Xem mẫu

  1. Chương năm MỘT SỐ BỆNH THÔNG THƯỜNG VÀ CÁCH XỬ TRÍ A. BỆNH THUỘC HỆ TIÊU HÓA BIẾNG ĂN Biếng ăn là sự giảm hoặc mất hẳn sự thèm ăn của trẻ, có t h ể gặp ở n h i ê u lứa t u ổ i k h á c nhau. 1. Nguyên nhân Có nhiêu nguyên nhân, có thê xếp làm mấy loai sau: - Do nhiễm khuân: T ấ t cả các n h i ễ m k h u ẩ n cấp t í n h hoặc m ạ n t í n h đêu có t h ể gây c h á n ă n n h ư : Viêm V A , viêm xoang, viêm p h ế quản, v i ê m t a i giữa...; n h i ễ m k h u ẩ n đường t i ế t n i ệ u ; các bệnh c ú m , sởi, ho g à . . . ; các b ệ n h tiêu h ó a n h ư viêm d ạ dày, l ỵ trực k h u ẩ n , các r ố i loạn tiêu h ó a do điêu trị k h á n g sinh kéo d à i . . . - Do các bệnh không phải nhiễm khuân: Có ả n h h ư ở n g toàn t h â n n h ư còi x ư ơ n g , suy d i n h dưỡng, t h i ê u hoặc t h ừ a sinh t ố cũng gây n ê n b i ê n g ă n . - Do sai lầm trong chê độ ăn: Cho ă n q u á n h i ê u k h i ế n t r ẻ k h ô n g t i ê u h ó a h ế t lượng thức ă n đ ư a v à o hoặc cho ă n q u á ít, m ẹ t h i ế u sữa, bé b ú c h ư a đ ủ , k h ô n g cho ă n sữa t h ê m , t r ẻ quen c h ế độ ă n ít t h à n h b i ê n g ă n . + C h ế độ ă n k h ô n g đ ủ c h ấ t , k h ô n g c â n đ ố i , k h ô n g thực h i ệ n n g u y ê n tắc lúc đ ủ u ă n lỏng, ă n t ă n g t ừ n g ít một k h i t r ẻ ăn xam. 137
  2. + Chê độ ân đơn điệu, thiêu đa dạng, chê biên k h ô n g tạo cảm giác t h è m ăn nên không kích thích tiết dịch vị cho trẻ. + Do tinh thủn và t â m lý. + Chứng biến ăn tinh thủn có thể xuất hiện sớm ngay từ 1-2 t h á n g đủu đòi, tuy ít gặp n h ư n g r ấ t khó chữa trị. Có trẻ bị động kinh giai đoạn sốm chỉ t r ê n điện não đồ mới thấy, lâm sàng có k h i không t h ể hiện n h ư n g có chán ăn, biểu hiện: không chịu bú, phải vát sữa, cho ăn cũng r ấ t khó k h ă n , c h á n ăn tinh thủn thường kéo dài nhiều n ă m . + Do các bậc cha mẹ ít chú trọng đến cách ứng xử đối vối trẻ nên tạo ra phản xạ xấu: ép ăn, q u á t mắng, dọa dẫm...dẫn đến tâm lý trẻ sợ ăn. Do lo lắng quá mức, bất cứ lúc nào cũng cho ăn bắt buộc trẻ ăn, hậu quả là t ă n g t h ê m sự chán ăn. 2. Cách xử trí - Củn cho trẻ đến các cơ sỏ y tế chuyên khoa khám để phát hiện và điều trị các bệnh n h i ễ m khuẩn, các bệnh không nhiễm khuẩn gây chán ăn một cách t r i ệ t để. - Khắc phục những sai lủm trong chế độ ăn đối với trẻ, đến các trung t â m dinh dưỡng để được tư vấn. - Với chứng biếng ăn tinh thủn ngoài việc tuân thủ ý kiến thủy thuốc trong chữa bệnh, trong chế độ ăn bà mẹ củn kiên trì cho ăn ít một, ăn nhiều bữa trong ngày, chế độ ăn sữa thường thòi gian p h ả i kéo dài hơn t r ẻ b ì n h ' t h ư ò n g nhiều. - Phải chú trọng đến tâm lý liệu pháp: Trưốc mỗi bữa ăn cán trò chuyện, động viên trẻ để trẻ vui vẻ, hào hứng, củn ăn đúng giờ. C h ú trọng đến k h ẩ u vị hoặc tạo ra khẩu vị làm trẻ thích, không tỏ ra quá lo lắng, quá quan tâm "ra mặt" đối vói trẻ, quan sát thấy trẻ đói, muốn ăn và cho ăn kịp thòi, đ ú n g lúc. Tạo môi trường tốt cho trẻ hoạt động t h ể lực, thoải mái vui vẻ về tinh thủn: đi chơi công viên, vườn thú, phim hoạt hình, phim h à i . . . 138
