Xem mẫu

  1. QUẢN LÝ - KINH TẾ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ TS. Lê Thị Hằng Đại học Mở Hà Nội Email: hangdhm@gmail.com Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 06/03/2020 Ngày phản biện đánh giá:16/03/2020 Ngày bài báo được duyệt: 26/03/2020 Đặt vấn đề: Du lịch là ngành kinh tế phát triển nhanh và ngày nay đã trở thành một trong những ngành kinh tế hàng đầu của nhiều địa phương và quốc gia trên thế giới. Những thành tựu mà ngành du lịch của Việt Nam đạt được từ những năm đổi mới đến nay đã góp phần khẳng định điều đó. Nằm ở vùng trung du miền núi Bắc Bộ, đồng thời trong quy hoạch vùng Thủ đô, huyện Thanh Thủy - Phú Thọ hội tụ nhiều tiềm năng, điều kiện phát triển du lịch. Tuy nhiên, so với tiềm năng, sự phát triển của du lịch huyện chưa đạt mức tương xứng và còn nhiều hạn chế đáng kể. Đặc biệt, từ góc độ phát triển bền vững, hoạt động du lịch huyện Thanh Thủy đang bộc lộ những vấn đề đáng quan tâm: Tăng trưởng của ngành du lịch chưa vững chắc; tốc độ và mức độ ổn định của tăng trưởng du lịch, đóng góp của du lịch cho GRDP của tỉnh đều thấp kém hơn so với mặt bằng chung cả nước…Vì vậy, cần phát triển du lịch theo hướng bền vững tại huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ. Từ khóa: Phát triển du lịch, du lịch bền vững, điểm du lịch, trung du. 1. Khái niệm phát triển du lịch bền vững 2. Nội dung và tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững Du lịch bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại 2.1.Nội dung phát triển du lịch bền của khách du lịch và người dân bản địa trong vững khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho phát triển hoạt động Phát triển du lịch bền vững bao hàm 3 du lịch trong tương lai. nội dung (trụ cột) chính: Tăng trưởng kinh tế bền vững của ngành du lịch; tăng trưởng Phát triển du lịch bền vững là sự phát kinh tế bền vững đồng thời thúc đẩy tiến bộ, triển đạt được tăng trưởng kinh tế bền vững công bằng xã hội ngày càng cao và gắn liền của ngành du lịch, đồng thời thúc đẩy tiến bộ, với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa bản công bằng xã hội ngày càng cao và gắn liền địa; tăng trưởng kinh tế bền vững gắn liền với với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa bản bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, phát triển các địa, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát tài nguyên có khả năng tái sinh, bảo vệ môi triển các tài nguyên có khả năng tái sinh, bảo trường sinh thái. vệ môi trường sinh thái”. 48 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
  2. 2.2.Tiêu chí đánh giá phát triển du lịch 3. Thực trạng phát triển du lịch bền bền vững vững ở huyện Thanh Thủy, Phú Thọ - Quản lý bền vững, hiệu quả; 3.1. Thực trạng tăng trưởng kinh tế bền 3.1. Thực trạng tăng trưởng kinh tế Tốc độ vững củatăng trưởng ngành bình quân doanh du lịch - Gia tăng lợi ích kinh tế xã hội cho cộng bền vững của ngành du lịch đồng địa phương và giảm thiểu các tác động thu- Doanh du lịch giai đoạn này đạt thu du lịch: Doanh thu du lịch tiêu-cực; Doanh thu du lịch: Doanh thu du lịch 22,86 của huyện%/năm. Thanh Tăng Thủytrưởng có mức doanh tăng thu trưởng của huyện trạng 3.1. Thực Thanhtăng Thủy có mức trưởng kinh tăngtế Tốc du độ lịch tăng nhìn trưởng chung bình qua cácquân khá trong giai đoạn 2017-2019. Tốc độ tăng năm doanh đều - Giavững trưởng bền tăng lợi khácủa ích trong đối với giai ngành đoạn du các2017-2019. lịch di sản văn thu tăng ổn trưởng du lịch định. bình quân giai doanhđoạn này giaiđạt thu du lịch đoạn hóa-và giảm Doanh thiểu thuDoanhnhững du lịch:thu tác Doanhđộng tiêu thu du cực; lịch 22,86 vị:%/năm. Tăng Tăng trưởng doanh thu thu Bảng 2.1: du lịch huyện Đơn này đạt Triệu%/năm. 22,86 đồng trưởng doanh của - Tối huyện Thanh hóa Thanh đa Thủy lợigiai Thủy ích đoạn đối có môimức với2017 -trường 2019 tăngvà du lịch nhìn chung qua các năm đều ổn du lịch nhìn chung qua các năm đều tăng giảmtrưởng khá trong thiểu những ảnh giai hưởng đoạn Doanh tiêu cực.thu du lịchđịnh. 2017-2019. tăng ổn định. Tăng Bảng 2.1: Doanh thu duĂn lịch huyện Đơn vị: Triệu đồng Bảng 2.1: Doanh thu du lịch huyện Thanh Lữ Thủy hành giaivà đoạn Tổng2017 - 2019trưởng ThanhNăm Thủy giaiLưu đoạn 2017 uống, - 2019Mua doanh thu doanh so năm trú Doanh giải thu sắm du lịch khác thu Tăng trước Ăn trí Lữ hành và Tổng trưởng Năm 2017 Lưu 76.541 8.624 uống, Mua 22.100 540 107.805 18,5 doanh thu doanh so năm 2018 trú 10.124 giải sắm 96.978 25.310 800 133.212 23,57 khác thu trước 2019 trí 11.459 123.021 32.187 1.856 168.523 26,5 2017 Tăng 8.624 76.541 22.100 540 107.805 18,5 2018 trưởng 10.124 96.978 25.310 800 133.212 23,57 22,86 bình2019quân 11.459 123.021 32.187 1.856 168.523 26,5 Tăng (Nguồn:trưởng Niên giám thống kê tỉnh Phú 22,86 Thọbình nămquân 2017, 2018, 2019) Đơn -vị:Giá trị đồng Triệu tăng thêm ngành (Nguồn: Niên dugiám lịch:thốngtăngkê tỉnhtrưởng Phú Thọ bìnhnăm quân 2017,cả2018, giai 2019) đoạn Giá trị tăng (Nguồn: Niênthêmgiám ngành thốngdukêlịch tỉnhhuyện Phú 2017 - 2019 là 21,5%. Tuy nhiên sự Thanh Thọ - Giánămtrị Thủy 2017, tăng có2018, thêm xu ngànhhướng 2019) tăng,Giávới du lịch: trị giagiai cả tăngđoạnkhông 2017đều qua là - 2019 các21,5%. năm. Tuy nhiên tăng thêm - Giá ngành trị tăng du lịchthêmhuyệnngànhThanh du lịch: Thủy tăng vớigia sự trưởng nềntăngkinh bình không tế đều củaquân huyện qua cả giai các từ năm. đoạn- 2017 có xu Giá hướng trị tăngtăng, thêmvới tăng ngành trưởng du lịch bình quân huyện 2017 2019 - 2019 là 21,5%. Tuy nhiên sự Thanh Thủy có xu hướng tăng, với gia tăng không đều qua các năm. Bảng 2.2: Giá trị tăng thêm ngành du lịch Thanh Thủy và tỷ trọng so Bảng 2.2: Giá trị tăng với nềnthêmkinh ngành tế của huyện với từnền kinh 2017 tế của huyện từ 2017 - - 2019 du lịch Thanh Thủy và tỷ trọng so 2019 Năm 2017 2018 2019 Bảng 2.2: Chỉ tiêu Giá trị tăng thêm ngành duGiálịch Thanh trị tăng thêm Thủyngành và dutỷ lịch trọng (tỷsođồng) 27,166 32,37 41,199 Tăng trưởng giá trị tăng Nămthêm so với năm 2017 18,2 2018 19,16 2019 27,28 Chỉ tiêu trước (%)GRDP toàn huyện (tỷ đồng) Giátrọng Tỷ trị tănggiáthêm ngành trị tăng thêm dungành lịch (tỷ duđồng) lịch 27,166 32,37 41,199 1,96 2,01 2,13 Tăng trưởng trong GRDP giá toàntrịhuyện tăng (%)thêm so với năm 18,2 19,16 27,28 trước (%)GRDP(Nguồn: toàn huyện (tỷ đồng) Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2017, 2018, 2019) Tỷ trọng giá trị tăng thêm ngành du lịch 1,96 2,01 TẠP CHÍ KHOA2,13HỌC 49 trong (Nguồn: GRDPNiên toàngiámhuyện thống (%)kê tỉnh Phú Bảng 2.3: Danh mục các tuyến QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ du Thọ năm 2017, 2018, 2019) lịch đang được khai thác TT Hành trình
