý nội bộ. TA hỗ trợ cũng cùng hướng với những nội Hệ thống báo cáo: quá trình cải cách còn dung chi tiết trong mô hình quản lý tài chính thay đổi luôn nội dung và hình thức trình bày 301
  6. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG công mà Trung Quốc đã và đang thực hiện ở đó, vào năm 2010, Bộ tài chính đã phát triển mức cơ bản bao gồm: một kế hoạch phát triển dài hạn cho nghề Chính sách tài chính cho việc quản lý nghiệp kế toán giai đoạn 2010-2020. Đây là nhanh chóng: là một trong các quốc gia bị ảnh chương trình nhằm mục đích nâng cao chất hưởng bởi các thảm họa thiên nhiên khá nặng lượng của đội ngũ người làm kế toán để đáp ứng những thách thức trong bối cảnh toàn cầu nề, từ đó quốc gia này đã tạo ra các chính sách hóa hiện nay. tài chính để đối phó, giải quyết nhanh đối với những biến cố này. Mục tiêu của chương trình Tóm lại, với nhiều năm liền đạt mức tăng quản lý này nhấn mạnh đến mức độ ứng phó trưởng trên 10%, Trung Quốc đã nhanh chóng vươn lên trong nhóm các nền kinh tế hàng đầu nhanh chóng, khôi phục và tái cấu trúc sau thế giới, vượt qua Pháp, Anh, và Đức và cả thảm họa. Nhật Bản. Để đạt được tốc độ phát triển như Quản lý đối với quỹ bảo hiểm xã hội: hệ vậy thì nước này đã đẩy mạnh những tiến trình thống bảo hiểm xã hội hiện tại của Trung Quốc cải cách quan trọng trong nhiều lĩnh vực, khá phức tạp với nhiều cơ chế, mức độ bao phủ ngành nghề và thu được nhiều kết quả quan dân cư chưa phù hợp và chưa rộng khắp, đặc trọng, trong đó có hệ thống tài chính công. Với biệt là đối với người dân nghèo và người di cư. việc tập trung vào cải thiện những khía cạnh Luật bảo hiểm xã hội đã được Quốc hội ban còn hạn chế trong tài chính khu vực công, hành vào tháng 10/2010. Trong đây đã ban Trung Quốc đã mang lại một số kinh nghiệm hành quy định cụ thể chi tiết về chế độ tài cho các nước trên thế giới trong việc thực hiện chính, kế toán đối với nguồn quỹ này, phân thay đổi hệ thống ở quốc gia mình để đạt được định rõ quyền hạn giữa đại diện cơ quan bảo sự hiệu quả mong đợi. hiểm ở tỉnh thành và cấp độ địa phương. Như 3.3. Thái Lan vậy, bốn công việc chính mà việc quản lý này Đây là một đất nước thuộc khối Đông Nam phải thi hành gồm: (i) đẩy mạnh quản lý ngân Á và có không ít các nét tương đồng với Việt sách từ quỹ bảo hiểm, (ii) xem xét các quy định Nam. Trong những năm gần đây, nền kinh tế tài chính có liên quan, (iii) tăng cường chiến Thái Lan có xu hướng tăng trưởng mạnh tuy lược đầu tư và (iv) mở rộng hệ thống thông tin vẫn hàm chứa nhiều rủi ro mà chủ yếu là chính quản lý được tin học hóa. trị và khoản nợ công khá lớn. Bàn về hệ thống Phát triển thị trường trái phiếu chính phủ tài chính công, ảnh hưởng từ việc khủng hoảng địa phương: kể từ năm 1995, Luật ngân sách kinh tế lớn nhất, điều này đã làm cho tài chính cho phép các chính phủ địa phương có thể đi công ở Thái Lan gặp nhiều khó khăn. Nó tạo ra vay trực tiếp hoặc phát hành trái phiếu mà một môi trường phức tạp và làm ảnh hưởng không cần sự xét duyệt của Hội đồng thành đến việc đưa ra quyết định của người làm luật, phố. Hơn nữa, việc mở rộng thị trường trái từ đó làm cho nguồn thu ngân sách thấp, tăng phiếu sẽ mang lại những lợi ích quan trọng chi phí xã hội, tốn kém trong việc tái cấu trúc trong việc phát triển nguồn lực xã hội, minh hệ thống tài chính và mức nợ công tăng cao. bạch tài chính và quản trị cũng được đẩy mạnh Đặc tính riêng có của tài chính công của Thái đồng thời thị trường tài chính của qua đây có chính là tính chất bảo thủ trong hệ thống. Qua được sự phát