Xem mẫu

  1. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 NỒNG ĐỘ CREATININE HUYẾT THANH, URE VÀ TỈ SỐ BCR TRONG CÁC GIAI ĐOẠN SUY THẬN Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TRÊN 60 TUỔI Bùi Thị Hồng Châu1, Nguyễn Thanh Trầm1, Lê Thị Xuân Thảo1, Trần Quý Phương Linh2 TÓM TẮT Mục tiêu: Bệnh nhân suy thận mạn trên 60 tuổi, là đối tượng nguy cơ cao xuất hiện các biến chứng từ suy thận hoặc do bệnh lý mạn tính khác. Do vậy, đánh giá creatinine huyết thanh và các chỉ số lâm sàng theo các giai đoạn suy thận là cần thiết để hỗ trợ can thiệp điều trị kịp thời cho nhóm bệnh nhân này. Đối tượng- phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang. Hồi cứu 132 bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên, được chẩn đoán suy thận mạn, đã khám và điều trị tại bệnh viện Quận 2 TP. Hồ Chí Minh từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2020. Kết quả: Nhóm bệnh nhân trong nghiên cứu có tuổi trung bình là 69,1 ± 6,2 tuổi, phần lớn là nữ giới. Kết quả khảo sát creatinine và các chỉ số khác trên nhóm bệnh nhân này cho thấy: có mối tương quan nghịch, mạnh (p
  2. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học through stages of renal failure. Keywords: creatinine, chronic renal failure, over 60 years old ĐẶT VẤN ĐỀ nồng độ creatinin huyết thanh được coi là một thước đo gián tiếp của mức lọc cầu thận. Tốc độ Suy thận mạn là tình trạng thận giảm dần lọc cầu thận giảm đi dẫn đến nồng độ creatinin chức năng bài tiết và điều hòa(1), gây nên nhiều và urê huyết thanh trong huyết tương tăng. Sự biến chứng nguy hiểm, thậm chí là tử vong nếu gia tăng này cho thấy sự tiến triển của bệnh thận không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. và do đó creatinine huyết thanh có khả năng tiên Bên cạnh đó, khoảng 25-40% bệnh nhân đái tháo lượng tốt hơn so với urê về diễn tiến bệnh(6,7). đường và tăng huyết áp có thể tiến triển đến tình Việc đo nồng độ creatinin trong mẫu huyết trạng suy thận mạn(2). Mục tiêu của chẩn đoán tương và nước tiểu minh họa khả năng lọc của sớm là xác định bệnh không có triệu chứng tại cầu thận, còn được gọi là mức lọc cầu thận thời điểm can thiệp có tiềm năng hợp lý tác động (GFR.) Creatinin được sản xuất nội sinh trong cơ tích cực đến kết quả(3). Tỉ số BUN thể và được lọc tự do bởi cầu thận. Những đặc (mg/dL)/creatinine huyết tương (mg/dL) (BCR – điểm này làm cho creatinine trở thành một dấu BUN creatinine ratio) có khoảng tham chiếu hiệu nội sinh hữu ích để thanh thải creatinine. khoảng tham chiếu là 8-15 và ngưỡng giới hạn Nếu GFR giảm, cũng như trong bệnh thận, độ được sử dụng phổ biến nhất để xác định BCR thanh thải creatinin qua hệ thống thận sẽ bị tổn tăng là 20. hại. Khi đó GFR giảm sẽ dẫn đến tăng nồng độ Các dấu ấn sinh hóa đóng một vai trò quan creatinin huyết tương. Việc đo huyết tương đơn trọng trong việc chẩn đoán chính xác và đánh thuần không nên được sử dụng để đánh giá giá nguy cơ và áp dụng liệu pháp để cải thiện chức năng thận. Nồng độ creatinin huyết tương kết quả lâm sàng. Thay vì phân tích nước tiểu có thể không bị ảnh hưởng cho đến khi có tổn tương đối khó chịu cho bệnh nhân, phân