  3. (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Bảng 2.3: Danh mục các tuyến Bảng 2.3: đang du lịch Danhđược mụckhai cácthác tuyến du Thọ năm 2017, 2018, 2019) lịch đang được khai thác TT Hành trình 1 Hà Nội - Đền Hùng - Thanh Thủy 2 Suối khoáng Thanh Thủy - Vườn Quốc gia Xuân Sơn (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác du lịch năm 2017, 2018, 2019) 3 Hà + Cơ cấu doanh thu: Nội - Thanh Thủy (Nguồn: Báo cáo tổngđộng hoạt kết công lữ hành tácvà dumột số lịch nămthu khoản 2017, 2018, Thu từ hoạt 4 động Thanh lưuThủy trú có- Việt Trì xu +hướng Cơ cấu doanh nhỏ thu:khác chiếm tỷ trọng hoạtrấtđộng nhỏ, lữ hành và giảm về tỷ trọng, (Nguồn: năm Báo Thu 2017 cáotừchiếm hoạtkết tổng động công lưu táctrú không duổncó lịch xunăm định. hướng Tỷ2017,trọng2018,nhỏ từkhác thu2019) muachiếm tỷ (Nguồn:trong 9,81% Báo tổng cáo tổng doanh giảm kết thu côngdutác về du lịch,tỷ trọng, lịchnăm sắm năm 2017 trong2017,tổng 2018,chiếm2019) doanh thu du không lịch ổn nhìnđịnh. Tỷ t + Cơ cấu doanh thu: 9,81% trong tổng 2017doanhlên 73,67% thu du năm lịch, 2019.sắm Trong khi đó trong tổngthudoanh đến năm + Cơ2019 cấu chỉ doanhcònthu: 7,16%. Tỷ trọng hoạt chung động làđộnglữ hành tăng nhưng vàkhông một sốổn khoản định. thu đến năm 2019 chỉBảng từ hoạt còn khác 7,16%. lữ hành Tỷcấu trọng và một số khoản chung thu lànhỏ, nhỏ tăng nhưng k Thu Thutừtừ thu từănhoạt uống, hoạt động độnggiảilưu trítrú lưu trúcó tăng cótừxu hướng 71,32% xu hướng nhỏ khác chiếm2. 4: tỷ chiếm Cơ trọng rất tỷ doanh trọngthurất nhỏ, không du ổnlịch định. Tỷ giảm giảm tổng về vềdoanh tỷ thu tỷ trọng, trọng, năm du lịchnăm 2017 năm thu 2017 chiếm từchiếm 2017 ăn 9,81%uống, giải lên không huyệntrí tăng Thanh từ 71,32% ổntừđịnh. Tỷ trong trọng Bảng 2.mua thu doanh từ 4: -Cơ cấu do trọng thu muaThủy sắm giai tổng đoạn 2017 thu du trong tổng 9,81% doanh trong thu tổng du lịch, doanh 73,67% năm 2019. Trong khi đó thu từ tổng đến thu năm du doanh 2019 lịch, thu du sắm 2019lịch trong năm tổng2017 doanhlên thu lịch nhìn chung là tăng nhưng không ổn định. huyện du lịch Thanh nhìn Thủy chỉ đến còn năm 7,16%. Đơn2019 Tỷ trọng thu từ vị: %chỉ còn 7,16%. Tỷ trọng73,67% ăn uống, nămgiải 2019. Trong khi đó thu chung là tăng nhưng không2019 từ ổn định. trí tăng từ 71,32% tổng doanh thu du Đơn lịch nămvị: % thu từ ăn uống, Cơ cấu giải trí tăng từ 71,32%Lưu Bảng Ăn2. 4: Cơ cấu doanh thu du lịch uống, tổng doanh thu du lịch Tổng2017 năm số lên Cơ cấu MuaLưu sắm đoạn Lữ hành Ăn2017uống, Năm Bảng 2. 4: Cơ cấu doanh trúthuhuyện giải du lịch Thanh trí số Tổng huyện Thủy Thanhgiai Thủy - Mua 73,67% năm 2017 2019. Trong khi Năm đó thu 100 giai đoạn từ 9,81 2017 2019- 71,32 2019 17,74 trú giải 1,13 trí Đơn2018 vị: % 100 2017 7,94 73,14100 9,81 18,03 71,32 0,89 17,7 Cơ cấu 2019 100 số 2018 Tổng Lưu 7,16 Ăn 73,67 100 uống, 7,94 17,89 Mua sắm 73,14 1,28 Lữ hành 18,0 Năm Báo cáo tổng kết công tác du (Nguồn: 2019 trú giải 100trí 7,16 73,67 17,8 lịch năm 2017, 2017 2018, 2019)100 (Nguồn: Báo 9,81cáo tổng71,32 kết công tác17,74 du 1,13 Du 2018 khách chi tiêu 100 lịch năm ngày càng 2017, 7,94 2018, 3.2. 3.2. 73,14 2019) Thực trạng tăng 18,03trưởng0,89 kinh tế 2019 nhiều vào các dịch vụ ăn uống sẽ giúp 100 Du khách 7,16 chi tiêu 73,67 ngày gắn với chất lượng đáp ứng nhucàng 3.2. 17,89 3.2. Thực 1,28 cầutrạng tăng (Nguồn: các Báo cáo(Nguồn: địa phương tổngthụ tiêu kết Báonhiều công được cáotácvào tổngdu nhiều các dịch kết côngcủavụ ăn du uống khách tác dunăm lịch sẽ giúp lịch 2017, 2018, gắn với chất lượng đ 2019) lịch hàng năm nông 2017, 2018, sảntiêuhơnngàyvà2019)góp cácphần địa giải phương tiêu -thụ Số được lượng nhiều vàtăng cấucủa cơ trưởng khách khách du du lịch Du khách chi càng hàng nhiều nông vào sản hơn 3.2. và Thực góptrạng trạng phần tăng giải trưởng kinh kinh - Số tế tế gắn và c lượng quyết Duđược khách lao chi động tại tiêu các dịch vụ ăn uống sẽ giúp các địa phương chỗ, ngày du lịchcàng có 3.2. 3.2. lịch: Thực với chất lượng đáp ứng nhu cầu của khách nhiều vào phát các dịch vụbền ăn quyếthơn uống được lao động tại vớichỗ, chấtdulượnglịch cóđáp ứng lịch:nhu cầu tiêuđiều thụ kiện được nhiều triển hàng vững nông sảnsẽhơn giúp vềvà gắn du lịch các gópkinhphầnđịa vàphương tếgiải xã tiêu lao hội.được quyết điều thụđộngđược tạikiện nhiều chỗ, phát du triển của bền Bảng khách 2.5: vững hơn du lịch Hiện về khách du lịch trạng lịchhàng có điềunông kiệnsảnpháthơntriểnvàbền gópkinh phần vững tếhơn và giải về hội.đến- Thanh xã Số lượng và cơ cấu khách - Số lượng Thủyvàgiai cơ cấu Bảng đoạn du 2.5: khách lịch: 2017du-Hiện trạn kinh quyết tế vàđược xã hội.lao động tại chỗ, du lịch có lịch: 2019 đến Thanh Thủy g điều kiện phát triển Bảng bền 2.5: vững Hiện trạng hơn về khách du lịch đến Thanh Thủy giai 2019 kinh tế và xã hội. đoạn 2017Đơn - 2019 Bảng vị:2.5:Lượt Hiện trạng khách du lịch đến Thanh Thủy giai đoạn Đơn vị:2017 Lượt - Khách có sử dụng dịch 2019vụ lưu trú Khách có sử Tăng Khách nội địa Khách quốc tế dụng dịch vụ lưu trú Khách Khách Tổng Khách trưởng Chỉ Khách Đơn vị: Lượt Khách Kháchnội địa quốc tế trong Tổng Khách Chỉ lượng tổng tiêu lưu trú Tổng trong Khách Khách lưu trú Khách Khách ngày sốKhách nghỉ tiêu khách lượng có sử ngày dụng qua dịch nghỉ sốvụgiờ lưu nghỉ trú qua lưu trú Khách Tăng lưu trú giờ khách Khách Khách nội đêm địa Khách quốc giờ đêmtế qua Tổng nghỉ giờ trưởng qua Chỉ 450.055 48345 25.236 22.722 2017 trong Tổng Khách Khách 19 368 đêm Khách 498.400 lượng 15,16% tổng đêm tiêu 532.155 54565 28.264 2018 2017 450.055 lưu trú 48345 25.754 16 25.236 Khách 531trú 22.722 lưu 586.720 19 17,70% 368 ngày số nghỉ 2018 532.155 khách lượng 50 TẠP597.617 2019 CHÍ KHOA HỌC 62733 30.425 qua 54565 31.805 nghỉ13giờ 28.264 qua 25.754 490 660.350 12,54% 16 531 giờ 2019 597.617 khách QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ (*) 15,27% 13,90% 9,80% đêm 62733 18,40% -17,20% 30.425 đêm 31.805 18,20% 13 15,13% 490 (Nguồn:450.055 2017 Báo cáo48345 tổng kết25.236 công 15,27% (*) 22.722 13,90% tác 19 9,80% 368 18,40% 498.400-17,20% 15,16%18,20% (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác
  4. ngày số nghỉ khách lượng qua nghỉ giờ qua giờ khách đêm đêm 2017 450.055 48345 25.236 22.722 19 368 498.400 15,16% 2018 532.155 54565 28.264 25.754 16 531 586.720 17,70% 2019 597.617 62733 30.425 31.805 13 490 660.350 12,54% (*) 15,27% 13,90% 9,80% 18,40% -17,20% 18,20% 15,13% (Nguồn: Báo cáo tổng kết Báo (Nguồn: côngcáo táctổng kết công tác du lịch năm 2017, 2018, 2019) du lịch năm 2017, 2018, 2019) + Về+chỉ Vềsốchỉ số khách khách du lịchdunội lịch địa:nội địa: khách+ Vềhàng chỉ sốnăm), khách lượng du lịchkhách quốc tế:có sử Khách nội địa đến Thanh Thủy dụng dịch vụ lưu trú chiếm tỷ lệ thấp Khách nội địa đến Thanh chủ yếu là khách du lịch trong ngày Thủy chủ yếu là (từ Khách 9 - 10% quốc tế đến tổng lượngThanh Thủy trong khách, rất ít, đến khách du lịch trong ngày (chiếm tỷ lệ 90 -91% năm 2019 mới chỉ đạt 5.543 lượt khách. Tốc (chiếm tỷ lệ 90 -91% trong tổng lượng đó lượng khách lưu trú qua đêm chỉ trong tổng lượng khách hàng năm), lượng độ tăng trưởng lượng khách quốc tế cũng đạt có khách 4 -sử5% dụngtổngdịchlượng vụ lưukhách). trú chiếm Tăngtỷ lệ khách không quốc ổn định,tế cũng khôngnăm có những ổn định, suy giảmcó về trưởng thấp (từ 9 khách có sửlượng - 10% tổng dụngkhách, dịch vụ lưuđó những trong năm suy lượng khách giảm so với nămvềtrướclượng kháchĐa số (2019). trú quốc lượng khách tếlưukhông trú quaổn đêm định, có 4năm chỉ đạt - 5% so với đến khách nămtừtrước (2019).