triển vượt bậc. đây, chính phủ quốc gia đã đặt ra một số nội Hướng dẫn dự án chuyên môn hóa kế toán dung cho quản trị tài chính công ở Thái Lan viên: hệ thống kế toán, kiểm toán, cơ chế lập bao gồm: (1) đảm bảo sự bền vững tài chính báo cáo tài chính hiện tại vẫn còn thiếu một số bằng cách chú ý đến việc quản trị nợ công; (2) nội dung quan trọng cùng với tính cập nhật các khả năng ưu tiên ngân sách và mục tiêu của chi chuẩn mực mới chưa cao, nguồn nhân lực chưa tiêu công cần được đẩy mạnh; (3) quản trị tài đủ đáp ứng tốc độ phát triển trong nước. Do chính hiệu quả thì cần được thực hiện dựa trên 302
  7. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) cơ sở thành quả hoạt động và các khoản như bạch cho chi tiêu cũng là điểm yếu ở nước này. thu ngân sách, các nguồn kinh phí, chi phí, nợ Chính phủ chưa có một chiến lược cho phạm vi phải trả cần được làm rõ, giải trình đầy đủ trung hạn, báo cáo tài chính thì cung cấp thông trước chính phủ; (4) cần giảm bớt mức độ tập tin về chi phí chưa chính xác. trung vào chính phủ và các cơ quan công Xác định rõ tác động của nền kinh tế, quyền, tăng cường trách nhiệm của các bộ, những khó khăn và hạn chế đang tồn tại, đặt ra ngành và đơn vị công khác. một chương trình làm việc cùng với đầy đủ các Để thực hiện các nhiệm vụ về tài chính nội dung có liên quan, hệ thống tài chính công công trên, khắc phục những thiếu sót thì mô ở Thái Lan đã, đang và sẽ tiếp tục được đẩy hình tài chính trong hệ thống PFM ở quốc gia mạnh trong quá trình cải cách nhằm tăng tính này đã được quốc hội thống nhất và phê duyệt hữu hiệu trong quá trình sử dụng nguồn lực theo kế hoạch chi tiết và lịch trình làm việc cụ công xã hội và phân phối đến cộng động dân thể theo 4 vấn đề như sau: cư, đồng thời cùng với những giải pháp cụ thể Về việc huy động nguồn thu ngân sách: để này, chi tiêu công của quốc gia sẽ được kiểm cải thiện việc huy động, chính phủ cần xem xét soát tốt và giúp tăng cường sự phát triển bền lại nội dung chi tiết của các văn bản luật liên vững của xã hội Thái Lan trong tương lai. quan đến những loại thuế nêu trên, từ đó có 4. Bài học kinh nghiệm và những đề xuất cơ những điều chỉnh phù hợp nhằm tối đa hóa bản cho Việt Nam nguồn thu cho ngân sách nhà nước trong thời Việc quản trị tài chính công được đánh giá gian tới. Đặc biệt là trong chính sách thuế, việc là một yếu tố quan trọng đối với một quốc gia thay đổi về thuế cũng góp phần tăng cường vì nó mang lại một phương thức quản lý tài sản mức thu, hữu hiệu và cân bằng trong hệ thống công của toàn dân, phân bổ đến các đối tượng thuế, đồng thời hướng đến các khoản thuế khác theo đúng nhu cầu và đạt được hiệu quả như có thể thu được như thuế thu nhập cá nhân hay mong đợi, tránh lãng phí, thất thoát. Cụ thể, thuế tài nguyên. việc quản trị tài chính công là công việc cần Chi tiêu công và các kết quả của sự phát thiết phải quan tâm và là một công cụ tất yếu triển: phân bổ chi tiêu của Thái Lan giữa các đối với nhà nước của bất kỳ quốc gia nào vì khu vực với nhau là cơ sở phản ánh mức độ ưu những lý do cơ bản sau: tiên của sự phát triển. Tuy nhiên, việc phân bổ Hệ thống PFM như một công cụ hỗ trợ đắc trên được đánh giá là chưa hợp lý trong quá lực cho chính phủ của một nước. trình sử dụng nguồn thu cho việc chi tiêu. Hệ thống PFM phải đủ mạnh để giúp cho Chính phủ tập trung vào chương trình định chính phủ phân phối các nhu cầu thiết yếu cho hướng theo khu vực địa lý trong việc phân phối cuộc sống nhằm tạo sự tăng trưởng bền vững nguồn lực để đáp ứng đúng mục tiêu, sao thể