Xem mẫu

  1. Thể thao thành tích cao NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI KIỂM TRA CẢM GIÁC VẬN ĐỘNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG VẬN ĐỘNG CHO TRẺ TỪ 7 ĐẾN 11 TUỔI BỊ MẤT THỊ GIÁC TS. Đỗ Tấn Phong, TS. Nguyễn Văn Tri Trường ĐH Sư phạm TDTT TP. Hồ Chí Minh Tóm tắt: Cảm giác vận động và định hướng vận động là hai nội dung quan trọng để đánh giá mức độ tiếp cận thế giới qua cảm giác của người bị mất thị giác. Tác giả đã mạnh dạn xây dựng một số bài kiểm tra, lập tiêu chí đánh giá 2 nội dung này gồm: Xây dựng một số bài kiểm tra, Thực nghiệm điều tra, Kiểm nghiệm độ tin cậy, Lập thang điểm các bài kiểm tra cho trẻ từ 7 đến 11 tuổi bị mất thị giác. Bài viết công bố kết quả công trình “Nghiên cứu xây dựng một số bài kiểm tra cảm giác vận động và định hướng vận động cho trẻ từ 7 đến 11 tuổi bị mất thị giác”. Từ khóa: Nghiên cứu xây dựng, biên soạn, bài kiểm tra, cảm giác vận động, định hướng vận động, thị giác, trẻ khiếm thị; trẻ bị mất thị giác. Abstract: The sense of movement and the orientation of movement are two important contents to assess the level of access to the world through the senses of people with vision loss. The author has boldly built a number of tests, established evaluation criteria for these two contents, including: Building a number of tests, Investigating Experiments, Testing reliability, Setting up a scale of tests for children 7 to 11 years old with vision loss. The article publishes the results of the project “Research and develop a number of motor sensory and motor orientation tests for children from 7 to 11 years oldwith vision loss”. Keyword: Research and construct, compile, test, sensory-motor, motor-oriented, visual, visually impaired children; children with vision loss. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cảm giác vận động và định hướng vận động của trẻ khiếm thị là hai nội dung rất quan trọng mà mỗi giáo viên giảng dạy trẻ khiếm thị cần biết để phục vụ tốt công tác giảng dạy. Cảm giác - vận động: Cảm và nhận thế giới qua cảm giác và vận động đó là hai mặt trong và ngoài kết với nhau, quá trình cảm nhận và xúc cảm quyện lấy nhau. Vận động là một trong những nhu cầu cơ bản của trẻ khiếm thị. Giúp trẻ khiếm thị phát triển các năng lực cảm giác vận động, định hướng vận động để trẻ có thể tự vận động trong sinh hoạt hàng ngày. Kỹ năng định hướng là kỹ năng xác định các hướng của cơ thể, vị trí của cơ thể trong tương quan với các sự vật của không gian xung quanh đây yếu tố cực kỳ quan trọng của trẻ mất thị giác đối với sự phát triển trong tương lai về sự tự lập, hòa nhập cộng đồng của trẻ. Cảm giác vận động và định hướng vận động của con người có khả năng thích ứng với kích thích và nó được phát triển do rèn luyện. Do đó người giáo viên dạy trẻ khiếm thị rất cần có các bài kiểm tra cảm giác vận động và định hướng vận động để giúp cho việc xây dựng nội dung kế hoạch giảng dạy phù hợp, và với sự tác dụng kiểm tra ngược kết quả giảng dạy của tiêu chuẩn đánh giá giúp giáo viên cải tiến công tác giảng dạy, tăng cường hiệu quả công việc giảng dạy. Mục đích nghiên cứu: Để giúp cho các giáo viên dạy trẻ khiếm thị có tài liệu tham khảo sử dụng trong quá trình giảng dạy. Mục tiêu nghiên cứu: PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021 114