ẤnĐa Hàn Quốc, Độ,sốTrung kháchQuốc, tổng mức lượngtăngkhách). Tăngmột rất thấp, trưởng số khách năm tăng có sử NhậttừBản, đến Hàn Đài Quốc, Loan. Ấn SốĐộ,khách Trungđến từ châu Quốc, dụng dịch trưởng âm. vụ lưu trú quốc tế không ổn định, Âu, Mỹ rất ít, chủ yếu là khách Nhật Bản, Đài Loan. Số khách đến từ đi lẻ. có năm +mức tăng rất thấp, một Về chỉ số khách du lịch quốc số năm tăng châu Âu, Mỹ rất ít, chủ yếu là khách đi trưởng âm. tế: lẻ. Khách quốc tế đến Bảng Thanh 2.6: Thời gianThủy Bảng bình lưu trú trung 2.6: của Thời gianlưu khách lưutrútrú trung rất ít, đến năm 2019 mới chỉ qua đạt đêm 5.543 giai đoạnbình 2017của khách lưu trú qua đêm giai – 2019 lượt khách. Tốc độ tăng trưởng lượng đoạn 2017 – 2019 Đơn vị: Lượt Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Tổng lượt khách có lưu trú qua đêm 23.090 26.285 32.295 Tổng ngày khách 23.551,8 34.433,35 48.442,5 Ngày lưu trú trung bình 1,02 1,31 1,5 Khách quốc tế lưu trú qua đêm 368 531 490 Ngày khách quốc tế 375 658 588 Ngày lưu trú trung bình khách quốc tế 1,02 1,24 1,2 Khách nội địa lưu trú qua đêm 22.722 25.754 31.805 Ngày khách nội địa 23.176 33.480 50.888 Ngày lưu trú trung bình khách nội địa 1,02 1,3 1,6 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác du lịch năm 2017, 2018, 2019) du lịch năm 2017, 2018, 2019) Thời gian lưu trú trung bình của ngày tăng từ 350.000 đồng/lượt khách Thời gian lưu trú trung bình của khách lưu ổn định và còn có xu hướng giảm, năm 2017 khách lưu trú qua đêm rất thấp, chưa năm 2017 lên 560.000 đồng/lượt trú qua đêm rất thấp, chưa có chiều hướng là 1,02 ngày/khách; năm 2018 là 1,24 ngày/ có chiều hướng phát triển ổn phát triển ổn định. Thời gian lưu trú trung bình định. khách khách; năm năm 2019 2019;lại chi giảmtiêu xuống bình cònquân1,2 ngày/ củaThời khách gian lưulưu trú trú nộitrung địa quabình đêm của năm khách 2017 của khách khách. Thờicógian sử lưu dụng trúdịch qua vụđêmlưu củatrúkhách lưu trú nội địa qua đêm năm là 1,02 ngày/khách; năm 2019 là 1,6 ngày/ 2017 là tăng từ 550.000 đồng/lượt khách trên địa bàn Thanh Thủy nhìn chung thấp hơn năm 1,02 Thời khách. ngày/khách; gian lưu trúnămtrung 2019 bình của là khách 1,6 2017 một sốlên 720.000trong địa phương đồng/lượt tỉnh như khách Việt Trì và ngày/khách. quốc tế qua đêm Thờicó caogian lưu trú hơn song cũngtrung không năm thấp 2019, hơn sotrongvới cácđó địa chiphương tiêu bình khácquântrên cả bình của khách quốc tế qua đêm có của khách có sử dụng dịch vụ lưu trú cao hơn song cũng không ổn định và quốc tế tăng từ khoảng TẠP CHÍ 60KHOA USD/lượt HỌC 51 còn có xu hướng giảm, năm 2017 là khách năm 2017 QUẢN LÝlênVÀ khoảng CÔNG NGHỆ120 1,02 ngày/khách; năm 2018 là 1,24 USD/lượt khách năm 2019. ngày/khách; năm 2019 lại giảm xuống 3.3. Thực trạng tăng trưởng kinh tế
  5. nước. đồng tiêu biểu như các trang trại nông nghiệp kết hợp du lịch. Các hoạt động bảo tồn văn Chi tiêu bình quân của du khách cũng có hóa gắn với phát triển du lịch sinh thái, du lịch xu hướng tăng hàng năm. Theo thống kê của cộng đồng được triển khai đạt kết quả nhất ngành du lịch, chi tiêu bình quân của khách định. du lịch trong ngày tăng từ 350.000 đồng/lượt khách năm 2017 lên 560.000 đồng/lượt khách Thực trạng tăng trưởng du lịch gắn với năm 2019; chi tiêu bình quân của khách có sử công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn dụng dịch vụ lưu trú tăng từ 550.000 đồng/ hóa địa phương: lượt khách năm 2017 lên 720.000 đồng/lượt khách năm 2019, trong đó chi tiêu bình quân - Tài nguyên du lịch nhân văn được khai của khách có sử dụng dịch vụ lưu trú quốc tế thác sử dụng cho phát triển du lịch Thanh tăng từ khoảng 60 USD/lượt khách năm 2017 Thủy (tiêu biểu là hệ thống các di tích lịch sử lên khoảng 120 USD/lượt khách năm 2019. văn hoá và một số lễ hội truyền thống) đều đã được hệ thống hóa, lập hồ sơ khoa học tổng 3.3. Thực trạng tăng trưởng kinh tế thể và theo nhóm (các di sản có giá trị cao ngành du lịch gắn với thúc đẩy tiến bộ, đã được lập hồ sơ khoa học riêng, tất cả các công bằng xã hội và bảo tồn, phát huy các di tích được xếp hạng đều đã có hồ sơ khoa giá trị văn hóa bản địa. học), xây dựng kế hoạch bảo vệ, bảo tồn gắn với phát huy giá trị sử dụng cả ở góc độ văn Đóng góp của du lịch vào việc tạo cơ hóa cũng như du lịch và đã từng bước phát hội việc làm, tăng thu nhập và xóa đói giảm huy hiệu quả sử dụng. nghèo: - Nhiều hoạt động thu hút du lịch, các sự Số việc làm được tạo ra từ du lịch có xu kiện phục vụ chương trình, hành trình du lịch hướng tăng hàng năm. Năm 2017, tổng số lao cũng chính là các hoạt động thực hành nghi lễ, động du lịch là 15.640 người; năm 2019 số tín ngưỡng, các lễ hội truyền thống (như các lượng này tăng lên 16.968 người. Khảo sát nghi thức lễ hội cổ; nghi thức tín ngưỡng; các thực tế cho thấy trong số lao động du lịch trực diễn xướng dân gian: hát Xoan, hát Ghẹo,…). tiếp, lao động du lịch là người bản địa chiếm tỷ lệ 70,2%. - Thu ngân sách từ du lịch những năm qua đã góp phần đầu tư trực tiếp trở lại cho công Thực trạng thu hút sự tham gia của cộng tác bảo vệ di sản, tu bổ, bảo tồn các di tích đồng và tạo cơ hội cho cộng đồng được lịch sử, văn hóa trên địa bàn huyện, tập trung hưởng lợi từ sự phát triển du lịch; tác động cho những công trình, hồ sơ di sản quan trọng của tăng trưởng du lịch đến công bằng xã hội như đình Hạ Bì Trung, Đền Lăng Sương, các và các vấn đề xã hội: hồ sơ di sản quốc gia. Hiện nay, trên địa bàn huyện đang có 26 3.4. Thực trạng tăng trưởng kinh tế du cơ sở lưu trú; 251 cơ sở ăn uống vừa phục lịch gắn với bảo vệ tài nguyên du lịch tự vụ du lịch, vừa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái của người dân; 8 cơ sở kinh doanh dịch vụ lữ hành. Năm 2019, tổng doanh thu du lịch là Công tác quy hoạch và đầu tư tôn tạo các 168.523 triệu đồng. vùng, khu, điểm tài nguyên du lịch Một số hộ gia đình, cộng đồng đã trực tiếp - Công tác quy hoạch vùng, khu, điểm tham gia vào các hoạt động phục vụ khách, tài nguyên du lịch: Tất cả vùng, khu, điểm tài xây dựng các trang trại, cơ sở du lịch cộng nguyên du lịch tự nhiên nằm trong định hướng 52 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
  6. phân kỳ thu hút đầu tư từ năm 2005 - 2020 + Ngành du lịch đã có những đóng góp đều đã có quy hoạch chung hoặc chi tiết theo nhất định trong tạo công ăn việc làm và xóa sự chỉ đạo của UBND tỉnh Phú Thọ. đói giảm nghèo của địa phương: Số việc làm được tạo ra từ du lịch có xu hướng tăng hàng Công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường năm. Mức độ nỗ lực tham gia giải quyết việc trong hoạt động du lịch làm được 80% người dân trong cộng đồng ghi Báo cáo hiện trạng môi trường huyện nhận. Thanh Thủy giai đoạn 2015 - 2019 cho thấy + Du lịch đã thu hút sự tham gia của cộng dù chính quyền đã có một số giải pháp tích đồng vào các hoạt động du lịch và có cố gắng cực bảo vệ môi trường, song môi trường ở tạo cơ hội cho cộng đồng được hưởng lợi từ các khu, điểm du lịch bị ảnh hưởng không sự phát triển du lịch. nhỏ từ hoạt động du lịch (rác thải từ khách du lịch mới chỉ thu gom được hơn 50%, các + Du lịch Thanh Thủy đã có một số đóng cơ sở kinh doanh hầu hết xả nước thải trực góp cho bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị tiếp ra môi trường, ô nhiễm không khí, tiếng văn hóa của địa phương: Góp phần thiết thực ồn vào thời gian cao điểm của mùa du lịch...). vào thu ngân sách từ du lịch góp phần nhất Do quy mô du lịch còn nhỏ nên môi trường ở định cho bảo vệ di sản, tu bổ, bảo tồn di tích các khu, điểm du lịch chưa bị suy giảm quá lịch sử, văn hóa trên địa bàn huyện. mức, nhưng xu hướng diễn biến chất lượng môi trường du lịch như vậy chưa có tính bền - Về tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ vững lâu dài. nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái 4. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch huyện Thanh Thủy + Công tác quy hoạch vùng, khu, điểm tài nguyên du lịch được thực hiện đầy đủ: 2/2 4.1. Kết quả đạt được vùng, khu, điểm tài nguyên du lịch tự nhiên nằm trong định hướng phân kỳ thu hút đầu - Về tăng trưởng kinh tế bền vững tư từ năm 2005 - 2020 đều đã có quy hoạch + Tốc độ tăng trưởng bình quân doanh thu chung hoặc chi tiết. ngành du lịch 3 năm qua đạt 22,86%/năm. + Việc bố trí đầu tư nguồn vốn cho bảo vệ + Số lượng khách du lịch đến Thanh Thủy và tôn tạo tài nguyên ở khu di tích lịch sử về liên tục tăng, năm 2019 đạt 660.350 lượt cơ bản đáp ứng nhu cầu phát triển. khách. Tăng trưởng tổng lượng khách bình + Các khu, điểm du lịch đều đã xây dựng quân hàng năm giai đoạn 2017- 2019 đạt quy chế quản lý các hoạt động khai thác tài 15,13 %/năm. nguyên và quy chế bảo vệ môi trường. Các + Chi tiêu bình quân của khách du lịch dự án đầu tư du lịch đều có báo cáo đánh giá tăng đáng kể. tác động môi trường hoặc cam kết bảo vệ môi trường theo quy định. + Đại đa số khách du lịch đến Thanh Thủy đều hài long. + Nhìn chung các yếu tố của môi trường cơ bản như không khí, nước… ở các khu, - Về tăng trưởng kinh tế đồng thời thúc điểm du lịch còn trong giới hạn cho phép. đẩy tiến bộ, công bằng xã hội ngày càng cao và gắn liền với bảo tồn, phát huy các giá trị 4.2. Những hạn chế và yếu kém văn hóa bản địa. - Về tăng trưởng kinh tế: chủ yếu theo TẠP CHÍ KHOA HỌC 53 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
  7. chiều rộng, chất lượng tăng trưởng thấp, biểu không thỏa đáng làm giảm thu nhập và ảnh hiện qua các chỉ số và dấu hiệu sau: hưởng sinh kế của họ. + Tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm - Về tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ thấp hơn tốc độ tăng trưởng doanh thu của nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi ngành du lịch. trường sinh thái: + Các sản phẩm du lịch có giá trị gia tăng + Chất lượng quy hoạch hạn chế: Một số cao còn thấp và mức độ đa dạng hóa sản quy hoạch đã phải chỉnh sửa, bổ sung nhiều phẩm thấp, chưa tương xứng với tiềm năng lần; có quy hoạch đến nay nội dung đã không tài nguyên du lịch. còn đồng bộ với các chủ trương, quy hoạch tổng thể về kinh tế xã hội mới ban hành, hoặc + Thu từ các dịch vụ quan trọng như lưu đã bất cập so với thực tế nhưng chưa được rà trú, chi tiêu của khách du lịch tuy có tăng soát, chỉnh sửa cho phù hợp nên đã gây khó nhưng giá trị tuyệt đối còn rất thấp. khăn đối với công tác quy hoạch khai thác và + Tổng lượng khách tăng nhanh và đạt bảo vệ tài nguyên, môi trường. cao nhưng thời gian lưu trú trung bình và chi + Sức chứa, cường độ hoạt động và áp tiêu bình quân đạt rất thấp. Lượng khách quốc lực lên môi trường tại các khu, điểm du lịch có tế rất ít, tăng trưởng thấp. những thời điểm vượt giới hạn ở một số điểm + Chưa thu hút được các nhà đầu tư có du lịch như đền Lăng Sương, đình Đào Xá đã năng lực tài chính vào du lịch. gây ảnh hưởng đến tài nguyên du lịch và ô nhiễm môi trường. Về tăng trưởng kinh tế đồng thời thúc đẩy tiến bộ, công bằng xã hội ngày càng cao và + Ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường gắn liền với bảo tồn, phát huy các giá trị văn trong hoạt động kinh doanh của các cơ sở du hóa bản địa. lịch còn khá nhiều hạn chế: Việc thực hiện các quy chế, cam kết bảo vệ môi trường ở + Đóng góp của du lịch vào nâng cao đời đa phần các cơ sở lưu trú, ăn uống chưa tốt; sống và xóa đói giảm nghèo chưa tương xứng nước thải ở các khu, điểm du lịch, các cơ sở với tiềm năng phát triển du lịch: Tổng lượng kinh doanh du lịch đều chưa được thu gom xử lao động trực tiếp được tạo ra từ du lịch chiếm lý mà xả trực tiếp ra môi trường; đa số các dự tỷ trọng nhỏ trong tổng lao động của nền kinh án du lịch, các cơ sở du lịch, trong quá trình tế; xét tổng thể, mức độ đóng góp của du lịch xây dựng đều chưa tuân thủ đầy đủ các quy cho công tác giảm nghèo chung của cả huyện định cụ thể về bảo vệ môi trường. không nhiều. + Đầu tư bảo vệ môi trường từ thu nhập + Việc thu hút sự tham gia của cộng đồng của ngành du lịch còn hạn chế: Tốc độ tăng vào hoạt động du lịch còn hạn chế, bất cập, đầu tư cho bảo vệ môi trường thấp hơn so với chưa có những giải pháp phù hợp để huy tốc độ tăng trưởng du lịch, chưa đạt yêu cầu động sự tham gia rộng rãi của người dân địa phát triển du lịch bền vững nhìn từ góc độ bảo phương vào trong các hoạt động du lịch. vệ môi trường. + Phát triển du lịch ở một số nơi ảnh 4.3. Đánh giá tổng hợp thực trạng phát hưởng công bằng xã hội và góp phần làm gia triển du lịch huyện Thanh Thủy tăng chênh lệch giàu nghèo những năm gần đây; do thu hồi đất cho một số dự án du lịch Căn cứ vào thực trạng phát triển du lịch mà người dân bị ảnh hưởng việc làm, đền bù huyện Thanh Thủy, đối chiếu với các tiêu chí 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
  8. nay nội dung đã không còn đồng bộ trạng phát triển du lịch bền vững ở với các chủ trương, quy hoạch tổng thể huyện Thanh Thủy theo bảng tổng hợp về kinh tế xã hội mới ban hành, hoặc sau: đã đề xuất ở chương 2, có thể tổng hợp đã bất cập so với thực tế nhưng chưa kết quả đánh Bảnggiá 2.7: thực Tổng trạng phát hợptriển du lịch đánh giá bền vững thực ở huyện Thanh Thủy theo bảng tổng hợp sau: được rà soát, chỉnh sửa cho phù hợp trạng phát triển du lịch Thanh Thủy nên đã gây khóBảngkhăn2.6: đốiThời với gian cônglưu tác trú trung theo bình tiêu của chíkhách đánh lưu giátrú du lịch bền quy hoạch khai thác vàqua bảođêm vệ giai tài đoạnvững 2017 – 2019 nguyên, môi trường. TT Tiêu chí Mức độ đạt được Đánh giá Tăng trưởng kinh tế bền vững 1 Tốc độ tăng trưởng 2017-2019 tăng trưởng Từ 2017-2019 doanh thu và tăng ổn định đạt mức bình đạt giới hạn bền trưởng giá trị tăng thêm quân 21,5% vững ngành du lịch 2 Đóng góp của giá trị Theo chiều hướng tăng Đạt giới hạn bền tăng thêm ngành du lịch vững cho GRDP của địa phương 3 Sự phù hợp lợi thế địa Đơn điệu, chưa phù hợp Chưa đạt giới hạn phương, tính đa dạng, chiến lược phát triển sản bền vững bền vững của sản phẩm phẩm du lịch du lịch 4 Lượng vốn đầu tư cho du Chưa đáp ứng yêu cầu Chưa đạt giới hạn lịch theo phân kỳ của quy bền vững hoạch 5 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư Ngày càng đa dạng, Đạt giới hạn bền nguồn vốn xã hội đạt tỷ vững trọng 52,6% tổng nguồn 6 Cơ cấu đầu tư từ nguồn Chưa phù hợp chiến lược Chưa đạt giới hạn vốn đã huy động phát triển sản phẩm du bền vững lịch 7 Công suất sử dụng cơ sở Thấp (chưa đạt 50%) Chưa đạt giới hạn vật chất kỹ thuật du lịch bền vững (cơ sở lưu trú) 8 Số lượng, chất lượng Chưa phù hợp và đáp Chưa đạt giới hạn nguồn lao động du lịch ứng yêu cầu theo phân bền vững kỳ của quy hoạch 9 Mức độ ứng dụng công Thấp, chưa chủ động ứng Chưa đạt giới hạn nghệ thân thiện môi dụng bền vững trường và công nghệ thông tin 10 Tăng trưởng lượng Đạt mức trung bình Đạt giới hạn bền khách du lịch 15,13%/năm vững TẠP CHÍ KHOA HỌC 55 11 Thời gian lưu trú trung Thấp, không ổn định QUẢNChưa LÝ VÀđạt CÔNGgiới NGHỆhạn bình của khách du lịch hàng năm bền vững 12 Chi tiêu bình quân của Thấp, không ổn định Chưa đạt giới hạn