  3. - Đồng thời với đ i ề u trị các n g u y ê n n h â n l à m t r ẻ biếng ă n có t h ê d ù n g một số thuốc sau: + G i ú p t r ẻ đỡ c h á n ă n , cho d ù n g một trong hai l o ạ i sau: Dobenzic bột, gói 2mg T r ẻ sơ sinh đ ế n 2 t u ổ i : m ỗ i n g à y uống 2 gói chia 2 l ủ n T r ẻ 3-6 t u ổ i : n g à y uống 3 gói chia 3 l ủ n L y s i v i t sirô, l ọ 30ml T ừ 1-2 t u ổ i : 2,5ml (1/2 t h ì a cà phê) n g à y uống Ì l ủ n T ừ 2-6 t u ổ i : 5ml (Ì t h ì a cà phê) n g à y uống Ì l ủ n (Lysivit gồm Lysine, v i t a m i n e B i , B6, B12) Hoặc sirô K i d grow uống theo chỉ d ẫ n + G i ú p t r ẻ t h i ê u đ ạ m bổ sung đ ạ m : Bannier protein v i ê n con nhộng (gồm 19 acid amine) T r ẻ còn bú: c ắ t đ ủ u v i ê n thuốc cho v à o sữa k h u ấ y đ ề u , n g à y Ì viên T r ẻ 5-6 t u ổ i : u ố n g được v i ê n t h ì k h ô n g c ủ n cắt, n g à y uống Ì v i ê n . N ê u k h ô n g có Bannier proteins thay bằng: Sirô astymine (10 acid amine) uống theo đơn chỉ d ẫ n ở chai. NÔN N ô n là h i ệ n t ư ợ n g thức ă n trong d ạ d à y bị đ ẩ y ra n g o à i do sự co bóp của d ạ d à y , có sự p h ố i hợp của cơ h o à n h v à cơ t h à n h bụng. N ô n p h ủ n n h i ề u là do b ệ n h lý. 139
  4. Trớ cùng do cơ trơn dạ dày co bóp đẩy thức ăn từ dạ dày lên mồm r ồ i trẻ oe ra. Chất trớ có k h i r ấ t ít. Trổ thưởng chỉ là hiện tượng sinh lý do đặc điểm của trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ là dạ dày nằm ngang, dạ dày chứa nhiều hơi, cơ t â m vị (cơ phía t r ê n của dạ dày nối vói thực quản) yếu. Trẻ k h i bú no bị xốc vác mạnh, hoặc đ ặ t nằm ngửa ngay hoặc bú quá no đều có t h ê gây trớ. 1. Nguyên nhân Nôn gáy ra bởi nhiêu nguyên nhãn khác nhau - Do tật bẩm sinh: + Hẹp thực quản, ngắn thực quản, thực quản có túi thừa, hẹp t á t r à n g , phì đ ạ i môn vị. Hẹp thực quản, nôn xảy ra ngay sau k h i trẻ bú l ủ n đủu tiên, trưốc k h i nôn trẻ ho, tím tái, v ậ t vã, khó thở mỗi k h i bú, nước r ã i chảy ra nhiều. + Hẹp tá t r à n g : trong chất nôn thường xuyên có mật. + P h ì đ ạ i môn vị: nôn xảy ra chậm hơn, thường 2-3 tuủn sau sinh, nôn vọt, mỗi l ủ n ăn l ạ i nôn, nôn ra sữa ăn từ trước đã đóng vón, trẻ sụt cân. - Nôn là triệu chứng của một bệnh nào đó: + Bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa như viêm dạ dày, viêm r u ộ t . . . + Bệnh nhiễm khuẩn đường tai-nũi-họng, viêm nhiễm đường hô hấp, viêm phôi, viêm phố quản... + Bệnh cấp tính ở bụng n h ư viêm ruột thừa, lồng ruột, tắc ruột... + Bệnh ở não, m à n g não n h ư viêm m à n g não, viêm não, u não... + Ngộ độc, dị ứng thức ă n . . . - Do sai lủm của chế độ ăn uống: 140
  5. + Cho t r ẻ bú, ă n q u á n h i ề u k h ô n g tiêu h ó a kịp. + Do thành phủn sữa, thức ăn và cách pha chế gây khó tiêu. - Do rối loạn thủn kinh thực vật gây ra chứng co thắt m ô n vị: Nôn cũng xảy ra sớm, 2-3 n g à y sau sinh. T r ẻ b ú t ố t , b ú xong l ạ i n ô n , n ô n n h i ề u l ủ n . Tuy bị n ô n n h ư n g t r ẻ v ẫ n lên c â n . K h á c với n ô n do phì đ ạ i m ô n vị đ ã nói ở t r ê n (nôn xảy ra c h ậ m hơn, n ô n ra sữa đã vón, n h i ê u r ã i , sụt cân rõ). 2. Xử trí Chủ yếu là phải điều trị các nguyên nhân gây ra nôn. - Các dị tật bẩm sinh củn chữa trị sớm bằng phẫu thuật. - Các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh cấp cứuở bụng, bệnhở não, m à n g n ã o . . . củn được chữa t r ị t ạ i b ệ n h v i ệ n c h u y ê n khoa. - Nếu sai lủm do chế độ ăn củn thay đối để phù hợp với t u ổ i sinh lý của t r ẻ . - Do thủn kinh thực vật gây co thắt môn vị: + Sau khi cho bé bú, bế béở tư thế đủu cao khoảng 15- 20 p h ú t . + Nếu trẻ vẫn chưa giảm nôn trớ, cho uống thuốc chống co t h ắ t : • Atropine sulfate dung dịch 0,1%: trưốc bữa ăn cho uống 2 giọt, sau 10 p h ú t t h ì cho ă n . Có thể dùng một trong 2 thứ thuốc sau đây nhưng không được d ù n g chung với A t r o p i n e sulfate nói t r ê n : • Metoclopramide thuốc giọt 0,lmg/giọt, trẻ em dưới 2 t u ổ i l i ề u u ố n g thuốc giọt 0,3mg/kg t h ể trọng/24 giò (chia 3 l ủ n u ô n g ) . 141
