Xem mẫu

  1. í^ Ý lt ln HCADEMIC ENGLISH ANSWER KEY T h i r d E d l t i o n Luyện Ky năngviẽt TiếngAnh Học thuật HÓHGĐƠC (Giới thiệu) Ạ U c ế L ^ s k íM a ổ c Ạ n n * H ô ỹ m n u NHÀXUẨTBẢN HỐNGDỨC
  2. LUYỆN KỸ NĂNG VlẾT TlẾNG ANH HỌC THUẬT ACADEMIC WRITING ENGLISH NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA H ồ N G ĐỨC
  3. LỜ I G IỚ I TH IỆ U Bạn đane cầm trên tay ấn bản mới nhất của Writing Academic Engỉish, hay The Oshima Book ~ lấy theo tên của một trong hai tác aiả của sách - là một giáo trinh thuộc hàng kinh điển về kỹ năng viết học thuật. Có thể nói không quá lời ràng bất cứ người dạy - người học inôn Viết nào ở cấp độ nâno cao cũng đều đã sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc ít nhất cung đà từng nghe nhác đến giáo trình này. VVriting Academic English có mặt trontĩ hầu hết các chương trình dạy kỹ năng viết nâng cao cho sinh viên các trường đại học chuvcn n"ữ hoặc các ngành đòi hỏi một cấp độ thông thạo khá cao về môn viết tiếng Anh như luật, báo chí, văn chương v.v... Sức hấp dẫn của \Vriting Academic English không chỉ là ở tham vọng của các tác già muốn nó trở thành một ‘ giáo trình lý thuyết/ thực hành tu từ và cấu trúc câu mang tính toàn diện dành cho sinh viên học tiếng Anh như là ngoại ngữ ở cấp độ đại học hoặc dự bị đại học và nước nêu trên cũng được trinh bày khá chi tiết với đầy đủ phần định nghĩa, liệt kê các tiểu nục và các bài tập thực hành. Chương 2 cunu cấp tổng quan về đoạn. Chương này đề cập đến cấu trúc của đoạn paragraph structure) và câu chủ đề (topic sentence). Bạn đọc sẽ tìm thấy trong chương này ìhững khái niệm mang tính cơ sở như ba phần của đoạn [câu chủ đề (topic sentence), các :âu hỗ trợ (supporting sentences) và câu kết ỉuận (concỉuding sentence)], tính nhất quán unity) và tính mạch lạc (coherence), và dạng thức bài làm (assignment ĩormat).
  4. Chương 3 và 4 thảo luận một cách chi tiết các thành phần đã nêu trong chươnii 2: chương 3 có trọng tâm là tính nhất quán (unity) và chương 4 bàn về tính mạch lạc (coherence). Có thể hiểu được tầm quan trọng của chúng trong việc hình thành một đoạn văn đúng chuẩn mực khi các tác giả đã dành trọn một chương cho mồi vếu tố này. Chương 5 giới thiệu các phương pháp tổ chức ý trong đoạn văn theo trật tự thời gian (chronological order), theo mức độ quan trọng (order of importance), theo trật tự hợp lý (logical order) và theo dạng thức so sánh - tương phản (comparison - contrast). úng VỚI mỗi trật tự này là một đoạn văn mẫu để minh họa, theo sau là các câu hỏi để hình thành nhận thức về tính chất của mỗi loại và các bài tập thực hành. Bạn đọc cũng sẽ tìm thấy bảníi kê tác từ ngữ chuyến mạch đặc trưng cho mỗi trật tự trên để tham khảo và áp dụng. Chương 6 và chương 7 - giới thiệu các phương pháp hồ trợ cự thể cho câu chủ đề của đoạn. Đánh giá về tầm quan trọng của các chi tiết hỗ trợ cho câu chủ đề, các tác giả cho rằng một trong những vấn đề lớn nhất mà học viên gặp phải trong bài viết chính là họ thường không chứng minh được những luận điểm của minh mà thay vào đó, chỉ chất đầy bài viết bằng những ý kiến và sự khái quát hóa không hề có chi tiết mang tính dữ kiện để hỗ trợ. Các chi tiết hỗ trợ này bao gồm rất nhiều loại khác nhau: ví dụ, số liệu thống kê, trích dẫn, diễn ý, tóm tắt v.v... ■ Phần 2 gồm 2 chương, có trọng tâm là kỹ năng viết bài tiểu iuận: Chương 8 cung cấp tổng quan về bài tiểu luận, nêu lên các thành phần của nó (đoạn mở đầu, đoạn kết thúc, đoạn thân bài và từ ngữ chuyển mạch giữa các đoạn) và tiến trình viết bài tiểu luận. Chương 9 thảo luận các phương pháp tổ chức ý của bài tiểu luận dựa trên các trật tự đã nêu ở chương 5, phần 1. Tuy tính chất các loại trật tự tổ chức ý này là giống nhau, cần lưu ý là phạm vi tổ chức ý trong chương này là toàn bải tỉểu luận chứ khôníi í^iơi hạỉì ỏ đoạn như đã nêu ở chương 5. Từ đó có thể