  2. Thể thao thành tích cao 1. Nghiên cứu biên soạn một số bài kiểm tra cảm giác vận động và định hướng vận động cho trẻ từ 7 đến 11 tuổi bị mất thị giác. 2. Tổ chức lấy số liệu một số bài kiểm tra cảm giác vận động và định hướng vận động đã được biên soạn cho trẻ từ 7 đến 11 tuổi bị mất thị giác. 3. Lập thang điểm các bài kiểm tra cảm giác vận động và định hướng vận động cho trẻ từ 7 đến 11 tuổi bị mất thị giác đã được biên soạn. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp nghiên cứu: Công trình đã sử dụng 5 phương pháp gồm: tham khảo tài liệu, phỏng vấn, kiểm tra sư phạm, điều tra sư phạm, toán thống kê. 2.2. Khách thể nghiên cứu: Có 97 trẻ mất thị giác (lứa tuổi 7(nam:4, nữ:10); lứa tuổi 8(nam:7, nữ:5); lứa tuổi 9(nam:13, nữ:5); lứa tuổi 10(nam:15, nữ:8); lứa tuổi 11(nam:16, nữ:14). 2.3. Địa điểm nghiên cứu: Có 7 địa điểm: Mái ấm Huynh đệ như nghĩa Tp Hồ Chí Minh, Trung tâm nuôi dạy trẻ khiếm thị Kỳ Quang 2 Tp Hồ Chí Minh, Trung tâm nuôi dạy trẻ khiếm thị Hội người mù Tp Hồ Chí Minh, Mái ấm khiếm thị Nhật Hồng Tp Hồ Chí Minh, Trường Phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu Tp Hồ Chí Minh. 2.4. Tổ chức nghiên cứu: Trong 2 năm từ tháng 9/2018 đến tháng 9/2020 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Nghiên cứu biên soạn một số bài kiểm tra cảm giác vận động và định hướng vận động cho trẻ từ 7 đến 11 tuổi bị mất thị giác. Công trình đã tiến hành 3 bước: 3.1.1. Thiết lập nguyên tắc biên soạn các bài kiểm tra cảm giác vận động và định hướng vận động cho trẻ từ 7 đến 11 tuổi bị mất thị giác Nguyên tắc biên soạn các bài kiểm tra của công trình nghiên cứu là: 1. Các bài kiểm tra có mục đích đáp ứng đúng nội dung kiểm tra. Ở đây là cảm giác vận động và định hướng vận động. 2. Thiết bị dụng cụ để thưc hiện bài kiểm tra dễ thực hiện. 3. Các bài kiểm tra dễ thực hiện, phù hợp với năng lực thực hiện của trẻ. 4. Các bài kiểm tra có độ an toàn cao, không ảnh hưởng đến thể lực của trẻ. 3.1.2. Biên soạn các bài kiểm tra cảm giác vận động và định hướng vận động cho trẻ từ 7 đến 11 tuổi bị mất thị giác Công trình đã biên soạn 8 bài kiểm tra gồm 5 bài kiểm tra cảm giác vận động và 3 bài kiểm tra định hướng vận động như sau. Cảm giác vận động 1. Bắt gậy Mục đích: Để đánh giá độ nhanh cảm giác vận động. Chuẩn bị: Khăn bịt mắt, Một ống nhựa rỗng phi 21 dài 1m, nặng 160 gam (ống nhựa dẫn nước), dùng thước ghi đơn vị cm và băng keo trắng đính thước dọc theo chiều dài ống. Đối tượng điều tra bịt mắt ngồi trên ghế, đặt tựa cánh tay trên mặt bàn cổ tay và bàn tay đưa ra ngoài mặt bàn, các ngón tay mở rộng, ngón tay cái và ngón trỏ mở ở tư thế chuẩn bị bắt gậy. Điều tra viên đặt gậy dọc nắm đầu ghi chỉ số 1m, đầu có số 0 của gậy đặt ngang bằng giữa ngón cái và ngón trỏ của đối tượng điều tra. Cách thực hiện: Khi điều tra viên thả gậy cùng lúc hô “Bắt” đối tượng điều tra khép tay bắt gậy lại. Phương pháp đánh giá: Kết quả tính ở vị trí khép của ngón cái và ngón trỏ. Đơn vị tính là centimét (cm). Trị số càng thấp đánh giá độ nhanh cảm giác vận động càng tốt. 2. Lực bóp tay thuận (Kg) PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021 115
  3. Thể thao thành tích cao Mục đích: Để đánh giá cảm giác điều khiển sức mạnh cơ tay của Học sinh khiếm thị. Chuẩn bị: Khăn bịt mắt, Dụng cụ đo lực kế bóp tay điện tử. Xác định tay thuận : Tay thuận là tay thường dùng để thực hiện các động tác quan trọng trong cuộc sống như ném đánh đấm.. tay thuận thường mạnh hơn tay không thuận. Cách thực hiện: Đối tượng điều tra bịt mắt đứng dạng 2 chân bằng vai, tay thuận cầm lực kế đưa thẳng sang ngang, tạo nên góc 45o so với trục dọc của cơ thể, tay còn lại duỗi thẳng tự nhiên, với thân người, đồng hồ lực kế hướng vào lòng bàn tay và bóp mạnh hết sức trong 2 giây, không bóp giật cục hay thêm các động tác thừa. Đối tượng điều tra bóp lực kế 100% sức, sau đó nghỉ giữa 15 giây, tiếp theo lực bóp 50% sức so với lần bóp 100% sức. Thực hiện 3 lần bóp 100% sức xen kẻ với 3 lần bóp 50% sức. Phương pháp đánh giá: Đơn vị đo lực bóp tay là KG. Tính khoảng