  6. • Motilium hỗn dịch lọ 30ml mỗi mi có l m g thuốc. Liều trẻ em cứ lOkg uống Ì l ủ n 2,õml (1/2 thìa cà phê), ngày 3 l ủ n trước bú. + Có thê cho trẻ uống thuốc an thủn: • Sirô chloral hydrate vói liêu 25-50mg/kg t h ể trọng/ 24 giò, chia 3-4 l ủ n uống. • N ế u trẻ vẫn chưa hết nôn thì củn đưa cháu đi khám ở chuyên khoa nhi. B. BỆNHở MIỆNG VÀ RANG LỢI TƯA Tua là một loại viêm miệng do nấm Candida albicans gây bệnh ở trẻ còn bú, nhất là trẻ đẻ non, trẻ yêu, trẻ bị bệnh mạn tính làm giảm sức đê k h á n g . N ấ m Candida albicans thường thấy trong bụi, có đặc tính ưa và p h á t t r i ể n ở môi trường m à nước r ã i trẻ có tính toan hoặc sữa sót l ạ iở miệng trẻ lên men gây môi trường toan là điều kiện để nấm gây bệnh. Tua lây t r u y ề n cho những trẻ bú chung. 1. Dấu hiệu Đủu tiên thấy niêm mạc lưỡi, má, lợi, vòm miệng đỏ, xuất hiện những chấm trắng lan rộng t h à n h những mảng trắng. Những mảng này ngày càng dày t h ê m , ngả m à u v à n g r ồ i bong ra. Trẻ đ a u miệng, bú khó k h ă n . T ư a dai dẳng có t h ể lan xuống thực quản, ruột, vào m á u . 142
  7. 2. X ử trí - D ù n g gạc sạch, t ẩ m dung dịch n a t r i bicarbonate 5%, r ử a tay t h ậ t k ỹ b ằ n g xà p h ò n g , q u ấ n vào n g ó n tay k h ẽ đ á n h trong m i ệ n g t r ẻ cho h ế t các m ả n g t r ắ n g . V à sau m ỗ i l ủ n t r ẻ b ú cũng làm n h ư vậy. - Bôi dung dịch x a n h methylene 1% hoặc dung dịch t í m gentiane 1% (violet de gentiane). - N ế u k h ô n g có các t h ứ t r ê n , có t h ể t ẩ m gạc v à o m ậ t ong đ á n h t ư a hoặc d ù n g ít lá r a u n g ó t ở cao gủn ngọn r ử a sạch, n g â m vào nưóc c h í n , giã t r o n g b á t sạch, l ấ y nước t ẩ m gạc đ á n h tưa. - T r ư ờ n g hợp bị t ư a n ặ n g , t r ẻ đ a u m i ệ n g b ú k h ó k h ă n , cho uống Nystatin (biệt dược Mycostatine) dung dịch treo 100.000UI (đơn vị quốc tê)/lm\. M ỗ i l ủ n uống Ì m i , n g à y 3 l ủ n . 3. Phòng ngừa - C h ú t r ọ n g vệ sinh m i ệ n g cho t r ẻ (sau m ỗ i l ủ n b ú cho t r ẻ uống 1-2 t h ì a nưốc c h í n v à k h i x u ấ t h i ệ n m i ệ n g đỏ hoặc x u ấ t hiện vài chấm trắng củn d ù n g gạc t h ấ m nưốc pha natri bicarbonate 5% lau m i ệ n g t r ẻ sớm). - T h ì a , cốc, c h é n . . . k h ă n l a u vú, lau m i ệ n g t r ẻ p h ả i d ù n g nước sôi k h ử n ấ m . VIÊM MIỆNG ECPET (HERPES) Do virus herpes gây ra, có thể gây bệnhở nhiều nơi sau khi nhiễm lủn đủu. 143
  8. 1. Dấu hiệu Khởi đủu đột ngột bàng những mụn mọng nước nhóờ niêm mạc miệng. Các nốt mọng nước dính sát nhau, k h i vỡ để l ạ i vết loét nông nhỏ hình nhiều vòng tròn. Trẻ sốt, đau miệng. 2. Xử trí - Cho trẻ súc miệng bằng nước pha nath bicarbonate 2% hoặc nưốc sắc lá rau diếp cá. - Bôi xanh methylene 1%. - Nếu có các mụnở môi, mép thì bôi: Acyclovir oint 5% ngày bôi 5 l ủ n cách nhau 4 giò cho đến k h i khỏi (không được bôi thuốc này vào niêm mạc miệng, mắt). VIÊM MIỆNG ÁPTƠ (APHTE) Nguyên nhân chưa rõ, có thể do virus. 1. Dấu hiệu Trẻ bị sốt, 3-4 ngày sau xuất hiện mụn nướcở mặt trong của môi, lưỡi và gặp nhiều ở nếp gấp niêm mạc răng-lợi, có cảm giác bỏng rát. K h i vỡ để l ạ i vết loét phang, nông, bò viển màu v à n g nhợt. Bệnh khỏi sau 10-15 ngày. Bệnh có the tái phát. 2. Xử trí - Bôi xanh methylene vào các vết loét. - Cho trẻ uống: Pluss multivitamine (viên sủi có vitamine B I , B6, B12, B2, pp, C) ngày Ì viên chia 2-3 l ủ n tùy tuổi, hòa tan đèn hết sủi trong Ì ly nước cho uống. N ế u trẻ lớn cho Bcomplex c ngày Ì viên. 144