thấy là trong một bài tiểu luận ta có thể sử dụng nhiều hơn một trật tự tồ chức ý: trật tự chính của toàn bài tiểu luận và một hoặc nhiều trậl tự khác cho các đoạn thành phần. ■ Phần 3 gồm 5 chương, có trọng tâm là cấu trúc câu. Đây là phần thưởng thấ> trong đa số các giáo trình viết, đơn giản là vì không thể có bài viết tốt khi người viết phạrr nhiều lỗi “ ngữ pháp” cho dù ý tưởng có hay đến đâu đi nữa. Điểm khác biệt giữa WritinL Academic English và một số giáo trình viết tên tuổi khác - chẳng hạn \Vriting Clearly - chính là ở chỗ trong khi các giáo trình này hướng trọng tâm vào ngữ pháp - theo đún< nghĩa hẹp của từ này - thì NVriting Academic English hướng trọng tâm vào cú pháf (syntax) với phạm vi thảo luận là mệnh đề và câu hơn là từ loại. Sỗ rất vội vàng và chi quan để cố gắng đi đến kết luận là hướng trọng tâm nào tốt hơn, vỉ điều đó còn tùy thuội
  5. rất nhiều vào đối tượng học viên sử dụng sách; riêng đối với \Vriting Academic English, hướng trọng tâm cú pháp là hợp lý xét đến đối tượng học viên đã nêu ở phần đầu bài giới thiệu này. ■ Phần phụ lục cung cấp liệt kê và cách dùng của các dấu chấm câu (Phụ lục 1), các từ ngữ chuyển mạch (Phụ lục 2), hướng dẫn cách làm bài viết trong điều kiện có áp lực về thời gian (Phụ lục 3) và các ký hiệu sửa lỗi (Phụ lục 4). Ấn bàn lần thứ 3 này của \Vriting Academic English bao gồm nhiều bổ sung cập nhật về đề mục nội dung và hình thức trình bày so với ấn bản lần thứ hai trước đây (chẳng hạn các đề mục được tái sẳp xếp và sách chỉ gồm 3 phần chính so với 4 phần như trước đây, các bài mẫu và bài tập được tái biên soạn, các chỉ mục tham chiếu xuất hiện ở lề sách v.v...). Thêm vào đó, chúng tôi đã sưu tầm và kết hợp bổ sung phần đáp án cho các bài tập ở cuối sách để phục vụ việc tự học của các bạn đọc (cũng cần biết là :ác bài tập cùa sách này thường gây không ít khó khăn cho học viên - thậm chí cho cả :ác vị giáo viên người bản ngữ). Cho dù bạn đọc sử dụng Writing Academic English với mục đích làm giáo trình chính loặc giáo trình thực hành, bạn sẽ thấy nội dung sách đáp ứng đầy đủ cho các nhu cầu của 5ạn về môn viết - đặc biệt là viết đoạn văn và viết tiểu luận. Chắc chẳn bạn sẽ không cảm hấy ngạc nhiên và khó hiểu tại sao giáo trình này lại được tái bản nhanh như vậy và lại lược đánh giá cao như vậy. HÒNG Đ ÚC
  6. Contcnts P re fa c e ................................................................................................... To íhc SHidení ........................................................................ PART I W riting a Paragraph 1 The Process o f Academic VVriting ................................... Introduction The Writing Process, Stage I: Prevvriting.............................. Step 1: Choosing and Narrovvinií a Topic ....................... Step 2: Brainstorm iniĩ....................................................... The Writỉng Process, Stage II: Planning (Outlining) ............ Step ỉ; Making Sublists.................................................... Step 2: W riting the Topic Scntence................................. Step 3: O u tlin iim .................................................................... The Writing Process, Stage lỉỉ: \Vriting and Revising Drafts Step 1: W riting the First Rouuh Draft ............................. Step 2: Revisine Content and Organization .................... Step 3: Prooíreading the Second D ra ít............................ Step 4: W ritiim the Finaỉ C o p y........................................ Revievv .................................................................................... 2 VVhat Is a Paragraph? An Overview ................ .............. introduction............................................................................. Paragraph S tructiire......................... ........................ ......... The Three Parts o f a Paragraph ........................................ Unity and Coherence........................................................ The Pinished Assiíinment Pormat ................................... Writing on a Com puter..................................................... Hovv to Write a T itle ........................................................ The Topic Sentence................................................................ Posỉtion o f Topic Sentences ............................................. The Two Parts o f a Topic Sentence................................. \Vriting Topic Sentences...................................................
  7. The Concludiniỉ Sentence 44 Revievv 46 Unity and O utlining 48 Unity 48 Paragraph Outlining 53 The 'Tarallel Form" Rule 54 The ” Equivaỉent Value” Rule: Outlinesvvith Details 55 Revievv 56 Coherence 58 Introduction 58 Repetition o f Key Nouns 59 Use o f Consistent Pronouns 60 Transition Signals 61 Types o f Transition Signals 62 Logical Order 69 Review 71 Kinds o f Logical O rder 74 Introduction 74 Chronoìogical Order 75 Topic Sentences for Chronological Order 76 Transition Signals for Chronological Order 77 Logical Division o f Ideas/Order o f Importance 79 Transition Signals for Logical Divisiono f ideas 80 Transition Signals for Ordero f Importance 81 Topic Sentences for LogicalDivision/Order o f Importance 81 Two Topic Sentence Tips 82 Comparison/Contrast 83 Transiíion Signals for Comparison/Contrast 84 Revievv 85 Concretc Support I 89 Introduction 89 Facts versus Opinions 90 Concrete Supporting Details 91 Examples/Extended Examples 93 Statistics 95 Revievv 98
  8. 7 Concrete Support II 100 Quotations, Paraphrases, and Summaries 100 Quotations 101 Paraphrases 108 Summaries 112 Documenting Sources o f Iníormation 113 In-Text Citations 114 A List o f Works Cited 114 Review 115 PART II NVriting an Essay 117 8 The Essay 118 Writing an Essay 118 The Introductory Paragraph 119 The Concluding Paragraph 125 The Essay Body: Oưtlining 126 Transition Signals betvveen Paragraphs 127 The Writing Process 131 \Vriting and Revising an Essay 131 The Writer's Changes to the Pirst Draíì 132 The Writer's Changes to the Second Draft 134 Revievv 137 9 Patterns o f Essay Organization 139 Introduction 139 Chronoỉogical Order 140 Organization for Chronoỉogical Order 142 Logicaỉ Division o f Ideas 145 Organization for Logicaỉ Division o f Ideas 147 Cause and Effect Order 148 Organization for Cause and Effect Order 148 Bỉock Organization vvith Transition Paragraphs 149 Chain Organization ỉ 52 Cause and Effect Structure Words 153 Comparỉson and Contrast Order 159 Comparison Structiire Vocabulary 160 Contrast Structure Vocabulary 162 Organization for Comparlson and Contrast Order 165 Revievv 167
  9. PART III Sentence Síructure 169 10 Types o f Sentences 170 Clauses 170 Independent Clauses 171 Dependent Claưses 171 Cỉaiise Connectors 171 Kinds o f Sentences 173 Simple Sentences 173 Compound Sentences 173 Complex Sentences 178 Compound-Complex Sentences Compound Sentences (Coordination) versus Complex Sentences (Subordination) 180 Revievv 181 Paraỉleỉism 183 Coordinators - And, Or, Dut 184 Correlative Conjunctions ỉ 85 Sentence Problems 186 Sentence Pragments 187 Choppy Sentences 187 Run-on Sentences and Comma Splices 189 Stringy Sentences 190 Revievv 193 11 >un Clauses 196 Introduction 1% Types o f Noun Clauses 197 Sequence o f Tenses 198 That-Clauses 198 Subjunctive Noun Clauses 200 W^/i-Word Clauses 202 If/Wheíher-Cỉauses 205 Revievv 207 Iverbial Clauses 212 Introduction 212 Types o f Adverbial Cỉauses 213 Time Clauses 214 10
