Xem mẫu

  1. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 NỒNG ĐỘ ERYTHROPOIETIN, HAEMOGLOBIN, VÀ FERRITINE Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TRÊN 60 TUỔI Bùi Thị Hồng Châu1, Nguyễn Thanh Trầm1, Lê Thị Xuân Thảo1, Trần Quý Phương Linh2 TÓM TẮT Mục tiêu: Thiếu máu là một biến chứng thường gặp ở bệnh nhân suy thận mạn, góp phần tăng nguy cơ tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Đánh giá nồng độ erythropoietin (EPO), haemoglobin (Hb), và ferritine trong huyết thanh ở bệnh nhân suy thận mạn theo từng giai đoạn sẽ hỗ trợ phát hiện sớm và tiên lượng điều trị nguy cơ thiếu máu cho những bệnh nhân này. Đối tượng - phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, hồi cứu bệnh án và thực hiện xét nghiệm xác định nồng độ EPO, Hb, và ferritine ở bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên, được chẩn đoán suy thận mạn (có eGFR dưới 90mL/phút/1,73m2), đã khám và điều trị tại bệnh viện Quận 2 TP.HCM. Kết quả: Nồng độ trung bình của EPO ở nhóm G2 là thấp nhất với 8,7±4,9 mIU/mL. Trong khi đó, nồng độ trung vị của ferritine ở nhóm G3b là thấp nhất với 163,2 µg/L (81,9-333,1 µg/L). Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ trung bình của EPO và ferritine ở các giai đoạn suy thận (G2G5). Nồng độ của Hb và chỉ số eGFR có mối tương quan thuận, mạnh có ý nghĩa thống kê với p
  2. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học Conclusion: Patients with chronic renal failure over 60 years old have decreased levels of EPO, Hb and ferrtine in stages of renal failure. On the other hand, the Hb concentration decreases with each stage of renal failure and there is a strong and positive correlation between Hb concentration and eGFR value. Keywords: erythropoietin, hemoglobin, ferritine, chronic renal failure ĐẶT VẤN ĐỀ tiến triển của suy thận mạn, đặc biệt là ở người trên 60 tuổi, thường có mức eGFR giảm dưới Suy thận mạn tiến triển theo từng giai đoạn 90mL/phút/1,73m2. sẽ dẫn đến sự xuất hiện của những biến chứng và rối loạn chức năng điều hòa, chuyển hóa một Mục tiêu số chất ở thận. Thiếu máu được định nghĩa là Khảo sát nồng độ erythropoietin, nồng độ haemoglobin (Hb)
  3. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 trường hợp biến số không có phân phối chuẩn. tuổi cao hơn nhóm từ 70 tuổi trở lên và sự So sánh sự khác biệt giữa các nhóm biến số liên khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p=0,0141. tục bằng kiểm định t, ANOVA hoặc kiểm định Nồng độ Ferritine có phân phối bị lệch ở nhóm Mann-Whitney, Wilcoxon và Kruskal-Wallis cho từ 70 tuổi trở lên, mức trung vị có giá trị thấp biến số không có phân phối chuẩn. Mức độ sai hơn so với giá trị trung bình ở nhóm 61-69 lầm α=0,05, khoảng tin cậy 95%, và giá trị p
  4. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học trình hồi quy: Hb (g/dL)=9,9+0,05*eGFR nồng độ trung bình của Hb giảm ở bệnh nhân từ (mL/phút/1,73m2) (Hình 2). 70 tuổi trở lên so với bệnh nhân dưới 70 tuổi (p=0,0141). Bên cạnh đó, nồng độ của Hb cũng giảm khi giai đoạn suy thận ngày càng tăng (p
  5. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 thêm các chỉ số đánh giá về máu như số lượng 6. MacGinley RJ, Walker RG (2013). International treatment guidelines for anemia in chronic kidney disease – what has hồng cầu (RBC), sắt huyết thanh, transferrine, … changed? Med J Aust, 199(2):84–5. 7. Hazin MAA (2020). Anemia in chronic kidney disease. Rev KẾT LUẬN Assoc Med Bras, 66(S1):s55–s58. Nồng độ EPO, Hb và ferritin huyết thanh có 8. Panjeta M, Tahirović I, Sofić E, Ćorić J, Dervišević A (2017). Interpretation of Erythropoietin and Haemoglobin Levels in sự thay đổi và thể hiện tình trạng thiếu máu ở Patients with Various Stages of Chronic Kidney Disease. J Med bệnh nhân suy thận mạn trên 60 tuổi qua các giai Biochem, 36(2):145-152. đoạn suy thận theo phân nhóm eGFR, tuy nhiên, 9. Wyatt CM, Drueke TB (2016). Higher haemoglobin levels and quality of life in patients with advanced chronic kidney disease: nghiên cứu chỉ tìm thấy mối liên quan thuận, no longer a moving target? Kidney Int, 89(5):971–3. mạnh giữa Hb với các giai đoạn suy thận. 10. Kim T, Rhee CM, Streja E, Obi Y, Brunelli SM, et al (2017). Longitudinal trends in serum ferritin levels and associated Lời cảm ơn: Nhóm nghiên cứu trân trọng cảm factors in a national incident hemodialysis cohort. Nephrology, ơn Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh đã hỗ trợ dialysis, transplantation: official publication of the European kinh phí để chúng tôi thực hiện nghiên cứu này. Dialysis and Transplant Association. European Renal Association, 32(2):370–377. TÀI LIỆU THAM KHẢO 11. Kang HT, Linton JA, Kw, SK, Park BJ, & Lee JH (2016). Ferritin Level Is Positively Associated with Chronic Kidney Disease in 1. Kidney Disease Improving Global Outcomes (2011). Clinical Korean Men, Based on the 2010-2012 Korean National Health practice guideline for anemia in chronic kidney disease. and Nutrition Examination Survey. International Journal of Summary of recommendation statements. Kidney Int Suppl, Environmental Research and Public Health, 13(11):1058. 2:283–287. 12. World Health Organization (WHO) Serum Ferritin 2. Stauffer ME, Fan T (2014). Prevalence of anemia in chronic Concentrations for the Assessment of Iron Status and Iron kidney disease in the United States. PLoS ONE, 9(1):e84943. Deficiency in Populations. URL: 3. Fishbane S, Spinowitz B (2018). Update on anemia in ESRD and www.who.int/vmnis/indicators/serum_ferritin.pdf. earlier stages of CKD: core curriculum 2018. Am J Kidney Dis, 71(3):423–435. 4. Jelkmann W (2013). Physiology and Pharmacology of Ngày nhận bài báo: 30/11/2021 Erythropoietin. Transfus Med Hemother, 40:302–9. Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 10/02/2022 5. Panjeta M, Tahirovic I, Karamehic J, Sofic E, Ridic O, et al (2015). The relation of erythropoietin towards haemoglobin and Ngày bài báo được đăng: 15/03/2022 hematocrit in varying degrees of renal insufficiency. Mater Sociomed, 27(3):144–8. 180 Chuyên Đề Nội Khoa
nguon tai.lieu . vn