trong nền kinh tế vĩ mô. hiện được tính cân bằng giữa các vùng miền và tạo ra sự đồng thuận trong xã hội bằng cách Phân phối dịch vụ hữu hiệu, giảm nghèo xác định rõ các tiêu chuẩn thống nhất để chính hiệu quả cần phải căn cứ vào một PFM hoạt phủ tiến hành phân bổ. động tốt. Quản trị chi tiêu công: hiện tại, chi tiêu Quá trình mua sắm đáng tin cậy cần thiết công của Thái Lan đang theo định hướng tập cho mục đích hiệu quả và trách nhiệm việc giải trung vào ngân sách tổng thể của năm tài chính trình. (từ ngày 01/10 đến ngày 30/09 năm sau). Mặc PFM cũng là phương tiện quan trọng trong dù việc tập trung như vậy sẽ mang lại sự hữu việc giám sát và đánh giá các chính sách và dự hiệu trong việc đạt được mục tiêu, tuy nhiên sẽ án thuộc khu vực công. làm cho thiếu tính linh hoạt và bóp méo chức năng của các cơ quan chính phủ. Tính minh 303
  8. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Hệ thống PFM lành mạnh cũng cho phép trình giúp đỡ về phương diện tài chính và các các đối tác cung cấp các khoản hỗ trợ tài chính lĩnh vực khác cho sự phát triển của môt quốc nhiều hơn thông qua hệ thống của chính phủ. gia. Với 7 vai trò quan trọng như trên của quản Cải thiện hiệu suất doanh thu là rất quan trị tài chính thì các quốc gia cần tạo cho mình trọng để tăng các nguồn lực công có sẵn để một quy trình quản lý thật chặt chẽ, vừa phải phát triển. đạt được sự hiệu quả, vừa đáp ứng tuân thủ theo các quy định của pháp luật và vừa phải Như vậy, quản trị tài chính công là một đảm bảo tính kịp thời của thông tin tài chính, công việc quan trọng và nếu nó chưa thật sự kế toán của một quốc gia. Chính vì điều này lành mạnh thì cần có sự cải cách một cách nên bài viết đã đề xuất một chu trình quản lý nhanh chóng. Nó được xem là cần thiết phải tài chính công theo một quy trình khép kín như thực hiện để tạo sự tin cậy của dân chúng trong sau: một quốc gia và các bên có liên quan trong quá Hình 2: Quy trình quản trị khu vực công tích hợp cho Việt Nam Quy trình trên được đánh giá là có sự kết tài chính trong khu vực công cũng đi theo bản hợp một cách chặt chẽ giữa các đối tượng khác chất cơ bản đó và sẽ tập trung vào nguồn lực nhau với các hoạt động trong một năm ngân công của xã hội trong một quốc gia hay của các sách. Quy trình trên cho thấy các đơn vị công nước trên thế giới và liên quan mật thiết đến luôn cân nhắc đến hai yếu tố quan trọng, đó là việc sử dụng hàng hóa hoặc dịch vụ công. biến động của kinh tế quốc gia và biến đổi của 5. Thay cho lời kết nội bộ trong đơn vị công. Hai thành phần này Trong quá trình hoạt động của đơn vị thì luôn song hành với hai nội dung quan trọng, vai trò của quản trị tài chính trước hết thể hiện chính là mục tiêu và kết quả thực hiện của việc ở chỗ xác định đúng đắn các nhu cầu về kinh quản trị tài chính công. Hai hệ thống này kết phí cho hoạt động của tổ chức trong thời kì và hợp với nhau sẽ tạo ra một quy trình quản trị tiếp đó phải lựa chọn các phương pháp và hình tài chính tích hợp. Điều này sẽ làm cho quản trị thức thích hợp phân bổ cho các đối tượng. 304