lệch của lần bóp 50% sức so với ½ trị số lần bóp 100% sức.Trị số càng nhỏ đánh giá cảm giác điều khiển sức mạnh cơ tay càng tốt. 3. Tần số cử động đơn của cơ tay (Test Tapping) Mục đích: Để đánh giá cảm giác điều khiển sức nhanh cơ tay của học sinh khiếm thị. Chuẩn bị: Khăn bịt mắt, Giấy trắng, bút chì, đồng hồ bấm giờ. Đối tượng điều tra bịt mắt ngồi trên ghế tay cầm bút chì, khuỷu tay đặt tựa trên bàn học, một tờ giấy trắng đặt trên mặt bàn ngay dưới phạm vi tay cầm bút chì sẽ chấm. Cách thực hiện: Điều tra viên hô bắt đầu và bấm giờ. Đối tượng điều tra dùng bút chì chấm liên tục 10 giây trên giấy trắng tốc độ 100% sức, sau đó nghỉ giữa 15 giây, tiếp theo theo chấm như thế nhưng tốc độ chấm tự xác định giảm 50% số lần chấm so với số lần chấm của tốc độ tối đa 100% sức. Thực hiện 3 lần chấm tốc độ 100% sức xen kẻ với 3 lần chấm tốc độ 50% sức. Phương pháp đánh giá: tính số chấm được của mỗi lần. Tính khoảng lệch của chấm 50% sức so với lần chấm 100% sức. Trị số càng nhỏ thì cảm giác điều khiển sức nhanh cơ tay càng tốt. 4. Chạm tay trên đầu Mục đích: Để đánh giá cảm giác điều khiển sức nhanh nhóm cơ chi trên, xem xét cảm giác linh hoạt nhóm cơ chi trên của học sinh khiếm thị. Chuẩn bị: Khăn bịt mắt, Đồng hồ bấm giờ. Đối tượng điều tra bịt mắt, đứng thẳng dạng 2 chân hơn vai hai tay dọc theo người. Cách thực hiện: Khi điều tra viên hô bắt đầu và bấm giờ. Đối tượng điều tra hai tay đưa sang ngang lên cao hai lòng bàn tay chạm nhẹ vào nhau trên đầu sau đó hạ xuống sang ngang ra sau hai bàn tay chạm nhẹ vào nhau phía dưới sau lưng tốc độ tối đa 100% sức, thời gian thực hiện 10 giây, sau đó nghỉ giữa 15 giây, tiếp theo thực hiện như thế nhưng tốc độ thực hiện tự xác định giảm 50% số lần chạm tay so với số lần chạm tay của tốc độ tối đa 100% sức. Thực hiện 3 lần chạm tay tốc độ 100% sức xen kẻ với 3 lần chạm tay tốc độ 50% sức. Phương pháp đánh giá : Đơn vị đo là tính số lần chạm tay trên đầu của mỗi lần thực hiện. Tính khoảng lệch của lần chạm tay trên đầu 50% sức so với ½ trị số lần chạm tay trên đầu 100% sức. Trị số càng nhỏ đánh giá cảm giác điều khiển sức nhanh nhóm cơ chi trên càng tốt. 5. Tại chỗ nâng cao đùi Mục đích: Để đánh giá cảm giác điều khiển sức nhanh nhóm cơ chi dưới, xem xét cảm giác linh hoạt nhóm cơ chi dưới của học sinh khiếm thị. Chuẩn bị: Khăn bịt mắt, Đồng hồ bấm giờ. Đối tượng điều tra bịt mắt, đứng thẳng, hai tay chống tựa vào tường phía trước mặt sau đó nhón 2 chân chuẩn bị nghe hiệu lệnh. Cách thực hiện: Khi điều tra viên hô bắt đầu và bấm giờ. Đối tượng điều tra hai chân thực hiện nhanh động tác, tại chỗ nâng cao đùi, hai gối không nâng cao quá hông tốc độ tối đa 100% PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021 116
  4. Thể thao thành tích cao sức, thời gian thực hiện 10 giây, sau đó nghỉ giữa 15 giây, tiếp theo thực hiện như thế nhưng tốc độ thực hiện tự xác định giảm 50% sức so với số lần nâng đùi của tốc độ tối đa 100% sức. Thực hiện 3 lần nâng đùi tốc độ 100% sức xen kẻ với 3 lần nâng đùi tốc độ 50% sức. Phương pháp đánh giá : Đơn vị đo là tính số lần nâng đùi tại chỗ của mỗi lần thực hiện, mỗi lần chân nâng rồi hạ xuống tính 1 lần. Tính số lần chạm đất của cả 2 chân. Tính khoảng lệch của lần chạm đất 50% sức so với ½ trị số lần chạm đất 100% sức. Trị số càng nhỏ đánh giá cảm giác điều khiển sức nhanh nhóm cơ chi dưới càng tốt. Định hướng vận động 6. Bịt mắt đi thẳng Mục đích: Để đánh giá năng lực định hướng vận động khi di chuyển. Chuẩn bị: Khăn bịt mắt, Thước đo 5m của Trung Quốc, sân tập bằng phẳng dài 25m rộng 4m kẻ 1 đường thẳng chính dọc giữa sân từ 0m (xuất phát) đến 20m (đích). ở các mốc 5m, 10m, 15m, 20m kẻ các đường phụ ngang