  9. - N ế u bị bội n h i ễ m , ỏ miệng, l ợ i s ư n g đỏ đ a u , sốt t h ì cho amoxicilline l i ề u 60-100mg/kg t h ể trọng/24 giò, chia 3 l ủ n uống. TAI BIÊN MỌC RĂNG SỮA Trước khi nói về tai biến có thể có khi mọc răng sữa, chúng ta sẽ đ i ể m l ạ i v ề sự p h á t t r i ể n của r ă n g : R ă n g sữa v à r ă n g vĩnh v i ễ n . Răng sữa (tổng số20 chiếc) - 6-12 t h á n g , mọc: + 2 r ă n g cửa d ư ố i + 2 r ă n g cửa t r ê n + 2 r ă n g cửa b ê n h à m t r ê n + 2 r ă n g cửa b ê n h à m đ u ố i - 12-18 t h á n g , mọc: + 2 r ă n g trước h à m t h ứ n h ấ t h à m t r ê n + 2 r ă n g trước h à m t h ứ n h ấ t h à m đ u ô i - 18-24 t h á n g , mọc: + 2 r ă n g nanh trên + 2 r ă n g nanh dưới - 24-30 t h á n g , mọc: + 2 r ă n g trước h à m t h ứ h a i h à m t r ê n + 2 r ă n g trước h à m t h ứ hai h à m dưói Răng vĩnh viễn (tổng số32 chiếc) R ă n g v ĩ n h v i ễ n chia l à m 2 l o ạ i , l o ạ i mọc v ĩ n h v i ễ n t ừ k h i mọc, l o ạ i mọc thay t h ế r ă n g sữa. 145
  10. - Răng vĩnh viễn ngay từ k h i mọc: + 5-6 tuổi, mọc 4 r ă n g h à m số Ì (răng 6 tuổi) + 12-14 tuổi, mọc 4 r ă n g h à m số 2 (răng 12 tuổi) + 20-30 tuổi, mọc 4 r ă n g h à m số 3 (răng khôn) - R ă n g vĩnh viễn thay t h ế r ă n g sữa: + 7 tuổi thay 4 r ă n g cửa giữa + 8 tuổi thay 4 r ă n g cửa bên + 9 tuổi thay 4 r ă n g trưốc h à m t h ứ n h ấ t + 11-12 tuổi thay 4 r ă n g trước h à m t h ứ hai. Việc c h ă m sóc r ă n g củn được c h ú ý ngay từ k h i mọc răng sữa, r ă n g sữa bị sâu, bị viêm lợi...sẽ ảnh hưởng xấu đến răng vĩnh viễn. Các r ă n g vĩnh viễn có loại mọc Ì l ủ n (răng 6 tuổi, r ă n g 12 tuổi, r ă n g khôn; nếu đếm từ 1/2 h à m r ă n g bắt đủu từ r ă n g cửa trở đi là các r ă n g t h ứ 6,7 và 8) n ê n c à n g phải chú ý giữ gìn vệ sinh n h i ê u hơn. K h i r ă n g sữa đã thay toàn bộ h à m là r ă n g vĩnh viễn. Việc vệ sinh r ă n g miệng k h ô n g phải chỉ có xúc miệng kỹ, đ á n h r ă n g ngày 2 l ủ n mà còn p h ả i t r á n h ă n uống đồ nóng quá hoặc l ạ n h quá hoặc r ắ n quá, chua q u á . . . Răng cũng n h ư loại gốm sứ quý bị nóng, lạnh, r ắ n làm r ạ n nứt, mẻ, bị ăn mòn.... C h ă m sóc r ă n g miệng tốt thì t ừ lúc bé sẽ t r á n h được nhiều bệnh t ậ t từ r ă n g miệng (sâu r ă n g , viêm lợi, áp xe lợi, viêm quanh răng...) gây ra n h ư bệnh ở bộ m á y tiêu hóa, bệnh t i m mạch.... K h i củn phải d ù n g k h á n g sinh chữa bệnh, không cho trẻ dưối 8 tuổi d ù n g tetracycline, doxycyline để bảo vệ mủm r ă n g và men r ă n g . Gọi là tai biến k h i mọc r ă n g sữa k h i những biểu h i ệ n bệnh lý có tính chất t ạ i chò, toàn t h â n gặp trưốc, trong hoặc sau k h i mọc r ă n g sữa mà nguyên do là vì mọc r ă n g . 1. Dấu hiệu - T ạ i chỗ: 146
  11. + T r ẻ ngứa lợi và r ă n g , lợi đỏ, muốn cắn, muốn gặm, t i ế t n h i ề u nưốc bọt, n ế u n h ì n có t h ể t h ấ y l ợ i t r ẻ s ư n g bóng, đỏ, đ a u , có ít m ủ . + Có k h i viêm l ợ i , v i ê m miệng, loét có m à n g . - Toàn thân: + T r ẻ sốt n h ẹ . + Có t h ể k è m theo ho, đi n g o à i p h â n lỏng, t h ư ờ n g gọi là "trẻ đi tưốt", k h i r ă n g mọc n h ú lên k h ỏ i l ợ i t h ì các b i ể u h i ệ n t r ê n giảm đi và h ế t . 2. Xử trí N ê u l ủ n đ ủ u t r ẻ mọc r ă n g có sốt, ho, đi n g o à i t h ì b ạ n c ủ n quan s á t kỹ xem có đ ú n g là do mọc r ă n g k h ô n g . N ế u nghi ngờ bạn củn cho t r ẻ đi k h á m . N ế u đ ú n g là do mọc r ă n g b ạ n có t h ể xử t r í n h ư sau: - L à m vệ sinh r ă n g m i ệ n g và bôi thuốc: + T r ẻ nhỏ b ạ n d ù n g gạc m ề m vô t r ù n g t h ấ m nước m u ố i hoặc nưốc oxy già 3 t h ể tích c h ấ m và lau n h ẹ nơi l ợ i s ư n g . + Bôi xanh methylene 1% vào nơi l ợ i s ư n g hoặc nơi có v ế t loét có m à n g . + T r ẻ lớn cho xúc m i ệ n g nưóc m u ố i , nước oxy già, bôi thuốc n h ư nói t r ê n . - N ế u t r ẻ sốt, ngứa l ợ i , đ a u n h i ề u k h ó b ú , k h ó ă n t h ậ m chí bỏ bữa, b ạ n có t h ể cho t r ẻ uống thuốc đ ể g i ả m đ a u , g i ả m ngứa, g i ả m sốt. Thuốc có n h i ề u t ê n n h ư : Babymol, babyplex, pabemin m à t h à n h p h ủ n đ ê u có: acetaminophene (paracetamol), v i t a m i n e B i , c h l o r p h e n i r a m i n maleate vì có 3 t h à n h p h ủ n n ê n u ố n g k h ô n g được vượt q u á l i ề u . + D ư ố i Ì t u ổ i : 1/4 gói uống n g à y 3-4 l ủ n . 147