  9. nghệ thân thiện môi dụng bền vững trường và công nghệ thông tin 10 Tăng trưởng lượng Đạt mức trung bình Đạt giới hạn bền khách du lịch 15,13%/năm vững 11 Thời gian lưu trú trung Thấp, không ổn định Chưa đạt giới hạn bình của khách du lịch hàng năm bền vững 12 Chi tiêu bình quân của Thấp, không ổn định Chưa đạt giới hạn du khách bền vững 13 Mức độ hài lòng của du 86% hài lòng mức trung Đạt giới hạn bền khách bình trở lên vững 14 Tỷ lệ người dân được 40% người dân nghi Chưa đạt giới hạn thông tin hoặc lấy ý nhận được tham gia ý bền vững kiến về quy hoạch, chủ kiến ở các mức độ khác trương đầu tư dự án nhau trước khi triển khai 15 Mức độ tạo việc làm cho 80% người dân ghi nhận Đạt giới hạn bền cộng đồng địa phương từ du lịch tích cực tạo thêm vững du lịch việc làm cho cộng đồng bản địa 16 Đóng góp cho xoá đói Tăng dần, được 46,5% Chưa đạt giới hạn giảm nghèo và tạo cơ người dân ghi nhận bền vững hội nâng cao thu nhập, hưởng lợi cho cộng đồng bản địa từ du lịch 17 Đóng góp của du lịch Tích cực, chủ động, góp Đạt giới hạn bền cho bảo vệ tài nguyên du phần bảo tồn và lan tỏa vững lịch nhân văn các giá trị văn hóa địa phương 18 Diễn biến an ninh, trật 90% người dân ghi nhận Đạt giới hạn bền tự, an toàn xã hội sau diễn biến an ninh, trật vững khi có hoạt động du lịch tự, an toàn xã hội không xấu đi bất thường so với diễn biến bình thường trước khi có hoạt động du lịch 19 Mức độ hài lòng của 85,5% ghi nhận hài lòng Đạt giới hạn bền cộng đồng địa phương mức trung bình trở lên vững đối với hoạt động du lịch Tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên và môi trường sinh thái 5620 Tỷ lệ các khu, điểm tài 100% các khu, điểm tài TẠP CHÍ KHOA HỌC Đạt giới hạn bền QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ nguyên du lịch được quy nguyên du lịch được quy vững hoạch hoạch theo định hướng
  10. Tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên và môi trường sinh thái 20 Tỷ lệ các khu, điểm tài 100% các khu, điểm tài Đạt giới hạn bền nguyên du lịch được quy nguyên du lịch được quy vững hoạch hoạch theo định hướng phân kỳ đầu tư trước khi triển khai dự án 21 Tỷ lệ khu, điểm tài Số khu, điểm du lịch Chưa đạt giới hạn nguyên du lịch đang được đầu tư tôn tạo và bền vững khai thác được đầu tư bảo tồn đáp ứng yêu cầu tôn tạo và bảo vệ đáp chống suy giảm tài ứng yêu cầu chống suy nguyên và bảo vệ môi giảm tài nguyên, bảo vệ trường dưới 50% môi trường 22 Giới hạn về sức chứa, Phần lớn thời gian Chưa đạt giới hạn cường độ hoạt động và không vượt quá sức bền vững áp lực lên môi trường chứa thực tế tối đa, một tại các khu, điểm du lịch số thời điểm vượt quá sức chứa 23 Chất lượng môi trường Chưa đảm bảo theo các Chưa đạt giới hạn (nước, không khí, rác quy chuẩn, tiêu chí và bền vững thải, âm thanh, ánh chỉ tiêu cụ thể về môi sáng...) tại các khu, trường của cơ quan chức điểm du lịch năng ở từng thời kỳ 24 Ý thức trách nhiệm của 18,5% du khách ứng xử Chưa đạt giới hạn khách du lịch với tài chưa có trách nhiệm với bền vững nguyên du lịch và môi tài nguyên, môi trường trường 25 Ý thức trách nhiệm của 9,5% người dân địa Chưa đạt giới hạn người dân địa phương phương chưa tuân thủ bền vững với tài nguyên du lịch nghiêm túc quy chế bảo và môi trường vệ môi trường của địa phương 26 Trách nhiệm của cơ sở Chưa chủ động, tích cực Chưa đạt giới hạn kinh doanh du lịch với áp dụng các biện pháp bền vững tài nguyên du lịch và giảm tiêu thụ năng môi trường lượng, nước, phân loại, xử lý chất thải 27 Đóng góp từ tăng Thấp, tốc độ tăng chi Chưa đạt giới hạn trưởng du lịch cho bảo cho bảo vệ tài nguyên, bền vững vệ tài nguyên, môi môi trường thấp hơn tốc trường độ tăng trưởng giá trị CHÍ KHOA HỌC 57 tăng thêm ngành du lịchQUẢNTẠP LÝ VÀ CÔNG NGHỆ (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác du lịch năm 2017, 2018, 2019)
  11. 27 Đóng góp từ tăng Thấp, tốc độ tăng chi Chưa đạt giới hạn trưởng du lịch cho bảo cho bảo vệ tài nguyên, bền vững vệ tài nguyên, môi môi trường thấp hơn tốc trường độ tăng trưởng giá trị tăng thêm ngành du lịch (Nguồn: Báo cáo tổng kết Báo (Nguồn: côngcáo táctổng du kết công tác du lịch năm 2017, 2018, 2019) lịch năm 2017, 2018, 2019) ĐánhĐánh giá theo 27 chỉ giá theo 27sốchỉcủa bộ tiêu số của chí, bộ tiêu về là phát triển du 5 điểm), lịchánh phản bền những vững, có đánhthể giá nêu ra có 10 chỉcó chí, số 10 thểchỉ hiệnsố kếtthể quảhiện đạt giới kết hạn quả phát đạt những của đốinguyên tượng khảonhân sát sauvềđây dẫn đến sự phát triểntình triểngiới bềnhạnvững, 17 chỉ số thể hiện phát triển bền vững, 17 chỉ số kết quả trạng du lịch bền vững của huyện Thanhyếu chưa bền vững và những hạn chế, chưa đạt giới hạn phát triển bền vững. kém trong phát triển du lịch của huyện Thanh thể hiện kết quả chưa đạt giới hạn phát Thủy nhìn chung chỉ ở mức độ tích Thủy những năm qua: triển Đánhbền giávững. mức độ phát triển du lịch bền cực trung bình. vững ở huyện Thanh Thủy trên Đánh giá mức độ phát triển du cơ sở nghiên - Quản Đánh lýgiánhà theonước về dupháp phương lịch ởtínhhuyện cứulịchkết quả bền khảovữngsátở thựchuyện tế các Thanhđối Thủy tượng Thanh toán và Thủy còn những so sánh hạn chế, tỷ lệ phần trămchưa (%):đáp khách du lịch, doanh nghiệp trên cơ sở nghiên cứu kết quả khảo sát du lịch, cộng ứng yêu cầu phát triển du Nhiều câu hỏi nhận được phương án lịch bền vững. đồng dân cư nơi có điểm tài nguyên du lịch thực tế các đối tượng khách du lịch, hoặc nơi diễn ra hoạt động du lịch cho thấy: trả +lờiBộtheomáyhướng quản tích cực (rất lý chưa phù tốt,hợp,rấtchất doanh nghiệp du lịch, cộng đồng dân nhiều,độirấtngũ lượng thân cán thiện, bộ làm rấtcông hài táclòng...) quản lý du Đánh giá theo phương pháp cư nơi có điểm tài nguyên du lịch hoặc tính toán, quy lịch còn hạn chế: thấp hơn so với phương án trả lời đổi,nơi so sánh điểm số bình quân: Với các câu không tích diễn ra hoạt động du lịch cho thấy: hỏi đượcĐánh thiết kế nhằm đánh giá mức độ phát Phòng Văncựchóa(yếu, - Thông rấttinkém, huyệnhoàn đội ngũ giá theo phương pháp tính toàn sai, rất không hài lòng...). nhân lực còn mỏng (9 biên chế), điều kiện làm triển du lịch bền vững ở huyện Thanh Thủy, toán, quy đổi, so sánh điểm số bình đa số câu trả lời khi tổng hợp và quy đổi theo việc vàTổng hợphoạt kinh phí đánh giáhạn động sự hẹp, phátchưa triểnđáp thangquân: điểmVới cácchỉcâu Likert tươnghỏiứng được vớithiết điểm kế số của được ứng ngànhnhu ducầulịchcủaThanh huyện.Thủy Phòng theo chỉ bố trungnhằm bình đánh (tronggiá mứctừđộ2,5phát khoảng - 3,5triển điểmdu so trí các tiêu chí phát triển du lịch bền vững lịch được 1 cán bộ giúp việc về quản lý du với lịch điểmbềnsố tối vững đa làở 5huyện điểm),Thanh phản ánh Thủy, nhữngđa và thường đồng thờivẫn đốiphải chiếu kiêmvớinhiệm một số kết quả khảonhiệm đánh sốgiá câucủa trảđối lời tượng khi tổngkhảo hợpsátvàvềquy đổi sự phát vụ sátkhác thựccủa phòng. tế cho thấy,Cánsựbộphát văntriển hóa -củaxã hội triểntheo cấp xã kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ trong đó có thang du lịch bềnđiểm vững Likert của huyện chỉ Thanh tương Thủy ứng du lịch huyện Thanh Thủy các năm nhìnvớichung chỉsố ở mức lĩnh vực quản lý du lịch, song thường xuyên điểm trungđộbìnhtích (trong cực trung bình. khoảng qua động biến chưa nhânbền vững. sự. từ 2,5 - 3,5 điểm so với điểm Đánh giá theo phương pháp tính toán và số tối đa so sánh tỷ lệ phần trăm (%): Nhiều câu hỏi Cán bộ cấp huyện đều có trình độ đại học nhận được phương án trả lời theo hướng trở lên; cán bộ văn hóa - xã hội cấp xã có 10 tích cực (rất tốt, rất nhiều, rất thân thiện, rất người trình độ đại học, số còn lại trình độ cao hài lòng...) thấp hơn so với phương án trả lời đẳng và trung cấp. Nhìn chung cán bộ làm không tích cực (yếu, rất kém, hoàn toàn sai, công tác quản lý ngành du lịch số lượng ít, rất không hài lòng...). chuyên môn về du lịch chưa sâu, kinh nghiệm và kiến thức về phát triển bền vững hạn chế, Tổng hợp đánh giá sự phát triển của chưa phát huy được đúng mức vai trò của ngành du lịch Thanh Thủy theo các tiêu chí quản lý nhà nước về du lịch theo yêu cầu phát phát triển du lịch bền vững đồng thời đối chiếu triển bền vững. Đây chính là nguyên nhân cơ với kết quả khảo sát thực tế cho thấy, sự phát bản dẫn đến những hạn chế và yếu kém trong triển của du lịch huyện Thanh Thủy các năm tất cả các nội dung của quản lý nhà nước về qua chưa bền vững. phát triển du lịch ở địa phương. 