thẳng góc với đường chính để làm cơ sở tính độ lệch so với đường chính. Đối tượng điều tra bịt mắt đứng tại điểm 0 vị trí xuất phát người hướng về điểm đích. Cách thực hiện: Khi hiệu lệnh bắt đầu, đối tượng điều tra tự di chuyển đi đến điểm đích, sân kiểm tra cần thật yên lặng để đối tượng không bị ảnh hưởng trong định hướng. Khi đối tượng điều tra di chuyển đến đường ngang qua cự ly các đường phụ 5m, 10m, 15m, 20m, điều tra viên đánh dấu chính xác điểm đi qua để đo khoảng lệch so với đường trung tâm. Thực hiện 3 lần. Phương pháp đánh giá : Đơn vị tính là centimet (cm), Đo khoảng lệch so với đường trung tâm ở mỗi cự ly. Ghi khoảng lệch về phía trái hay phía phải của đối tượng điều tra. Trị số càng nhỏ đánh giá năng lực định hướng vận động khi di chuyển càng tốt. 7. Hai tay giơ ra trước ngang vai Mục đích: Để đánh giá năng lực định hướng tư thế trước mặt. Chuẩn bị: Khăn bịt mắt, Thước đo dây bằng thép 5m Trung Quốc sản xuất, Đối tượng điều tra bịt mắt đứng thẳng cạnh bức tường, người nghiêng thẳng góc với tường, hai tay buông dọc theo người, lưng bàn tay trái chạm nhẹ vào tường, trên bức tường dùng phấn kẻ sẵn 3 đường ngang song song với mặt đất ở các vị trí 90cm, 100cm, 110cm để giúp định hướng. Cách thực hiện: Khi có hiệu lệnh bắt đầu, đối tượng điều tra hai tay giơ song song từ dưới lên ra trước ngang vai thì dừng lại, cạnh ngoài của bàn tay trái chạm nhẹ vào tường. Điều tra viên dùng phấn đánh dấu trên bức tường các mốc mõm trên vai, đầu ngón tay giữa của tay phải hoặc tay trái, chọn tay có khoảng lệch về phía trên hoặc phía dưới nhiều nhất. Điểm tương đương mốc ngang vai có giá trị 0, từ điểm 0 xuống phía dưới có giá trị âm (-) lớn dần, lên phía trên có giá trị dương (+) lớn dần. Sau đó đo khoảng lệch so với đường trung tâm. Thực hiện 3 lần. Phương pháp đánh giá : Đơn vị tính là centimet (cm), Đo khoảng lệch với đường trung tâm ngang với mõm vai. Ghi khoảng lệch về phía trên hay phía dưới của đường trung tâm. Trị số càng nhỏ đánh giá năng lực định hướng tư thế trước mặt càng tốt. 8. Hai tay giơ sang ngang, ngang vai Mục đích: Để đánh giá năng lực định hướng tư thế ngang bên. Chuẩn bị: Khăn bịt mắt, Thước đo dây bằng thép 5m Trung Quốc sản xuất, Đối tượng điều tra bịt mắt đứng thẳng dựa lưng vào tường, hai tay buông dọc theo người, cạnh ngoài của hai bàn tay chạm nhẹ vào tường, trên bức tường dùng phấn kẻ sẵn 3 đường ngang song song với mặt đất ở các vị trí 90cm, 100cm, 110cm để giúp định hướng. PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021 117
  5. Thể thao thành tích cao Cách thực hiện: Khi có hiệu lệnh bắt đầu, đối tượng điều tra hai tay giơ từ dưới lên sang ngang, ngang vai thì dừng lại, cạnh ngoài của bàn tay trái chạm nhẹ vào tường, lòng bàn tay úp. Điều tra viên dùng phấn đánh dấu trên bức tường các mốc mõm trên hai vai, đầu ngón tay giữa của tay phải hoặc tay trái, chọn tay có khoảng lệch về phía trên hoặc phía dưới nhiều nhất. Điểm tương đương mốc ngang vai có giá trị 0, từ điểm 0 xuống phía dưới có giá trị âm (-) lớn dần, lên phía trên có giá trị dương (+) lớn dần. Sau đó đo độ lệch so với đường trung tâm. Thực hiện 3 lần. Phương pháp đánh giá : Đơn vị tính là centimet (cm), Đo khoảng lệch với đường trung tâm ngang với mõm vai của đối tượng điều tra. Ghi khoảng lệch về phía trên hay phía dưới của đường trung tâm. Trị số càng nhỏ đánh giá năng lực định hướng tư thế ngang bên càng tốt. 3.1.3. Kiểm nghiệm độ tin cậy các bài kiểm tra đã được biên soạn Công trình đã thực hiện kiểm tra trẻ khiếm thị 2 lần các bài kiểm tra cảm giác vận động và định hướng vận động, thời gian kiểm tra giữa hai lần cách nhau 5 ngày, các điều kiện kiểm tra giữa hai lần như nhau. Sau đó tiến hành tính hệ số tương quan r của các nội dung giữa hai lần kiểm tra. Kết quả được thể hiện ở tất cả các bài kiểm tra có hệ số tương quan r > 0,8 nên đủ độ tin cậy để sử dụng thực hiện đánh giá trong nghiên cứu của công trình. 