  9. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh của mình và vừa là công cụ để thực hiện các tế thì mục tiêu và phương thức thực hiện chi dịch vụ công, chi phối, điều chỉnh các mặt hoạt tiêu công nói riêng cũng như các khâu có liên động khác của đất nước. Trong tiến trình đổi quan đến tài chính công nói chung khá đa mới, thực hiện cải cách nền hành chính quốc dạng. Nhưng dù bản than nội tại các đơn vị có gia, Đảng và nhà nước ta coi đổi mới quản lý khác nhau như thế nào thì cũng không thể bỏ tài chính công là một trong những nội dung qua sự hướng dẫn của chính phủ, tức là các vấn quan trọng hàng đầu. Nhận thức một cách đầy đề thuộc về kinh tế xã hội. đủ, có hệ thống về tài chính công là đòi hỏi bức Thêm vào đó, trong những thập niên đầu thiết trong công tác nghiên cứu, học tập cũng tiên phát triển của thế kỷ XXI, vai trò cực kỳ như hoạt động thực tiễn cho cán bộ ở mọi quan trọng của việc tái cơ cấu nền kinh tế đã ngành, mọi cấp, đặc biệt là trong thời kỳ đẩy được Đảng và Nhà nước khẳng định trong mạnh cải cách hành chính hiện nay ở nước ta. những năm gần đây. Trong ba khía cạnh cần Với tinh thần nêu trên, bài viết này đã cung cấp cải cách thì tài chính công là một nội dung một số khái niệm cơ bản về quản trị tài chính không thể không đề cập và cần phải có chiến công, quá trình thực thi tại một số quốc gia và lược xem xét cẩn trọng trước khi đi vào thực rút ra một số điểm chính trong mô hình thực hiện chính thức. Thật vậy, tài chính công gắn hiện tại Việt Nam trong những năm kế tiếp, từ liền với hoạt động của nhà nước. Nó vừa là đó làm cho ngân sách có thể bền vững cả về nguồn lực để nhà nước thực hiện tốt chức năng mặt lượng lẫn mặt chất./. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Christensen, M., Yoshimi, H. (2003), ‘Public Sector Performance Reporting: New Public Management and Contingency Theory Insights’, Government Auditing Review, vol. 10, pp. 71-83. [2] David, A (2002), ‘The impact of new technologies in public financial management and performance: agenda for public financial management reformance in the context of global best practices’, Research team in Modeling and Development of Economic Intelligent Systems. [3] GS.TSKH. Nguyễn Quang Thái (2012), ‘Nền kinh tế Việt Nam: Tái cấu trúc bắt đầu từ đâu và theo lộ trình nào?’, Tạp chí nghiên cứu kinh tế và Tin Báo mới. [4] Hofman, B., (2006), ‘Public financial management reforms: examples from China and Indonesia’, World Bank Workshop. [5] Mwansa, J.M., (2005), ‘Zambia public financial management performance report and performance indicators’, December in PEMFA programme evaluation. [6] Parry, M. (2003), ‘The Four Dimensions of Public Financial Management’, Account journal, vol. 2. [7] PGS.TS. Đặng Văn Thanh (2012), ‘Tái cấu trúc nền tài chính quốc gia: Vai trò quyết định cho sự thành công của tái cấu trúc nền kinh tế giai đoạn 2011-2020’, Kỷ yếu diễn đàn kinh tế mùa xuân 2012 - Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và UNDP tại Việt Nam. [8] PGS.TS. Trần Đình Thiên (2012), ‘Kinh tế Việt Nam năm 2011, những vấn đề đặt ra cho năm 2012’, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, Kỷ yếu diễn đàn Kinh tế Xuân 2012 - Ủy ban Kinh tế Quốc hội và UNDP tại Việt Nam. 305
  10. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG [9] Pretorius, C., Pretorius, N. (2009), ‘Review of public financial management reform literature’, Department for International Development, EvaluationWorking Paper / Evaluation Report EV698. [10] Stevens, M.L.O., Freinkman, L.M. (2007), ‘Stocktaking the reforms in Public Financial Management’, World Bank. [11] TS. Nguyễn Anh Dũng (2012), ‘Cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng: Mấy điều cần chú ý trong xây dựng đề án tái cơ cấu nền kinh tế’, Báo nhân dân Tháng 08/2012. [12] World Bank (2006), ‘Public financial management and accountability in urban local bodies in India’, Synthesis Report, Infrastructure Professionals Enterprise (p) ltd., New Delhi. 306
nguon tai.lieu . vn