4.4. Nguyên nhân của những yếu kém + Chất lượng một số quy hoạch không cao, trong phát triển du lịch huyện Thanh Thủy chưa bền vững, thể hiện ở các khía cạnh: các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững về xã Trên cơ sở vận dụng các nội dung lý luận 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
  12. hội và môi trường chưa được tuân thủ đúng thiếu liên kết chặt chẽ giữa ngành du lịch và mức, cân đối với các nguyên tắc phát triển các ngành nông, lâm nghiệp, công nghiệp. du lịch bền vững về kinh tế; công tác dự báo Phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị liên quan và tính ổn định thấp, có những định hướng trong xúc tiến, thu hút, kiểm tra, thẩm định, đòi hỏi sự ổn định lâu dài nhưng trên thực tế quản lý đầu tư một số dự án và phối hợp quản lại sớm bộc lộ bất cập; ngược lại, có những lý tài nguyên du lịch tự nhiên thiếu đồng bộ, nội dung đã không còn phù hợp nhưng chậm dẫn đến một số dự án không khả thi, một số được điều chỉnh; thiếu tính đồng bộ, khả thi. tài nguyên du lịch tự nhiên có nguy cơ suy giảm nhưng chưa có được giải pháp khắc + Nội dung của một số chính sách khuyến phục hiệu quả. khích, ưu đãi, tạo môi trường, điều kiện cho việc huy động nguồn lực, thu hút đầu tư, xây - Nền tảng kinh tế - xã hội tuy đã dần được dựng hạ tầng, phát triển sản phẩm du lịch... nâng lên nhưng vẫn còn thấp; các nguồn lực cho đến nay vẫn chưa cụ thể hoặc chưa thật phát triển thiếu và chưa được khai thác một sự có đột phá mạnh về điều kiện, cơ chế đặc cách hiệu quả: thù để khuyến khích, tạo thuận lợi và thúc đẩy được sự phát triển mạnh mẽ, bứt phá hơn + Là huyện còn nhiều khó khăn, xuất phát trong phát triển du lịch. điểm về kinh tế, xã hội thấp, quy mô kinh tế nhỏ, nền tảng hạ tầng thấp kém, cơ sở vật + Công tác tuyên truyền nâng cao nhận chất kỹ thuật du lịch khi tái lập thiếu và yếu thức của cơ sở kinh doanh du lịch, người dân, kém. Với nội lực của Thanh Thủy, rất khó khách du lịch và các đối tượng liên quan đến khăn để bố trí được các nguồn ngân sách quy hoạt động du lịch về nội dung, ý nghĩa của du mô lớn và tập trung trong thời gian ngắn cho lịch bền vững, về vai trò, trách nhiệm của các đầu tư hạ tầng du lịch. chủ thể tham gia hoạt động du lịch chưa được chú trọng thường xuyên, đầy đủ. Nhận thức + Thu hút đầu tư từ các nguồn lực ngoài của một số cấp ủy, chính quyền và người dân ngân sách còn hạn chế: Các doanh nghiệp địa về du lịch bền vững chưa sâu sắc, chưa có phương của Thanh Thủy số lượng ít, quy mô được sự thống nhất và đồng thuận cao, phần nhỏ và rất nhỏ, năng lực cạnh tranh và hiệu lớn vẫn chỉ quan tâm đến hoạt động du lịch từ quả kinh doanh thấp, ít có năng lực đầu tư góc độ kinh tế, các khía cạnh về văn hóa xã chiến lược, vì vậy khả năng xã hội hóa nguồn hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường trong phát lực tại chỗ cho các dự án phát triển du lịch dài triển du lịch chưa được chú trọng đúng mức, hạn không nhiều thuận lợi. Các nhà đầu tư vì vậy chưa tạo được sức mạnh tổng hợp để chiến lược, có năng lực tài chính và kế hoạch phát triển du lịch theo hướng bền vững, dài đầu tư lâu dài đến với Thanh Thủy còn ít. hạn. + Cơ cấu đầu tư từ nguồn xã hội chưa + Công tác kiểm tra, đôn đốc hoạt động bền vững. Các dự án từ nguồn lực xã hội đa kinh doanh của các cơ sở kinh doanh du lịch phần tập trung vào các nội dung, lĩnh vực theo đúng pháp luật chưa thường xuyên. đem lại hiệu quả ngay cho bản thân nhà đầu Một số vi phạm quy định của pháp luật trong tư (như xây dựng khách sạn, nhà hàng, trung kinh doanh khách sạn, nhà hàng và quy định tâm thương mại); những nội dung đầu tư khác về bảo vệ tài nguyên, môi trường trong kinh (xây dựng các hạng mục tổng hợp để hình doanh hoặc tham gia hoạt động du lịch chưa thành khu, điểm du lịch, khu vui chơi giải trí) được phát hiện, xử lý nghiêm và kịp thời. hướng tới việc đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch chiếm tỷ lệ nhỏ. + Sự phối hợp giữa các ngành còn yếu; TẠP CHÍ KHOA HỌC 59 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
  13. + Kết cấu hạ tầng của huyện vẫn chưa một số ít cơ sở du lịch tính trung thực, trách đáp ứng được yêu cầu kết nối hạ tầng thực nhiệm trong quảng bá chưa cao, ảnh hưởng sự thuận lợi đến một số điểm tài nguyên du đến niềm tin của du khách và những nỗ lực lịch quan trọng trong tỉnh (như vườn quốc gia giới thiệu, quảng bá du lịch chung của huyện. Xuân Sơn, đầm Ao Châu,...) và đáp ứng các Do vậy hiệu quả và sức lan tỏa tổng thể của yêu cầu hạ tầng kỹ thuật khác để gia tăng sức hoạt động xúc tiến, quảng bá chưa cao, ảnh hấp dẫn cho các tài nguyên này đối với nhà hưởng đến việc thu hút và mở rộng nguồn đầu tư, phục vụ thu hút đầu tư làm phong phú, khách. đa dạng hơn sản phẩm du lịch. - Liên kết trong hoạt động du lịch của + Do đặc thù của nguồn tài nguyên du lịch huyện Thanh Thủy với các huyện, tỉnh chưa nhân văn nên ảnh hưởng của tính thời vụ đối chặt chẽ, còn phiến diện và chưa cụ thể. Sự với du lịch Thanh Thủy cao, chưa thể khắc liên kết phát triển du lịch mới dừng lại ở các phục trong ngắn hạn. Sản phẩm du lịch văn cơ quan quản lý nhà nước trong một số nội hóa tâm linh, về cội nguồn tuy thu hút ngày dung nhất định (chủ yếu là các thỏa thuận càng đông khách du lịch trong nước, song chung liên quan đến công tác quảng bá, kết chưa hấp dẫn, cuốn hút được nhiều lượng nối tour tuyến du lịch); liên kết giữa các doanh khách du lịch quốc tế. nghiệp của địa phương với doanh nghiệp các tỉnh bạn còn yếu kém. + Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, tính chuyên nghiệp, kỷ luật còn thấp, kiến - Diễn biến bất thường của các yếu tố thức, kỹ năng, kinh nghiệm hoạt động du lịch khách quan như thời tiết, dịch bệnh, khủng chưa đáp ứng yêu cầu chuyên môn và yêu hoảng kinh tế toàn cầu... ảnh hưởng không cầu phát triển bền vững. nhỏ đến phát triển du lịch của huyện. - Do tổng hợp các yếu tố liên quan đến 5. Giải pháp phát triển du lịch bền vững nguồn lực nên sản phẩm du lịch của Thanh của huyện thanh thủy, phú thọ Thủy chưa có nhiều điều kiện để đa dạng hóa. Bởi vậy khả năng thu hút và đa dạng hóa 5.1. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nguồn khách du lịch, tạo sức hấp dẫn, kéo dài nước, đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch thời gian lưu trú và tiêu dùng sản phẩm của bền vững khách du lịch chưa cao. - Kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước: - Nhận thức, ý thức trách nhiệm, năng Đẩy mạnh cải cách hành chính, hoàn thiện tổ lực kinh doanh của một số doanh nghiệp kinh chức của các cơ quan quản lý liên quan đến doanh du lịch còn yếu. Ý thức trách nhiệm của phát triển du lịch, bố trí đủ biên chế cho các một bộ phận khách du lịch đối với bảo vệ tài bộ phận chuyên môn về du lịch thuộc phòng nguyên, môi trường ở các điểm du lịch chưa VH,TT&DL. Chú trọng bổ sung và nâng cao cao. Trình độ dân trí cũng như ý thức trách năng lực cho cán bộ VH, TT&DL cấp huyện và nhiệm của cộng đồng dân cư chưa đồng đều cấp xã. Nâng cao trách nhiệm và vai trò của nên sự tham gia góp phần của người dân để Ban quản lý các khu du lịch. phát triển du lịch bền vững hạn chế. Tăng cường phối hợp liên ngành giữa cơ - Một số nội dung, phương pháp, cách quan quản lý chuyên ngành về du lịch với các thức xúc tiến, quảng bá du lịch chưa phù hợp, cơ quan chức năng quản lý các lĩnh vực khác. ít đổi mới; phần lớn doanh nghiệp chưa coi - Nâng cao hiệu lực, hiệu quả các công trọng và đầu tư thỏa đáng cho hoạt động này; cụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực du lịch: 60 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
  14. Trên cơ sở bộ tiêu chí đánh giá phát triển du hút sự tham gia của các thành phần kinh tế, lịch bền vững, cần xây dựng hệ thống chỉ tiêu của cộng đồng dân cư địa phương trong công đánh giá cụ thể, với sự định lượng chi tiết hơn tác bảo vệ, phục dựng, tôn tạo và phát huy trên cả ba nội dung kinh tế, xã hội, môi trường bản sắc văn hoá dân tộc. và phù hợp với yêu cầu, điều kiện cụ thể của địa phương. Đây là căn cứ quan trọng để - Tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng giao hoàn thiện quy hoạch và xây dựng các chính thông đến các điểm tài nguyên du lịch để sách hợp lý, khả thi đối với phát triển ngành tăng cường khả năng tiếp cận điểm đến của du lịch ở huyện. du khách, đồng thời tạo sự liên kết chuỗi tài nguyên du lịch phục vụ đa dạng hóa sản - Nâng cao chất lượng công tác xây dựng phẩm. quy hoạch; tổ chức quản lý nghiêm ngặt và thực hiện đúng nội dung quy hoạch: Rà soát - Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp một cách tổng thể và mang tính hệ thống các kinh doanh du lịch trong thực hiện, tham gia quy hoạch du lịch đang còn hiệu lực, tiến các quy chuẩn ngành về chất lượng sản phẩm hành sơ kết việc thực hiện quy hoạch theo du lịch, thúc đẩy áp dụng hệ thống quản lý giai đoạn, phân tích, đánh giá cụ thể chất chất lượng sản phẩm du lịch. lượng, tính bền vững, tính đồng bộ của mỗi 5.3. Đẩy mạnh bảo vệ tài nguyên, môi quy hoạch, trên cơ sở đó có các giải pháp tiếp trường trong phát triển du lịch bền vững tục thực hiện hoặc điều chỉnh, bổ sung những nội dung không còn phù hợp, xây dựng mới - Trên cơ sở danh mục tài nguyên du lịch các quy hoạch cần thiết làm cơ sở cho sự đã được xác định, tiếp tục thường xuyên rà phát triển của du lịch địa phương. soát, đánh giá, kiểm kê thực trạng, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu đầy đủ về tài nguyên 5.2. Phát triển sản phẩm du lịch đặc du lịch của huyện (bao gồm cả tài nguyên du trưng và đa dạng hóa sản phẩm du lịch lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn). gắn với phát triển các dịch vụ cơ bản cho khách du lịch - Xây dựng quy hoạch sử dụng, bảo vệ hệ thống tài nguyên trên địa bàn huyện, trong Thực hiện giải pháp này đòi hỏi tổ chức tốt đó cần đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất về một số nội dung cơ bản sau: quan điểm sử dụng và bảo vệ của các ngành, - Tiến hành điều tra, đánh giá tổng thể về các địa phương dưới sự quản lý tập trung của hiện trạng của sản phẩm du lịch của Thanh UBND huyện đối với những tài nguyên đa tác Thủy (chất lượng, số lượng, khả năng đáp dụng. ứng nhu cầu, thị hiếu của khách), những tiềm - Thường xuyên theo dõi biến động của tài năng hình thành sản phẩm còn chưa được nguyên để có những giải pháp phối hợp kịp khai thác. thời giữa cơ quan quản lý chuyên ngành về - Coi các giá trị văn hoá là cội rễ, là động du lịch với các cơ quan, ngành chức năng liên lực để phát triển du lịch Thanh Thủy; đẩy quan và các địa phương trong huyện trong mạnh công tác nghiên cứu, hệ thống các giá việc khắc phục sự cố, tình trạng suy thoái, trị văn hoá, làm tốt việc bảo tồn và phát huy xuống cấp của tài nguyên du lịch. các giá trị văn hoá của vùng đất Tổ, tiếp tục - Có chính sách ưu đãi trong việc huy lan tỏa và phát huy mạnh mẽ giá trị của các di động, thu hút vốn đầu tư vào các hoạt động tích, di sản văn hóa đã được công nhận ở cấp bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch. quốc gia, cấp tỉnh; tăng cường xã hội hoá, thu TẠP CHÍ KHOA HỌC 61 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
  15. - Đối với các tài nguyên du lịch nhân văn, nhỏ; tạo môi trường tài chính tin cậy và hành cần nghiên cứu, xác định được giới hạn áp chính thuận lợi; đa dạng hoá các hình thức lực của hoạt động du lịch lên tài nguyên để có huy động vốn, các hình thức tạo vốn, huy biện pháp duy trì áp lực và cường độ sử dụng động tiền vay, mở rộng các nguồn thu. Đẩy trong giới hạn an toàn cho tài nguyên. mạnh xã hội hoá và khuyến khích cộng đồng dân cư tham gia các hoạt động đầu tư phát - Thực hiện nghiêm quy định về khảo sát, triển du lịch. đánh giá tác động môi trường khi đầu tư dự án du lịch. 5.5. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng nhu cầu phát - Huyện cần tăng cường đầu tư cho lực triển du lịch bền vững lượng bảo vệ môi trường, vệ sinh tại các khu vực du lịch. - Thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu về nguồn nhân lực du lịch của huyện nhằm đánh giá - Tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo đầy đủ số lượng, chất lượng, cơ cấu đào tạo, vệ tài nguyên, môi trường du lịch. những biến động về số lượng, chất lượng, cơ 5.4. Tăng cường bố trí nguồn lực, thu cấu nguồn nhân lực ngành du lịch; khảo sát, hút vốn đầu tư, đẩy mạnh phát triển kết đánh giá, dự báo nhu cầu nhân lực du lịch cả cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ phát trước mắt cũng như dài hạn. triển du lịch - Nâng cao chất lượng công tác tuyển Chú trọng đầu tư phát triển hệ thống hạ dụng nhân lực đầu vào cho bộ máy quản lý du tầng giao thông, điện, nước, môi trường, bưu lịch và lao động ngành du lịch trên cơ sở thực chính viễn thông, hạ tầng các ngành, lĩnh vực hiện nghiêm túc các quy định về tiêu chuẩn liên quan trực tiếp đến phát triển du lịch như chất lượng nhân sự tương ứng với mỗi vị trí ngân hàng, tài chính, tín dụng, y tế. công việc và quy trình tuyển dụng. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, kêu - Tổ chức thường xuyên các hoạt động gọi, tranh thủ nguồn đầu tư của tỉnh vào các đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực ngành công trình kết cấu hạ tầng lớn, công trình du du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển ngành, lịch trọng điểm; sử dụng hiệu quả nguồn vốn trong đó cần chú trọng cả công tác đào tạo đầu tư, hỗ trợ của tỉnh trong quá trình triển phát triển đội ngũ chuyên gia về từng lĩnh vực khai thực hiện các dự án; tích cực phối hợp chuyên sâu của hoạt động du lịch; nâng cao lồng ghép nguồn lực cho các dự án đầu tư có chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý tác dụng đa ngành trong đó có ý nghĩa về du nhà nước các cấp về du lịch; nâng cao chất lịch để thu hút nguồn lực của các bộ ngành lượng, kỹ năng nghề, tính chuyên nghiệp, liên quan (như các dự án thủy lợi kết hợp du trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ lao động phục lịch, làng nghề kết hợp du lịch...). vụ du lịch theo yêu cầu công việc. Bổ sung các cơ chế, chính sách ưu đãi - Bổ sung, hoàn thiện các cơ chế, chính mạnh mẽ hơn để thu hút các nguồn vốn đầu sách trong tuyển dụng, đào tạo và đào tạo lại, tư phát triển cơ sở vật chất ngành du lịch, đầu bồi dưỡng nâng cao chất lượng, kỹ năng công tư vào các dự án du lịch trọng điểm. việc cho đội ngũ chuyên gia, cán bộ, lao động du lịch, chính sách khuyến khích, xã hội hóa Thu hút nguồn vốn từ dân cư, cộng đồng công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch. địa phương cho đầu tư phát triển du lịch. Tạo điều kiện phát triển các doanh nghiệp vừa và - Tạo điều kiện cho các tổ chức xã hội, 62 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