3.2. Tổ chức lấy số liệu điều tra các bài kiểm tra cảm giác vận động và định hướng vận động đã được lựa chọn cho trẻ từ 7 đến 11 tuổi bị mất thị giác: tiến hành 2 bước: 3.2.1. Cảm giác vận động và định hướng vận động của trẻ bị mất thị giác khách thể nghiên cứu Kết quả điều tra được thể hiện ở các tham số đặc trưng X ,Sx ,Cv%, ε 3.2.2. Nhận xét kết quả điều tra các bài kiểm tra cảm giác vận động và định hướng vận động cho trẻ từ 7 đến 11 tuổi bị mất thị giác đã được biên soạn Cảm giác vận động của trẻ bị mất thị giác: Kết quả điều tra cảm giác vận động của học sinh khiếm thị không tốt, phản ứng kém nhanh nhạy. Khoảng lệch so với mức 50% sức thực hiện các bài kiểm tra đều lớn. Định hướng vận động của trẻ bị mất thị giác: Khoảng lệch phải, trái qua bài kiểm tra bịt mắt đi thẳng cho thấy có 62,1% số lần lệch phải so với 37,8% số lần lệch trái. Khoảng lệch thấp cao của động tác giơ 2 tay ra trước và giơ hai tay dang ngang tổng hợp cho thấy có 57,8% số lần lệch cao so với 42,1% số lần lệch thấp. Động tác giơ 2 tay ra trước trẻ nam bị mất thị giác khi giơ hai tay ra trước lệch cao nhiều hơn trẻ nữ bị mất thị giác. Động tác giơ 2 tay dang ngang trẻ bị mất thị giác khi giơ 2 tay dang ngang trẻ nữ lệch cao nhiều hơn trẻ nam. 3.3. Lập thang điểm các bài kiểm tra cảm giác vận động và định hướng vận động cho trẻ từ 7 đến 11 tuổi bị mất thị giác đã được biên soạn. Công trình đã tiến hành 3 bước sau: 3.3.1. Cơ sở khoa học về lập thang điểm 3.3.2. Xây dựng bảng tiêu chuẩn phân loại Một trong những điều kiện của phân loại theo tiêu chuẩn là dựa trên các tham số đặc trưng giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Công trình thực hiện xây dựng bảng theo 3 mức tốt, trung bình, kém như sau: Loại Tốt: > X  0,5Sx ; Loại Trung bình: Từ X  0,5Sx đến X  0,5Sx ; Loại kém: < X  0,5Sx .Từ tiêu chuẩn phân loại này Giáo viên sẽ nhận biết thông tin về hiện trạng thể chất của trẻ mình đang đảm nhiệm giảng dạy, đánh giá được mặt mạnh mặt yếu của trẻ từ đó có cơ sở định hướng xây dựng nội dung kế hoạch giảng dạy phù hợp, và với sự tác dụng kiểm tra ngược kết quả giảng dạy của tiêu chuẩn đánh giá giúp giáo viên cải tiến công tác giảng dạy nhằm tăng cường hiệu quả công việc giảng dạy. PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021 118
  6. Thể thao thành tích cao Bảng 1. Tiêu chuẩn đánh giá cảm giác vận động và định hướng vận động của trẻ lứa tuổi 7 bị mất thị giác NỘI DUNG Khoảng lệch so với TT Nam Nữ đường trung tâm/cm 1 Bắt gậy < 20.45 20.45→25.15 > 25.15 < 24.90 24.90→33.70 > 33.70 Lực bóp 2 tay < 0.60 0.60→0.80 > 0.80 < 0.45 0.45→0.75 > 0.75 / lần Tần số Khoảng động tác 3 < 1.75 1.75→2.65 > 2.65 < 2.55 2.55→4.85 > 4.85 lệch so đơn 10 với mức giây / lần 50% Chạm tay 4 sức trên đầu / < 0.80 0.80→1.40 > 1.40 < 1.25 1.25→1.95 > 1.95 lần Tại chỗ 5 nâng cao < 1.15 1.15→1.85 > 1.85 < 1.65 1.65→2.55 > 2.55 đùi / lần 6 5m < 10.70 10.70→13.10 > 13.10 < 12.55 12.55→22.65 > 22.65 7 Bịt mắt 10m < 15.20 15.20→28.40 > 28.40 < 14.70 14.70→22.10 > 22.10 đi thẳng 8 15m < 16.35 16.35→24.45 > 24.45 < 17.10 17.10→26.50 > 26.50 9 20m < 19.25 19.25→28.75 > 28.75 < 19.80 19.80→29.80 > 29.80 10 Ra trước < 16.05 16.05→23.35 > 23.35 < 4.00 4.00→7.80 > 7.80 Đưa hai tay Dang 11 < 10.80 10.80→16.60 > 16.60 < 2.10 2.10→3.50 > 3.50 ngang Bảng 2. Tiêu chuẩn đánh giá cảm giác vận động và định hướng vận động của trẻ lứa tuổi 8 bị mất thị giác NỘI DUNG Khoảng lệch so TT Nam Nữ với đường trung tâm/cm 1 Bắt gậy < 16.55 16.55→21.25 > 21.25 < 16.50 16.50→26.30 > 26.30 Lực bóp 2 Khoảng tay < 0.45 0.45→0.75 > 0.75 < 0.50 0.50→1.10 > 1.10 lệch so / lần với Tần số mức động tác 3 50% đơn 10 < 1.70 1.70→2.70 > 2.70 < 2.15 2.15→4.05 > 4.05 sức giây / lần PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021 119