  12. + Từ 1-4 tuổi: 1/3 gói X 3-4 lủn/ngày. + Từ 5-6 tuổi: 1/2 gói X 3-4 lủn/ngày. Cho trẻ uống nưốc cam. - Nếu lợi sưng to, miệng viêm loét, sốt, bạn có t h ê cho uống k h á n g sinh: Amoxicilline (trẻ nhỏ uống bột n h ũ tương clamoxyl, trẻ lớn uống được viên thì cho uống viên). Liêu lượng 60-100mg/kg thể trọng/24 giờ, chia 3 l ủ n uống. Nếu sau 3-4 ngày bệnh không đõ củn cho trẻ đi k h á m bác sĩ chuyên khoa r ă n g - h à m - m ặ t (nhi). SÂU RĂNG (HAY HÀ RĂNG) Đây là một bệnh của tổ chức men răng và ngà răng, một bệnh k h á phô biến ở nước ta. 1. Nguyên nhân - Từ 'các bệnh toàn thân như còi xương, suy dinh dưỡng, lao, nội tiết...hoặc do chế độ dinh dưỡng không đủv đủ dưỡng chất ảnh hưởng đến sự chuyển hóa calci, phospho và íluor. - Nguyên nhân tại chỗ cũng hết sức quan trọng, thiêu giữ gìn vệ sinh r ă n g miệng, thức ăn, chất ngọt còn sót l ạ i ở miệng biến t h à n h chất chua hủy men.răng, ngà r ă n g . Cũng từ các chất đó vi k h u ẩ n sinh sôi làm viêm nhiễm phủn mềm, làm r ă n g tổn thương thêm. 2. Dấu hiệu Đủu tiên men răng bị phá hủyở một điểm nào đó trên mát nhai, t h â n răng, cũng có k h i ở cổ răng, tiếp sau đó là ngà r ă n g 148
  13. r ồ i t ủ y r ă n g bị t ổ n t h ư ơ n g . T ù y nơi bị t ổ n t h ư ơ n g m à các d ấ u h i ệ u k h á c nhau. - Sâu ở men răng: X u ấ t h i ệ n một v ế t n â u sẫm k h i b ệ n h t i ế n t r i ể n t ừ từ, v ế t m à u n h ạ t k h i b ệ n h t i ế n t r i ể n n h a n h . T h ờ i kỳ n à y r ă n g c h ư a gây đ a u nhức. - Sâu ở ngà răng: T ừ một v ế t n ô n g ă n s â u xuống n g à r ă n g tạo t h à n h một l ỗ n h ì n t h ấ y rõ. T r ẻ t h ấ y buốt r ă n g k h i ă n , uống thức ă n n ó n g , l ạ n h , chua...ngừng ă n uống t h ì cảm giác đ a u cũng m ấ t . - Sâu đến tủy răng: gây ra v i ê m t ủ y cấp t í n h , v i ê m t ủ y mạn tính: + Viêm t ủ y cấp t í n h : L ỗ s â u t h ư ờ n g to, t ủ y r ă n g bị n h i ễ m khuẩn, tự n h i ê n cũng đ a u n h ư n g k h ô n g liên tục, có k h i đ a u d ữ dội theo nhịp động mạch đập, đ a u n h ư dao đ â m lan sang v ù n g mang tai, mắt, cằm l à m chảy nước mắt, m ũ i , b ệ n h n h i ôm m i ệ n g khóc. Cơn đ a u p h á t ra đ ộ t ngột và cũng c h ấ m dứt đ ộ t ngột. + Viêm t ủ y m ạ n t í n h : Cơn đ a u k h ô n g rõ r ệ t , d ữ dội n h ư viêm t ủ y cấp t í n h n h ư n g kéo dài, liên tục, có k h i đ a u lan ra cả nửa m ặ t . N ế u n h i ễ m k h u ẩ n n ặ n g lên, r ă n g m ấ t cảm giác đ a u n h ư n g m i ệ n g có m ù i hôi. - Không được chữa: N h i ễ m k h u ẩ n t i ế p tục lan xuống tố chức dưới r ă n g gây v i ê m mô lỏng lẻo, v i ê m x ư ơ n g và t ủ y x ư ơ n g h à m , viêm h ạ c h . . . 3. Xử trí - P h ả i đ i ể u t r ị t r i ệ t đ ể các b ệ n h t o à n t h â n ả n h h ư ở n g đ ế n chuyển h ó a calci, phospho, fluor. - C h ú ý đ ế n c h ế độ d i n h dưỡng cho t r ẻ đ ả m bảo đ ủ c h ấ t p r o t i d ( đ ạ m ) , glucid (đường), l i p i d (mỡ), v i t a m i n e , m u ố i k h o á n g và các y ê u tô v i lượng k h á c . 149