  16. các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức và văn tế phối hợp, liên kết với các cơ sở đào tạo mở hóa phục vụ khách du lịch của doanh nghiệp rộng các hình thức đào tạo ngắn hạn, không và cộng đồng dân cư; phát động chiến dịch tập trung, phục vụ nhu cầu vừa học vừa làm, làm sạch môi trường, vệ sinh an toàn thực nâng cao trình độ tay nghề của người lao phẩm cho khách du lịch… động. - Đẩy mạnh các chương trình hợp tác, liên - Tích cực huy động các nguồn vốn cho kết quảng bá, giới thiệu, xúc tiến du lịch trong phát triển nhân lực ngành du lịch: Bố trí nguồn nước với các tỉnh trong vùng Thủ đô, vùng du ngân sách Nhà nước (ngân sách trung ương lịch trung du miền núi Bắc Bộ, mở rộng các và địa phương); khuyến khích tăng nhanh các chương trình hợp tác song phương với các nguồn lực ngoài ngân sách, nhất là vốn xã hội tỉnh bạn trong nước. hóa từ các doanh nghiệp du lịch; huy động các nguồn lực của các tổ chức xã hội... cho - Tăng cường đầu tư nguồn kinh phí tập phát triển đào tạo nhân lực ngành du lịch. trung cho công tác xúc tiến, quảng bá; mở rộng xã hội hoá công tác quảng bá du lịch, 5.6. Phát triển các hình thức xúc tiến, khuyến khích động viên các doanh nghiệp tích quảng bá du lịch, phát triển thị trường cực, chủ động hơn trong công tác quảng bá của doanh nghiệp mình và góp phần quảng - Cần triển khai ngay việc xây dựng chiến bá cho hình ảnh du lịch chung của huyện lược, các chương trình, kế hoạch dài hạn và đồng thời tập huấn, hướng dẫn, tuyên truyền hàng năm về xúc tiến, quảng bá du lịch; đẩy giáo dục tính trách nhiệm, trung thực trong mạnh các nội dung xúc tiến, quảng bá riêng hoạt động quảng bá; kiểm tra chặt chẽ các của huyện đồng thời gắn với xúc tiến, quảng nội dung quảng bá, xử lý nghiêm các vi phạm bá du lịch khu vực và cả nước để tạo hiệu quả trong hoạt động quảng bá du lịch để đảm bảo tổng hợp trong xúc tiến, quảng bá. uy tín của thương hiệu du lịch Thanh Thủy. - Tăng cường cung cấp thông tin, hướng - Xác định đúng đắn các ưu tiên phát dẫn cho khách du lịch; đầu tư đổi mới thiết kế, triển thị trường khách du lịch. Do đặc thù tài hình thức các ấn phẩm du lịch Thanh Thủy nguyên du lịch riêng có, Thanh Thủy cần chú như: Bản đồ du lịch, cẩm nang du lịch, đĩa trọng đến thị trường khách du lịch nội địa và DVD, VCD, bản tin du lịch,...để tăng tính hấp kiều bào Việt Nam trên thế giới. dẫn và phong phú; xây dựng hệ thống điểm hướng dẫn và cung cấp thông tin cho khách - Coi trọng phát triển thị trường với sự du lịch ở những đầu mối giao thông quan trọng tham gia của nhiều thành phần kinh tế, mở và đặc biệt là ở các khu điểm du lịch. Phát rộng hợp tác phát triển du lịch với các địa triển các hoạt động E-Marketing, mở rộng nội phương bạn trong đó có hợp tác kết nối tour dung thông tin trên các Website của huyện, du lịch liên huyện, tỉnh để tăng cường hiệu trên Website riêng của ngành du lịch Phú Thọ. quả sử dụng tài nguyên du lịch, khai thác thị trường. - Thực hiện các chương trình thông tin tuyên truyền, quảng bá rộng rãi về những sự 5.7. Phát huy vai trò và ý thức trách kiện sẽ diễn ra hàng năm trên địa bàn huyện nhiệm của du khách như các lễ hội truyền thống, sự kiện văn hoá, thể thao... - Đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến các quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ tài - Tổ chức thường xuyên các hoạt động nguyên du lịch, tuyên truyền về quyền gắn TẠP CHÍ KHOA HỌC 63 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
  17. với trách nhiệm của khách du lịch nhằm nâng phát triển du lịch theo hướng bền vững. cao ý thức tự giác của du khách về bảo vệ tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường, ý thức tôn trọng cộng đồng, tôn trọng văn hóa bản địa. TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn du khách tự giác thực hiện các nội quy, quy chế, các bộ quy tắc ứng xử khi 1. Báo cáo kinh tế xã hội 2017, 2018, 2019 tham gia du lịch. của UBND huyện Thanh Thủy. - Bố trí thời gian và nội dung hợp lý trong 2. Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện NQ của các hành trình du lịch, các tour du lịch để du Huyện ủy về phát triển du lịch huyện Thanh khách thực sự được chủ động tham gia, trải Thủy, giai đoạn 2017-2020 định hướng đến nghiệm cùng cộng đồng địa phương nơi có tài năm 2030. nguyên du lịch, từ đó tạo sự ghi nhận, chia sẻ, 3. Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2018), trân trọng và ý thức cộng đồng trách nhiệm Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2017, của khách du lịch trong bảo vệ tài nguyên, môi Phú Thọ. trường. 4. Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2019), - Thực hiện các giải pháp đảm bảo an ninh Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2018, trật tự, môi trường xã hội an toàn cho khách Phú Thọ. du lịch ở điểm đến; đồng thời nhắc nhở, chấn chỉnh những du khách vi phạm nội quy, quy 5. Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ(2019), Niên định, ứng xử thiếu văn hóa bằng các biện giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2019, Phú pháp cần thiết. Xử lý các trường hợp lợi dụng Thọ. hoạt động du lịch để tổ chức, tham gia các tệ 6. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nạn xã hội, gây mất an ninh trật tự, mất an nghĩa Việt Nam (2018), Luật Du lịch số toàn giao thông theo quy định của pháp luật. 09/2018/QH14, Hà Nội. 5.8. Khuyến khích, hỗ trợ và nâng cao 7. Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh trách nhiệm của doanh nghiệp, cá thể cung Phú Thọ (2017), Báo cáo tổng kết công tác du ứng dịch vụ du lịch lịch năm 2017, Phú Thọ. - Nâng cao ý thức cộng đồng trách nhiệm, 8. Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh nhận thức về kinh doanh du lịch bền vững, Phú Thọ (2018), Báo cáo tổng kết công tác du văn hóa kinh doanh cho các cơ sở kinh doanh lịch năm 2018, Phú Thọ. du lịch và người lao động du lịch. 9. Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh - Thực hiện các biện pháp quản lý tài Phú Thọ (2019), Báo cáo tổng kết công tác du chính đúng quy định, đảm bảo nguồn thu cho lịch năm 2019, Phú Thọ. ngân sách nhà nước từ hoạt động kinh doanh du lịch. Kết luận Nghiên cứu đã đánh giá tiềm năng, phân tích thực trạng du lịch huyện Thanh Thủy giai đoạn từ năm 2017 đến nay. Từ những đánh giá về thực trạng nêu trên, huyện cần thực hiện đồng bộ 8 giải pháp đưa ra để có thể 64 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
nguon tai.lieu . vn