  7. Thể thao thành tích cao NỘI DUNG Khoảng lệch so TT Nam Nữ với đường trung tâm/cm Chạm 4 tay trên < 0.70 0.70→1.10 > 1.10 < 0.85 0.85→1.55 > 1.55 đầu / lần Tại chỗ 5 nâng cao < 1.10 1.10→1.70 > 1.70 < 1.15 1.15→2.65 > 2.65 đùi / lần 6 Bịt mắt 5m < 10.70 10.70→13.10 > 13.10 < 4.20 4.20→7.80 > 7.80 7 đi 10m < 15.20 15.20→28.40 > 28.40 < 14.00 14.00→22.60 > 22.60 8 thẳng 15m < 16.35 16.35→24.45 > 24.45 < 25.55 25.55→42.05 > 42.05 9 20m 28.75 < 34.05 34.05→68.75 > 68.75 10 Ra trước < 16.05 16.05→23.35 > 23.35 < 2.00 2.00→3.40 > 3.40 Đưa hai Dang 11 tay < 10.80 10.80→16.60 > 16.60 < 1.45 1.45→2.55 > 2.55 ngang Bảng 3. Tiêu chuẩn đánh giá cảm giác vận động và định hướng vận động của trẻ lứa tuổi 9 bị mất thị giác NỘI DUNG Khoảng lệch so TT Nam Nữ với đường trung tâm/cm 1 Bắt gậy < 21.10 21.10→29.90 > 29.90 < 20.60 20.60→30.40 > 30.40 Lực bóp 2 tay < 1.10 1.10→1.50 > 1.50 < 0.55 0.55→5.82 > 5.82 / lần Độ Tần số chênh động tác 3 < 1.15 1.15→2.85 > 2.85 < 1.85 1.85→3.15 > 3.15 lệch so đơn 10 với giây / lần mức Chạm tay 4 50% trên đầu / < 0.80 0.80→1.40 > 1.40 < 1.15 1.15→1.65 > 1.65 sức lần Tại chỗ 5 nâng cao < 1.40 1.40→2.20 > 2.20 < 1.25 1.25→1.95 > 1.95 đùi / lần 6 Bịt 5m < 15.05 15.05→25.15 > 25.15 < 5.95 5.95→10.05 > 10.05 7 mắt đi 10m < 22.90 22.90→37.90 > 37.90 < 11.05 11.05→17.55 > 17.55 8 thẳng 15m < 27.50 27.50→52.50 > 52.50 < 15.50 15.50→21.50 > 21.50 9 20m < 21.95 21.95→39.85 > 39.85 < 25.95 25.95→34.05 > 34.05 10 Ra trước < 1.95 1.95→3.45 > 3.45 < 1.50 1.50→2.90 > 2.90 Đưa Dang 11 hai tay < 1.70 1.70→3.30 > 3.30 < 1.10 1.10→2.30 > 2.30 ngang PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021 120
  8. Thể thao thành tích cao Bảng 4. Tiêu chuẩn đánh giá cảm giác vận động và định hướng vận động của trẻ lứa tuổi 10 bị mất thị giác NỘI DUNG Khoảng lệch so TT Nam Nữ với đường trung tâm/cm 1 Bắt gậy < 24.45 24.45→35.15 > 35.15 < 18.35 18.35→26.85 > 26.85 Lực bóp 2 tay < 1.00 1.00→1.60 > 1.60 < 0.45 0.45→0.95 > 0.95 / lần Tần số Khoảng động tác 3 lệch so < 2.05 2.05→3.15 > 3.15 < 2.55 2.55→4.25 > 4.25 đơn 10 với giây / lần mức Chạm 50% 4 tay trên < 0.75 0.75→1.25 > 1.25 < 1.50 1.50→2.30 > 2.30 sức đầu / lần Tại chỗ 5 nâng cao < 1.30 1.30→1.90 > 1.90 < 1.45 1.45→2.35 > 2.35 đùi / lần 6 Bịt mắt 5m < 13.95 13.95→25.45 > 25.45 < 9.45 9.45→16.95 > 16.95 7 đi 10m < 15.95 15.95→25.85 > 25.85 < 18.90 18.90→26.90 > 26.90 8 thẳng 15m < 21.00 21.00→35.60 > 35.60 < 26.90 26.90→35.70 > 35.70 9 20m < 29.50 29.50→47.10 > 47.10 < 20.30 20.30→28.70 > 28.70 10 Ra trước < 1.45 1.45→3.15 > 3.15 < 1.35 1.35→2.65 > 2.65 Đưa hai Dang 11 tay < 1.85 1.85→3.35 > 3.35 < 1.30 1.30→2.70 > 2.70 ngang Bảng 5. Tiêu chuẩn đánh giá cảm giác vận động và định hướng vận động của trẻ lứa tuổi 11 bị mất thị giác NỘI DUNG Khoảng lệch so TT Nam Nữ với đường trung tâm/cm 1 Bắt gậy < 18.60 18.60→30.40 > 30.40 < 21.05 21.05→33.75 > 33.75 Lực bóp 2 tay < 0.85 0.85→1.55 > 1.55 < 0.70 0.70→1.10 > 1.10 Khoảng / lần lệch so Tần số với động tác 3 mức < 2.10 2.10→2.90 > 2.90 < 3.75 3.75→6.85 > 6.85 đơn 10 50% giây / lần sức Chạm 4 < 1.00 1.00→1.60 > 1.60 < 1.30 1.30→1.90 > 1.90 tay trên PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021 121