  14. - Ngay từ k h i xuất hiện các điểm vàng, n â u trên men r ă n g củn cho trẻ đi k h á m chuyên khoa r ă n g - h à m - m ặ t đê được chữa trị kịp thòi, không để ngà răng, tủy r ă n g bị tôn thương. 4. Phòng ngừa Phòng ngừa sâu r ă n g là r ấ t quan trọng. - Ngay từ thòi kỳ mang thai, bà mẹ củn coi trọng chế độ ăn đảm bảo đủ các chất trong đó có calci, phospho, vitarmne. - Đối với trẻ, củn c h ă m sóc sòm t ừ k h i trẻ mọc r ă n g . Cho uống vài t h ì a nưốc chín cho sạch r ă n g miệng sau k h i uổng sữa, các buổi chiều t ố i sau bữa ăn cuối c ù n g d ù n g k h ă n gạc sạch đê vệ sinh r ă n g . - Với trẻ đã mọc nhiều r ă n g , cho đ á n h r ă n g ngày 2 lủn vào sáng và n h ấ t là t ố i trước k h i đi ngủ. Dạy trẻ ă n chậm, nhai kỹ, sau ăn bất cứ t h ứ gì củn phải xúc miệng, ă n của ngọt xong củn xúc miệng, đ á n h r ă n g . Không cho trẻ ă n đồ ngọt vào buổi t ố i . - Dùng thuốc xúc miệng chứa fluor hàng ngày phòng sâu r ă n g n h ư fluoral. NHỔ RĂNG SỮA R ă n g sữa từ 7-12 tuổi mới thay t h ế hết bằng r à n g vĩnh viễn. N h ư vậy ở tuổi này trẻ có 2 loại răng, r ă n g sữa và răng vĩnh viễn (răng vĩnh viễn mọc lúc 6 tuổi và 12 tuổi, có 8 r ă n g vĩnh viễn ngay từ k h i mọc-xem bài tai biến mọc r ă n g sữa). Nếu nhô nhủm r ă n g vĩnh viễn thì r ấ t tai h ạ i , không những vĩnh viễn mất r ă n g đó m à còn làm xiêu vẹo cả h à m r ă n g sau này. Nhổ nhủm răng sữa chưa đến tuổi thay sẽ ảnh hường đến sự nhai, ảnh hưởng đến quá t r ì n h tiêu hóa thức â n , vì vây mà ảnh hưởng đến sự p h á t t r i ể n của trẻ. N h ổ r ă n g sữa sớm rõ r à n g 150
  15. có h ạ i cho sức khỏe của trẻ, và ả n h hưởng đ ế n vẻ đẹp của h à m r ă n g vì r ă n g vĩnh v i ễ n có t h ể mọc l ệ c h . . . K h i đ ư a t r ẻ đi nhố r ă n g bà m ẹ củn c h ú ý đ ể t r á n h sự n h ủ m l ẫ n do lơ là của n g ư ờ i n h ổ răng. 1. Khi nào mới nên nhổ răng sữa - Những răng không chữa được nữa: răng vỡ to, chỉ còn c h â n r ă n g , l u n g lay vì á p xe lợi t á i đi t á i l ạ i . - Khi răng vĩnh viễn thay răng sữa đã mọc bên cạnh, hoặc mọc đ ộ i r ă n g sữa bị thay t h ế lên. - Khi có viêm hạch mà nguyên nhân từ một răng sữa dù đã được chữa v ẫ n đi đ ế n v i ê m h ạ c h m à k h ô n g có n g u y ê n n h â n nào k h á c . - Khi răng đau đe dọa có biến chứng có hại cho sức khỏe của trẻ. Đê được an t o à n k h i t r ẻ củn n h ổ r ă n g b ạ n h ã y đ ư a t r ẻ đến c h u y ê n khoa R ă n g - H à m - M ặ t hoặc m ộ t cơ sở y t ế . 2. Khi nào không được nhổ răng sữa - Khi răng sữa chưa lung lay dù đã đúng tuổi thay răng, nếu c h ư a chụp X quang đ ể xác đ ị n h có m ủ m r ă n g v ĩ n h v i ễ n dạng mọc hay k h ô n g . Có t r ư ờ n g hợp k h ô n g có m ủ m r ă n g v ĩ n h viễn, r ă n g sữa có t h ể t ồ n t ạ i 50-60 n ă m . c. BỆNHở ĐƯỜNG RUỘT TIÊU CHẢY CẤP T i ê u chảy cấp v à n ô n gây t ì n h t r ạ n g m ấ t nước, m ấ t đ i ệ n g i ả i , t h ư ờ n g hay gặp ở t r ẻ 6 t h á n g đ ế n 2 t u ổ i , t r ẻ c à n g nhỏ b ệ n h c à n g n ặ n g , nguy cơ t ử vong cao. 151
  16. 1. Nguyên n h â n - Do sai l ủ m trong chế độ nuôi dưỡng tre và vệ sinh ăn uống. - Do nhiễm k h u ẩ n trong và ngoài ruột: + N h i ễ m k h u ẩ n đường ruột là từ thức ă n , đồ dùng, từ tay bẩn đưa vào miệng...vi k h u ẩ n thường gặp là E.coli, tụ củu, salmonella, virus... + N h i ễ m k h u ẩ n ngoài ruột n h ư viêm tai giũa, viêm tai xương chũm, viêm p h ế quản phổi... 2. Các dấu hiệu - Rối loạn tiêu hóa: + Trẻ đi ngoài n h i ề u l ủ n , 10-15 lủn/ngày, p h â n có nhiều nưốc, có t h ể có l ủ y nhủy n h ư m ũ i l ẫ n m á u . + Nôn, có t h ể nôn nhiều, k h á t nước, biếng ăn. - M ấ t nưóc: bao giò cũng có, khác nhau ở mức độ nặng, nhẹ. Từ mất nước cấp kèm theo là mất điện giải dẫn đến rối loạn kiêm toan, sốc và tôn thương nhiều cơ quan nên việc điêu trị hồi phục nưốc, điện giải là quan trọng h à n g đủu trong việc sơ cứu t ạ i nhà, trước và trong k h i đưa trẻ tới bệnh viện. + M ấ t nưổc độ ì (nhẹ): M ắ t lõm nhẹ, thóp b ì n h thường hơi k h á t , độ chun giãn da còn bình thường (véo da bụng bỏ ra da phục hồi ngay, mạch, huyết áp, nhịp thở còn bình thường nưốc tiểu hơi giảm. Trẻ tỉnh táo. M ấ t 4-5% trọng lượng cơ t h ể so với trước k h i tiêu chảy. + Mất nước độ li (vừa): Mắt lõm rõ, thóp trũng khát nước, độ chun giãn da đàn hồi kém (véo da lên 2-5 giây sau mới 152
  17. phục hồi), mạch nhỏ, thơ s â u , tiêu t i ệ n g i ả m , đ á i r i rỉ. N i ê m mạc khỏ. Đ ủ u ngón c h â n , tay l ạ n h . T r ẻ lò đò, m ệ t . M ấ t 6-9% t r ọ n g lượng cơ t h ê . + M ấ t nước độ I U (nặng): M ắ t lõm s â u , k h ô n g có nước mắt, t h ó p t r ũ n g , chun g i ã n da c à n g k é m (véo da lên t r ê n 5 giây mỏi h ồ i phục). T i ế n g t i m mò, mạch n h a n h nhỏ, k h ó bắt, mạch m á u xẹp, thở n h a n h n ô n g , k h ô n g t i ể u t i ệ n . M ắ t lờ đò k h ô n g nhắm k í n , hôn m ê . T ứ chi l ạ n h , đ ủ u chi t í m . M ấ t t r ê n 10% trọng lượng cơ t h ể . 3. Xử trí Bồi p h ụ nước và c h ấ t đ i ệ n g i ả i quan trọng, sau đó là c h ế độ nuôi dưỡng chống suy d i n h dưỡng sau tiêu chảy cấp. - Bồi p h ụ nước và c h ấ t đ i ệ n g i ả i : + Cho t r ẻ uống oresol pha Ì gói t r o n g Ì lít nưốc đ u n sôi đê nguội, cho t r ẻ uống d ủ n , 4 giờ đ ủ u cho uống theo c â n n ặ n g 50-60ml/kg t h ể trọng. Với trẻ mất nước độ ì, sau 4 giờ lượng nưốc cho uống căn cứ vào độ k h á t m u ố n uống của t r ẻ , n h ư n g củn cho uống đ ể u đ ặ n , n h ấ t là sau m ỗ i l ủ n đi n g o à i . V ớ i t r ẻ m ấ t mức độ l i , 4 giò đ ủ u uống lOOml/kg t h ể t r ọ n g . M ấ t nưốc độ I U , 4 giờ đ ủ u 150ml/kg thê trọng. Sau 4 giờ uống theo yêu củu m u ố n uống của t r ẻ . N ế u chưa hết 24 giờ t r ẻ đ ã uống h ế t dung dịch oresol theo c â n n ặ n g thì chỉ cho uống nước t r ắ n g để đa k h á t t r á n h bổ sung q u á n h i ề u lượng m u ố i . Mỗi gia đình nên có dự trữ vài gói oresol để dùng khi trẻ con hoặc n g ư ờ i lớn bị t i ê u chảy m ấ t nước, t r ư ơ n g hợp k h ô n g có buộc p h ả i thay t h ế b ằ n g c á c h sau: 1/2 t h ì a cà p h ê m u ố i ă n , 1/2 thìa cà p h ê n a t r i bicarbonat (nếu k h ô n g có thay b ằ n g 1/2 t h ì a muối ă n nữa) cho 4-6 t h ì a cà p h ê đường t r ắ n g (đường glucose càng 153
  18. tốt) hoặc mật ong. T ấ t cả cho vào trong một lít nước đ u n sôi đê nguội cho trê uống thay oresol. Hiện nay đã có loại oresol có hưởng cam trọng lượng 5,63g pha trong 200ml nưốc sôi để nguội d ù n g cho trẻ nhỏ. Đe hạn chế lượng nước mất do tiêu chảy cho uống racecadotril biệt dược HIDRASEC cùng nước oresol. Trẻ dưới Ì tuổi đ ế n 3 t u ổ i mỗi lủn Ì gói lOmg ngày 2-3 l ủ n . Trẻ 4-6 tuổi mỗi l ủ n một gói 20mg ngày 2-3 l ủ n . + Trường hợp trẻ nôn có t h ể đ u n vài n h á t gừng hòa t h ê m chút đường cho trẻ uống. N ế u trẻ vẫn nôn k h ô n g uống được oresol, n h à l ạ i quá xa cơ sở y tế, trong k h i đó trẻ vẫn đi ngoài nhiều, bạn củn mòi bác sĩ truyền dịch cho trẻ: • Dung dịch ngọt đẳng trương 5% • Dung dịch m ặ n đẳng trương 9%0 Với tỷ lệ nửa nọ nửa kia, vối liều 120-150ml/kg thể trọng/24 giờ. Trong 2 giờ đ ủ u t r u y ề n 1/3, số còn l ạ i truyền trong 22 giò sau. Tùy theo loại mất nước ưu trương, nhược trương, đẳng trương m à bác sĩ có t h ể thay đổi tỷ l ệ dịch truyền. M ấ t nưóc ưu t r ư ơ n g biểu hiện: trẻ nôn nhiều, k h á t nhiều, mi m ấ t mọng, da khô, niêm mạc se, v ậ t vã. • Truyền 5 ngọt, Ì mặn. M ấ t nước nhược trương biểu lìiện: trẻ đi ngoài n h i ề u nước nôn ít, không muốn uống nưốc, l i bì, độ chun giãn da r ấ t kém. Mạch nhanh, khó bắt, huyết áp hạ. • Truyền Ì ngọt, Ì mặn. - M ấ t nưốc đẳng trương: biểu hiện da, niêm mạc t r ẻ khô chun giãn da kém, k h á t ít hoặc vừa. • Truyền 3 ngọt, Ì mặn. 154