  10. Place Cỉauses 215 Manner, Distance, and Krequency Clauscs 216 Reason Cỉauscs 217 Result Clauses 218 Purpose Clauses 219 Concession (Unexpccted Result) Clauscs 220 Contrast (Direct Opposition) Claiises 22 ỉ Revievv 222 13 Relative Clauscs 227 Introduction 227 Relative Pronouns and Adverbs 228 Position o f Relative Clauses 228 Verb Agreement in Relative Clauses 228 Punctuation o f Relative Clauses 228 Reỉative Pronouns as Subjects 230 Relative Pronouns as Objects 232 Possessive Relative Clauses 234 Subject Pattern 235 Object Pattern 236 Relative Pronouns asObjects o f Prepositlons 237 Relative Pronouns inPhrases o f Ọuantityand Ọuaỉity 240 Adverbial Relative Cỉauses 241 Revievv 243 14 Participial Phrases 248 Participles 248 Participial Phrases 250 Participiaỉ Phrases from Reỉative Clauses 250 Position and Punctuation o f Participial Phrases 250 General Form Participles-Active Voicc 251 General Form Participles-Passive Voice 252 Continuous Form Paríiciplcs 253 Pertcct Form Participlcs 254 Participial Phrases from Advcrbial Clauses 257 Rcduclng Adverbial Cỉauses to Parlicipial Phrascs 258 Review 260 11
  11. Appendix A : Puỉícíuation 263 Appeiĩdix B: Cha rí o f Transition Signaỉs 273 Appendỉx C: Wriímg uìuỉer Pressure 276 Appendix D: Correction Symboỉs 278 Answer Key 281 12
  12. Preíace Writing Academic Engỉish, Third Edition, is a comprehensive rhetoric and sentence structure textbook/workbook. It has been vvritten for intermediate to advanced college or college-bound international and Englisli as a Second Language students. lí can aỉso be used by native speakers o f English who need to deveỉop their basic composition skilỉs or to brush up on sentence structure and mechanics. The book teaches \vriting in a straightíonvard manner, using a process-oriented approach. At the same time, the structure o f paragraphs and essays and their important components are taught in small, learnable. steps. Clear, relevant models illustrate each step, and varied practices reiníorce each lesson. Sentence structure, with special emphasis on subordinated structures, is taught in a separate section. Because most academic vvriting is expository in nature, vve have purposely limited the rhetoricaỉ components to exposition. The models and practices ĩeature current and general academic topics relevant to students' interests in a rapidly chaníỉing \vorld. Many also provide practice using Engỉish in technical, scientiíic, and business contexts. Other features o f the book include four appenđixes offering punctuation rules vvith exercises, a comprehensive chart o f transition signals, a chart o f correction symbols, and a list o f topic suggestions for in-class "vvriting uhder pressure” practice. Uncommon vocabulary items are gỉossed, and each chapter ends with a convenient revievv o f the main teaching points and a vvriting or editing assignment. A Peer Editing Checkỉist ends Chapters 2 through 8. Whaí's New in the Third Edition ỉnstructors ĩamiỉiar vvith the second edition vvill find these changes: • The book now has three main sections insteađ o f four. The chapter on ỉibrary research has been deleted. A revised chapter on quotations, summai7 , and paraphrase has been renamed Concrete Support II. • The \Vriting under Pressure assignments, íormerly found at the end o f each chapter in Part I, have been Consolidated in Appendix c. • A list o f correction symbols has been added to the appendixes (Appendix D). • Interactive Peer Editing Checkỉists now accompany each \vriting assignment. • Importanl teaching points, rules, and examples appear in charts vvithin the text for quick, easy reĩerence. • Small boxes cross-reíerencing relevant sections o f the book appear in the margins. • Other boxes offering Computer tips are sprinkỉed throughout the book. • Compositions to edit for speciTic seníence errors have been added to the end o f each sentence structure chapter. 13