  9. Thể thao thành tích cao NỘI DUNG Khoảng lệch so TT Nam Nữ với đường trung tâm/cm đầu / lần Tại chỗ 5 nâng cao < 1.30 1.30→1.90 > 1.90 < 1.55 1.55→2.45 > 2.45 đùi / lần 6 Bịt mắt 5m < 2.90 2.90→10.70 > 10.70 < 2.35 2.35→4.05 > 4.05 7 đi 10m < 7.10 7.10→13.50 > 13.50 < 7.55 7.55→14.85 > 14.85 8 thẳng 15m < 12.45 12.45→19.35 > 19.35 < 8.75 8.75→21.65 > 21.65 9 20m < 19.25 19.25→29.35 > 29.35 < 16.10 16.10→34.10 > 34.10 10 Ra trước < 1.15 1.15→2.65 > 2.65 < 0.35 0.35→1.85 > 1.85 Đưa hai Dang 11 tay < 1.15 1.15→2.25 > 2.25 < 0.35 0.35→1.25 > 1.25 ngang 3.3.3. Xây dựng bảng đánh giá theo thang điểm Thang điểm đánh giá có tác dụng giúp học sinh xác định được năng lực của bản thân trong học tập kích thích tinh thần học tập, là cơ sở cho học sinh biết và cố gắng phát huy những kết quả đã đạt được cũng như phát hiện khắc phục những yếu kém tồn tại để hoàn thiện kỹ thuật nhằm đạt mục đích có kết quả học tập tốt. Công trình sử dụng cách xây dựng thang đánh giá theo dạng thang điểm chuẩn là thang độ sử dụng độ lệch chuẩn làm tỉ lệ xích, loại thang độ C có mức từ điểm 1 đến điểm 10 sử dụng công thức như sau: Công thức tính thang độ C: C = 5 + 2 Z trong đó Z = X  X Sx Bảng 6. Thang điểm đánh giá trình độ cảm giác vận động và định hướng vận động của trẻ lứa tuổi 7 bị mất thị giác Cảm giác vận động Định hướng vận động Khoảng lệch so với mức 50% sức. Khoảng lệch so với đường trung tâm/cm Tại Bịt mắt đi thẳng Đưa hai tay ĐI Tần số Chạm Lực chỗ Ể động tay Bắt bóp nâng M tác trên Ra Dang gậy tay cao 5m 10 m 15 m 20 m đơn đầu trước ngang /lần đùi /lần /lần / lần NAM 10 13.40 0.30 0.40 -0.10 0.10 7.10 -4.60 4.20 5.00 5.10 2.10 9 15.75 0.40 0.85 0.20 0.45 8.30 2.00 8.25 9.75 8.75 5.00 8 18.10 0.50 1.30 0.50 0.80 9.50 8.60 12.30 14.50 12.40 7.90 7 20.45 0.60 1.75 0.80 1.15 10.70 15.20 16.35 19.25 16.05 10.80 6 22.80 0.70 2.20 1.10 1.50 11.90 21.80 20.40 24.00 19.70 13.70 5 25.15 0.80 2.65 1.40 1.85 13.10 28.40 24.45 28.75 23.35 16.60 4 27.50 0.90 3.10 1.70 2.20 14.30 35.00 28.50 33.50 27.00 19.50 3 29.85 1.00 3.55 2.00 2.55 15.50 41.60 32.55 38.25 30.65 22.40 2 32.20 1.10 4.00 2.30 2.90 16.70 48.20 36.60 43.00 34.30 25.30 1 34.55 1.20 4.45 2.60 3.25 17.90 54.80 40.65 47.75 37.95 28.20 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021 122
  10. Thể thao thành tích cao NỮ 10 11.70 0.00 -0.90 0.20 0.30 -2.60 3.60 3.00 4.80 -1.70 0.00 9 16.10 0.15 0.25 0.55 0.75 2.45 7.30 7.70 9.80 0.20 0.70 8 20.50 0.30 1.40 0.90 1.20 7.50 11.00 12.40 14.80 2.10 1.40 7 24.90 0.45 2.55 1.25 1.65 12.55 14.70 17.10 19.80 4.00 2.10 6 29.30 0.60 3.70 1.60 2.10 17.60 18.40 21.80 24.80 5.90 2.80 5 33.70 0.75 4.85 1.95 2.55 22.65 22.10 26.50 29.80 7.80 3.50 4 38.10 0.90 6.00 2.30 3.00 27.70 25.80 31.20 34.80 9.70 4.20 3 42.50 1.05 7.15 2.65 3.45 32.75 29.50 35.90 39.80 11.60 4.90 2 46.90 1.20 8.30 3.00 3.90 37.80 33.20 40.60 44.80 13.50 5.60 1 51.30 1.35 9.45 3.35 4.35 42.85 36.90 45.30 49.80 15.40 6.30 Bảng 7. Thang điểm đánh giá trình độ cảm giác vận động và định hướng vận động của trẻ lứa tuổi 8 bị mất thị giác Cảm giác vận động Định hướng vận động Khoảng lệch so với mức 50% sức. Khoảng lệch so với đường trung tâm/cm Tại Bịt mắt đi thẳng Đưa hai tay ĐI Tần số Chạm Lực chỗ Ể động tay Bắt bóp nâng Ra Dang M tác trên gậy tay cao 5m 10 m 15 m 20 m trước ngang đơn đầu /lần đùi /lần /lần / lần NAM 10 9.50 0.00 0.20 0.10 0.20 1.13 0.30 1.80 11.70 0.30 0.90 9 11.85 0.15 0.70 0.30 0.50 3.58 5.50 7.35 15.95 1.35 1.75 8 14.20 0.30 1.20 0.50 0.80 6.03 10.70 12.90 20.20 2.40 2.60 7 16.55 0.45 1.70 0.70 1.10 8.48 15.90 18.45 24.45 3.45 3.45 6 18.90 0.60 2.20 0.90 1.40 10.93 21.10 24.00 28.70 4.50 4.30 5 21.25 0.75 2.70 1.10 1.70 13.38 26.30 29.55 32.95 5.55 5.15 4 23.60 0.90 3.20 1.30 2.00 15.83 31.50 35.10 37.20 6.60 6.00 3 25.95 1.05 3.70 1.50 2.30 18.28 36.70 40.65 41.45 7.65 6.85 2 