tích thương thận ở mức nghiêm trọng. Ngoài ra, mức huyết thanh của các chất chỉ điểm chức năng creatinine huyết tương nằm trong giới hạn tham thận như urê, creatinin, axit uric và chất điện giải chiếu bình thường không tương đương với hệ được sử dụng thường quy(4). Xét nghiệm máu thống thận hoạt động bình thường. Mặc dù tìm nitơ urê máu (BUN) là sản phẩm cuối cùng không đặc hiệu như creatinine, BUN cũng có thể chứa nitơ chính của quá trình dị hóa protein và được sử dụng như một chỉ số về chức năng thận. axit amin và creatinine là sản phẩm phân hủy BUN không phải là dấu hiệu ưa thích để thanh của creatine phosphate trong cơ được bài tiết thải vì nó bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như chế qua thận(4,5). BUN là một phép đo gián tiếp và sơ độ ăn nhiều protein, các biến số trong tổng hợp bộ về chức năng thận, đo lượng nitơ urê trong protein và tình trạng hydrat hóa của bệnh nhân. máu và liên quan trực tiếp đến chức năng bài tiết Do vậy, nghiên cứu được tiến hành trên cơ của thận. Xét nghiệm creatinine có thể sử dụng sở kết hợp đánh giá creatinine huyết thanh, urê trong chẩn đoán suy giảm chức năng thận và đo và tỉ số BCR theo các giai đoạn suy thận nhằm lượng creatinine phosphate trong máu. Urê và xác định nồng độ của các chỉ số này trong theo creatinin là các chỉ số tốt để đánh giá thận hoạt dõi, dự đoán nguy cơ xuất hiện biến chứng do động bình thường và sự gia tăng trong huyết suy thận hoặc các bệnh lý kèm theo. thanh là dấu hiệu của rối loạn chức năng thận. BUN và creatinin huyết thanh được chấp nhận Mục tiêu rộng rãi và hầu hết các thông số phổ biến nhất Khảo sát nồng độ creatinine, urê (BUN) và tỉ để đánh giá chức năng thận(4,5). số BCR theo các giai đoạn suy thận mạn ở bệnh Creatinin được lọc bởi cầu thận và do đó, nhân suy thận mạn trên 60 tuổi. Chuyên Đề Nội Khoa 171
  3. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU α=0,05, khoảng tin cậy 95%, và giá trị p
  4. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học 0,98 mg/dL (0,82-1,04 mg/dL). Có sự khác biệt có với chỉ số eGFR có mối tương quan nghịch, ý nghĩa thống kê về nồng độ trung vị của mạnh (p
  5. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 hoàn toàn phù hợp với thực tế lâm sàng về tình giá trị trung vị là 33±7,2 mg/dL. Như vậy, cả trạng suy thận mạn ở nhóm bệnh nhân được creatinine huyết thanh và urê đều tăng cao có khảo sát. Nghiên cứu của Panjeta và cộng sự tính khuynh hướng theo các giai đoạn của suy (2017) cũng cho kết quả tương tự như nồng độ thận, quan trọng là sự tăng cao của urê nhiều creatinine huyết thanh trung bình ở các giai hơn creatinine, dẫn đến tỉ số BCR cũng tăng. Tỉ đoạn của suy thận cao hơn nhiều so với ở nhóm số BCR≥20 mg/dL chiếm đa số (81,3%) và biểu người bình thường có eGFR≥90 mL/phút/1,73m2 đồ 3 là minh chứng cho sự chênh lệch đáng kể là 74,0 µmol/L (65,0–86,3 µmol/L)], tương ứng về giá trị trung vị của chỉ số eGFR ở nhóm BCR 0,84 mg/dL (0,73-0,98)(8). Tuy nhiên, mặc dù đã
  6. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học 10. Uchino S, Bellomo R, & Goldsmith D (2012). The meaning of the TÀI LIỆU THAM KHẢO blood urea nitrogen/creatinine ratio in acute kidney injury. 1. Venkatapathy R, Govindarajan V, Oza N, Parameswaran S, Clinical Kidney Journal, 5(2):187–191. Pennagaram-Dhanasekaran B, Prashad KV (2014). Salivary 11. Salazar JH (2014). Overview of urea and creatinine. Lab creatinine estimation as an alternative to serum creatinine in Medicine, 45(1):e19-e20. chronic kidney disease patients. International Journal of 12. Pandya D, Nagrajappa, AK, Ravi KS (2016). Assessment and Nephrology, pp.742724. Correlation of Urea and Creatinine Levels in Saliva and Serum 2. Narula AS (2008). Chronic kidney disease. The looming threat. of Patients with Chronic Kidney Disease, Diabetes and MJAFI, 64(1):2–3. Hypertension- A Research Study. JCDR, 10(10):ZC58–ZC62. 3. Gowda S, Desai PB, Kulkarni SS, Hull VV, Math AAK, 13. Matsue Y, van der Meer P, Damman K, Metra M, O'Connor Vernekar SN (2010). Markers of renal function tests. N Am J Med CM, Ponikowski P, Teerlink JR, Cotter G, Davison B, Cleland Sci, 2(4):170–73. JG, Givertz MM, Bloomfield DM, Dittrich HC, Gansevoort RT, 4. Kamal A (2014). Estimation of blood urea (BUN) and serum Bakker SJ, van der Harst P, Hillege HL, van Veldhuisen DJ, creatinine level in patients of renal disorder. IJFALS, 4(4):199– Voors AA (2017). Blood urea nitrogen-to-creatinine ratio in the 202. general population and in patients with acute heart failure. 5. Suresh G, Ravi-Kiran A, Samata Y, Purnachandrarao-Naik N, Heart, 103(6):407–413. Vijay-Kumar A (2014). Analysis of blood and salivary urea 14. Wu BU, Bakker OJ, Papachristou GI, et al (2011). Blood urea levels in patients undergoing haemodialysis and kidney nitrogen in the early assessment of acute pancreatitis: an transplant. Journal of Clinical and Diagnostic Research, 8(7):ZC18– international validation study. Arch Intern Med, 171:669–676. ZC20. 15. Fine MJ, Auble TE, Yealy DM, et al (1997). A prediction rule to 6. Mittal A, Sathian B, Kumar A, Chandrasekharan N, Sunka A identify low-risk patients with community-acquired (2010). Diabetes mellitus as a Potential Risk Factor for Renal pneumonia. N Engl J Med, 336:243–250. Disease among Nepalese: A Hospital Based Case Control Study. 16. Kouki T, Komiya I and Masuzaki H (2010). The ratio of the Nepal Journal of Epidemiology, 1(1):22–25. blood urea nitrogen/creatinine index in patients with acute renal 7. Wagle TJ (2010). Genderwise comparison of serum creatinine failure is decreased due to dextran or mannitol. Internal and blood sugar levels in type-2 diabetic patients. BHJ, 52(1):64– Medicine, 49(3):223–226. 68. 8. Panjeta M, Tahirović I, Sofić E, Ćorić J, & Dervišević A (2017). Interpretation of Erythropoietin and Haemoglobin Levels in Ngày nhận bài báo: 30/11/2021 Patients with Various Stages of Chronic Kidney Disease. Journal Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 10/02/2022 of Medical Biochemistry, 36(2):145–152. Ngày bài báo được đăng: 15/03/2022 9. Swedko PJ, Clark HD, Paramsothy K, Akbari A (2003). Serum creatinine is an inadequate screening test for renal failure in elderly patients. Arch Intern Med, 163(3):356-360 Chuyên Đề Nội Khoa 175
nguon tai.lieu . vn