  13. 14 Prcíace Pinaỉly, modeỉs have been updated, practicc material ữeshened, and explanatiors streamỉined, aỉways with the intention o f making the material more accessiblc to our students. Order o f Lesson PreseitUiíion IVriíing Acadenìic Engỉish is iniended to be covered in one IS-vveek seniester, \vith classes meeting five days a week. The chapters in Part I, VVritirm a Parae*aph, and Part II, Writing an Essay, should be taught in sequence. The sentence striictu'e chapters in Part III should be taught alongside the chapters in Parts I and II on the paragraph and essay in order to encoiirage students to write a variety o f complex struc:ures. Chapter 10, Types o f Sentences, should be taught at the beginning o f the course; subseqưent chapters may be taught in any order. \Vherever possible, instructors sh)uìd integrate sentence structure vvith rhetoric. For example, adverbial time clauses in Pirt ỈII may be taught simuỉtaneously with chronological order in Part II. Topìc Suggesíioỉts The topics listed for each vvritiriíỉ assimiment are only sugíĩestions. Keep an eye open for interesting topics from current events or for interesting í^raphs, photoỉiraphs, and charts in newspapers on which to base other assignments. Ìn-Cỉass Wriíing, Group brainstorming and in-class \vriting o f íirst drafts are especially helpíul in the early stages because you are available for immediate consultation. Also. you can check to make sure everyone is on the right track. Pair and group collaboration is approprlatc for brainstorming and editing vvork; however, vvriting is essentially an individuaỉ tasl< even vvhen done in class. Wníìiìg under Pressure Appendix c suggests topics for vvriting under pressure. These assignments are to b( done in class under time pressure to simulate the experience o f \vriting essay exami nations. We feel that this is valuable practice for college-boLind stiidents. Practice Exercises The íìnal practice exercises o f the sentence structure chapters u s u a lly ask studcnts t( vvrite original sentences. Becausc these practices prove vvhether the students undcrstanc the structures and can produce them correctly on their own, vve hope that you are no tempted to skip thern. Peer EdiíiiĩỊỉ Interactive Peer Editing Checklists appear vvith each vvritirm assimimert. One mclhod 0 Iising thesc lisls is to ask pairs o f studcnls to exclianue books as well as ĩirsi drafts o c o m p o s itio n s . Each s lu d e n t in a p a ir edits the o lh c r stưdcnt's \v o rk and vvTÌtes co ỉìim e n t and suííaestions about the otỉier’s composition in that studcnt’s book. A seconcl metho( is to provide photocopies o f the checkỉists íbr peer editors to record t^ei^ comments. / third method is to liave each studcnl rcad his or her draít oul loud toa small group 0 classmates and then to solicit oral cornments and suugcstions by asMng the checkỉis questions. 7'he student who has read theiì vvrites dovvn the L>mup's su:hout the evoỉution ‘ >'civilization. 14
  14. To the Student Many people have the mistaken idea that being able to write vveỉl is a talent tha one either has or doesn’t have. This idea is not necessarily true. You can learn to writ< effectively i f you are \villing to leam some strategies and practice tliem. Ợood writing in English requires the ability to write good sentences and t( organize them ỉogically into paragraphs and essays. In this book, you w ill leam hovv tc do both. Nine chapters vvilỉ help you vvrite good paragraphs and essays, and fiv( chapters vvill help you write good sentences. We hope you w ill enjoy the teaching approach and vvriting challenges oíĩered ir our book. I f you study each lesson careíully and do all o f the practices thoughtfully, noi onỉy vvill your writing skiHs improve, but you vviỉl also develop greater confidence ir your ability as a writer. 15
  15. ACADEM IC EN G LISH 17
nguon tai.lieu . vn