Xem mẫu

  1. NHỮNG LƯU Ý KHI NẤU ĂN Các món ăn như kho, hầm, luộc, xào là những món quen thuộc với từng bữa ăn gia đình Việt. Nhưng để chế biến làm sao không bị mất trong thức ăn thì không phải bà nội trợ nào cũng để ý đến. Dưới đây là 9 lỗi không nên mắc phải khi bạn thêm gia vị hoặc chế biến món ăn. Bạn thử kiểm chứng lại xem mình có mắc lỗi không nhé! - Không cho mì chính vào nh ững món món ăn có nhiều vị chua. Vì mì chính khó hòa tan trong nước chua, đồng thời còn phát sinh ra một loại axít mới có hại cho sức khỏe. - Không cho thêm nước lạnh khi đang hầm xương, thịt. Vì trong thịt, xương có chứa một hàm lượng lớn protein và lipid. Nếu cho thêm nước lạnh, nhiệt độ trong nồi hạ đột ngột, protein và lipid đông lại, món ăn không còn chất bố dưỡng nữa. - Không nấu chín quá các loại rau củ vì sẽ làm mất một lượng vitamin C đáng kể. - Không dùng nước lạnh làm nguội trứng luộc. Vì khi trứng gặp nước lạnh, trứng sẽ co lại, tạo khoáng trống giữa lòng trắng và vỏ trứng. Vi khuẩn trong nước sẽ xâm nhập vào trứng, sẽ không tốt cho sức khỏe. (Lỗi này mình thấy rất nhiều người mắc phải). - Không nên ngâm lâu rau trong nước, tránh thái nhỏ trước khi rửa (Nếu muốn sạch bạn nên hòa nước muối để rửa). Không ngâm thịt, cá vào chậu nước, vì như thế khoáng chất sẽ giảm đi đáng kể.
  2. Không dùng nước nóng để rã đông thịt. Vì các chất ngọt trong thịt sẽ nhanh chóng nước, thịt không còn mềm và thơm nữa. hòa tan vào - Không đun dầu sôi sùng sục trên bếp. Vì khi ở nhiệt độ cao tác dụng oxy hóa tăng nhanh. A-xít lipid trong dầu ăn có thể phát sinh ra những hợp chất mang theo độc tính, ảnh hưởng đến sức khoẻ (có khả năng gây ung thư). - Không cho gừng vào cá quá sớm khi kho cá. Vì chất protein từ cá tiết ra sẽ làm gừng không thể phát huy tác dụng khử mùi cho tanh. - Không dùng nước nóng để rã đông thịt. Vì các chất ngọt trong thịt sẽ nhanh chóng hòa tan vào nước, thịt không còn mềm và thơm nữa. Nên dùng nước lạnh hoặc nước muối để rã đông thịt. - Không để lửa quá to khi luộc mì. Vì sợi mì sẽ bị cứng bên trong, không còn ngon nữa. Còn chờ gì nữa phải không bạn? Hãy thử thay đổi cách nấu của mình để bữa ăn luôn đảm bảo chất dinh dưỡng giúp cho gia đình mình có một sức khỏe tốt. Hầu hết các loại rau đều có bám dính thuốc trừ sâu và phân bón. Do vậy, để loại bỏ độc tố từ các chất này, nên rửa rau quả sạch sẽ với n ước muối hoặc nước rửa rau quả trước khi xắt và nấu ăn. Nên nhớ các loại rau xanh lá không nên nấu chung với chanh hoặc me (có chứa sẽ làm giảm sự hấp thụ dinh dưỡng từ rau. axit) vì Để bảo đảm thực phẩm không bị nấu quá chín trong nồi áp suất, đầu tiên bạn đun sôi nước trong nồi mà không đậy nắp. Sau đó, khi nước sôi mới thêm nguyên liệu
  3. thực phẩm và gia vị, rồi đậy chặt nắp. Nấu nhỏ lửa cho đến khi thức ăn đ ược nấu chín. Bạn cũng cần lưu ý : Đối với hành, nhất là hành tây nên được xắt và giữ lại ít nhất 10 phút trước khi nấu ăn. Thông th ường chúng ta hay xắt hành ngay rồi nấu mà không biết rằng chất chống oxy hóa rất quan trọng là quercetin chứa nhiều trong hành chỉ được kích hoạt khi xắt, và để chừng 10 phút trước khi nấu. Sữa mua về, nếu là sữa chưa được tiệt trùng phải được đun sôi ít nhất 10 - 15 phút để loại bỏ các vi khuẩn hoặc vi trùng khác. Việc sử dụng dụng cụ nấu ăn sai cũng có thể gây nguy hiểm. Không n ên sử dụng xoong nồi, muỗng, đũa được sơn phết hay trang trí để nấu ăn... Một số dụng cụ có thể được làm bằng những vật liệu chứa các hóa chất, độc tố, nên có thể dẫn đến rối loạn tiêu nặng. hóa Sử dụng nồi nhôm để nấu ăn cũng có thể gây ra mức độ nhôm cao trong các mô não, và rất khó để loại bỏ nhôm ra khỏi cơ thể. Những người bị bệnh Alzheimer thường có lượng nhôm cao trong mô não. Nồi bằng thủy tinh chịu nhiệt tốt hoặc thép không gỉ là dụng cụ nấu ăn an toàn nhất.
nguon tai.lieu . vn