  19. - Chống n h i ễ m k h u ẩ n n ế u có các b i ể u h i ệ n sau: + T r ẻ sốt, p h â n lỏng có m á u t h ì d ù n g thuốc n h ư sau: Co-trimoxazol dịch treo, n ế u k h ô n g có t h ì d ù n g v i ê n , h ò a ra cho uống viên Co-trimoxazol 480mg. L i ề u d ù n g sulfamethoxazol là 30mg và t r i m e t h o p r i m 6mg/kg t h ể trọng/24 giò chia 2 l ủ n uống cách nhau 8-10 giờ. Amoxycilline l i ề u 60-100mg/kg t h ể trọng/24 giò chia 3 l ủ n uống trong n g à y , có 2 l ủ n uống c ù n g một lúc vói Co-trimoxazol nói t r ê n và Ì l ủ n uống xen vào giữa, uống 5 n g à y l i ề n . + T r ẻ k h ô n g sốt, p h â n có m á u m ũ i , m ó t r ặ n t h ì d ù n g : Metronidazol vói l i ề u 20-30mg/kg t h ể trọng/24 giờ chia 3 l ủ n uống, có loại dịch treo cho t r ẻ dễ uống, k h ô n g có t h ì p h ả i d ù n g viên hòa tan cho t r ẻ uống. u ố n g 7 n g à y l i ề n . N ế u sau xử t r í ban đ ủ u , n g à y đ ủ u b ệ n h n h i đỡ, số l ủ n đi ngoài ít đi, bệnh nhi vẫn tỉnh táo, trạng thái toàn t h â n k h á hơn, tiếp tục sử dụng thuốc theo n h ư các t r ư ờ n g hợp nói t r ê n . Ngược l ạ i , bệnh k h ô n g có chuyển b i ế n hoặc n ặ n g lên c ủ n cho t r ẻ đi bệnh v i ệ n . ở gia đ ì n h chỉ xử t r í ban đ ủ u với t i ê u chảy cấp độ l ị độ l i trở đi củn chữa trị t ạ i các sơ sở y t ế hoặc b ệ n h v i ệ n . N ê u t r ẻ có b ệ n h v ề t a i củn k h á m c h u y ê n khoa T a i - M ũ i - Họng để g i ả i q u y ế t n g u y ê n n h â n gây ra t i ê u chảy. - C h ế độ n u ô i dưỡng: + N g à y đ ủ u t r ẻ t ạ m k h ô n g ă n t r o n g 4-6 giờ v à uống oresol, n ế u t r ẻ còn b ú m ẹ số lượng cho ít h ơ n b ì n h t h ư ờ n g n h ư n g số bữa t ă n g , sau đó sữa t ă n g d ủ n , số bữa trở l ạ i b ì n h t h ư ờ n g . Đối với t r ẻ ă n sữa bột pha tỷ l ệ còn 1/2, n h ữ n g n g à y sau t ă n g dủn trở l ạ i tỷ l ệ b ì n h t h ư ờ n g . Đ ố i với t r ẻ đ ã t h ô i b ú cho ă n c h á o sữa, c h á o t h ậ t l o ã n g r ồ i trỏ l ạ i độ đặc n h ư cũ. + K h i t r ẻ k h ỏ i bệnh, b i ế t đói, tiêu h ó a t ố t t h ì cho ă n t h ê m bữa. 155
  20. + Nếu sau khi khỏi trẻ kém ăn, hoặc r ố i loạn tiêu hóa nhẹ củn cho uống: Biobaby lọ 50-100g uống theo chỉ dẫn. u ố n g một l ủ n , có t h ể pha l ẫ n vào sữa. Nếu không có Biobaby có t h ể d ù n g Biosubtyl và Bcomplex giọt (theo chỉ dẫn ở đơn), gủn đây có Bio-acimin và kidlac r ấ t tốt cho trẻ sau bị tiêu chay. Biobaby, Biosubtyl, Bio-acimin, kidlac đều k h ô n g được uống k h i đ a n g dùng k h á n g sinh. (Đang d ù n g k h á n g sinh có t h ể uống Antibio 1-2 gói/ngày để phòng loạn k h u ẩ n ruột). Astymin sirô liều uống theo chỉ dẫn ở chai. 4. Phòng ngừa - Thực hiện chế độ nuôi con bằng sữa mẹ, chế độ dinh dưỡng và vệ sinh dinh dưỡng như hưóng dẫnở phủn đủu của sách. - Không cho trẻ chơi, ôm chó mèo; không để gia súc, gia củm ra vào n h à đem mủm bệnh vào n h à . - Thực hiện tốt vệ sinh trong ăn ỏ, thực hiện ăn chín, uống sôi, có nguồn nước sạch, h ố xí đảm bảo vệ sinh, không có ruồi nhặng. Chuồng gia súc xa n h à . - Luôn giữ vệ sinh bàn tay, rửa sạch tay nhiều lủn bằng xà phòng trong ngày cho trẻ, không đê trẻ lê la trên sàn nhà, nghịch đất, cát. TÁO BÓN 1. Khái niệm về táo bón Táo bón là trường hợp trẻ đi ngoài có số lượng phân ít và có khoảng cách giữa 2 lủn đi ngoài dài. 156
nguon tai.lieu . vn