28.30 1.20 4.20 1.70 2.60 20.73 41.90 46.20 45.70 8.70 7.70 1 30.65 1.35 4.70 1.90 2.90 22.25 47.10 51.75 49.95 9.75 8.55 NỮ 10 1.80 -0.40 -0.70 -0.20 -1.10 -1.20 1.10 0.80 -18.00 -0.10 -0.20 9 6.70 -0.10 0.25 0.15 -0.35 0.60 5.40 9.05 -0.65 0.60 0.35 8 11.60 0.20 1.20 0.50 0.40 2.40 9.70 17.30 16.70 1.30 0.90 7 16.50 0.50 2.15 0.85 1.15 4.20 14.00 25.55 34.05 2.00 1.45 6 21.40 0.80 3.10 1.20 1.90 6.00 18.30 33.80 51.40 2.70 2.00 5 26.30 1.10 4.05 1.55 2.65 7.80 22.60 42.05 68.75 3.40 2.55 4 31.20 1.40 5.00 1.90 3.40 9.60 26.90 50.30 86.10 4.10 3.10 3 36.10 1.70 5.95 2.25 4.15 11.40 31.20 58.55 103.45 4.80 3.65 2 41.00 2.00 6.90 2.60 4.90 13.20 35.50 66.80 120.80 5.50 4.20 1 45.90 2.30 7.85 2.95 5.65 15.00 39.80 75.05 138.15 6.20 4.75 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021 123
  11. Thể thao thành tích cao Bảng 8. Thang điểm đánh giá trình độ cảm giác vận động và định hướng vận động của trẻ lứa tuổi 9 bị mất thị giác Cảm giác vận động Định hướng vận động Khoảng lệch so với mức 50% sức. Khoảng lệch so với đường trung tâm/cm Tại Bịt mắt đi thẳng Đưa hai tay ĐI Tần số Chạm Lực chỗ Ể động tay Bắt bóp nâng Ra Dang M tác trên gậy tay cao 5m 10 m 15 m 20 m trước ngang đơn đầu /lần đùi /lần /lần / lần NAM - 10 7.90 0.50 -1.40 -0.10 0.20 -0.10 0.40 -4.90 -0.30 -0.70 10.00 9 12.30 0.70 -0.55 0.20 0.60 4.95 7.90 2.50 4.05 0.45 0.10 8 16.70 0.90 0.30 0.50 1.00 10.00 15.40 15.00 13.00 1.20 0.90 7 21.10 1.10 1.15 0.80 1.40 15.05 22.90 27.50 21.95 1.95 1.70 6 25.50 1.30 2.00 1.10 1.80 20.10 30.40 40.00 30.90 2.70 2.50 5 29.90 1.50 2.85 1.40 2.20 25.15 37.90 52.50 39.85 3.45 3.30 4 34.30 1.70 3.70 1.70 2.60 30.20 45.40 65.00 48.80 4.20 4.10 3 38.70 1.90 4.55 2.00 3.00 35.25 52.90 77.50 57.75 4.95 4.90 2 43.10 2.10 5.40 2.30 3.40 40.30 60.40 90.00 66.70 5.70 5.70 102.5 1 47.50 2.30 6.25 2.60 3.80 45.35 67.90 75.65 6.45 6.50 0 NỮ 10 5.90 -0.20 -0.10 0.40 0.20 -0.20 1.30 6.50 13.80 -0.60 -0.70 9 10.80 0.05 0.55 0.65 0.55 1.85 4.55 9.50 17.85 0.10 -0.10 8 15.70 0.30 1.20 0.90 0.90 3.90 7.80 12.50 21.90 0.80 0.50 7 20.60 0.55 1.85 1.15 1.25 5.95 11.05 15.50 25.95 1.50 1.10 6 25.50 0.80 2.50 1.40 1.60 8.00 14.30 18.50 30.00 2.20 1.70 5 30.40 1.05 3.15 1.65 1.95 10.05 17.55 21.50 34.05 2.90 2.30 4 35.30 1.30 3.80 1.90 2.30 12.10 20.80 24.50 38.10 3.60 2.90 3 40.20 1.55 4.45 2.15 2.65 14.15 24.05 27.50 42.15 4.30 3.50 2 45.10 1.80 5.10 2.40 3.00 16.20 27.30 30.50 46.20 5.00 4.10 1 50.00 2.05 5.75 2.65 3.35 18.25 30.55 33.50 50.25 5.70 4.70 Bảng 9. Thang điểm đánh giá trình độ cảm giác vận động và định hướng vận động của trẻ lứa tuổi 10 bị mất thị giác Cảm giác vận động Định hướng vận động Khoảng lệch so với mức 50% sức. Khoảng lệch so với đường trung tâm/cm ĐI Tại Bịt mắt đi thẳng Đưa hai tay Tần số Chạm Ể Lực chỗ động tay Bắt bóp nâng Ra Dang M tác trên gậy tay cao 5m 10 m 15 m 20 m trước ngang đơn đầu /lần đùi /lần /lần / lần PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021 124
  12. Thể thao thành tích cao NAM 10 8.40 0.10 0.40 0.00 0.40 -3.30 1.10 -0.90 3.10 -1.10 -0.40 9 13.75 0.40 0.95 0.25 0.70 2.45 6.05 6.40 11.90 -0.25 0.35 8 19.10 0.70 1.50 0.50 1.00 8.20 11.00 13.70 20.70 0.60 1.10 7 24.45 1.00 2.05 0.75 1.30 13.95 15.95 21.00 29.50 1.45 1.85 6 29.80 1.30 2.60 1.00 1.60 19.70 20.90 28.30 38.30 2.30 2.60 5 35.15 1.60 3.15 1.25 1.90 25.45 25.85 35.60 47.10 3.15 3.35 4 40.50 1.90 3.70 1.50 2.20 31.20 30.80 42.90 55.90 4.00 4.10 3 45.85 2.20 4.25 1.75 2.50 36.95 35.75 50.20 64.70 4.85 4.85 2 51.20 2.50 4.80 2.00 2.80 42.70 40.70 57.50 73.50 5.70 5.60 1 56.55 2.80 5.35 2.25 3.10 48.45 42.70 64.80 82.30 6.55 6.35 NỮ 10 5.60 -0.30 0.00 0.30 0.10 -1.80 6.90 13.70 7.70 -0.60 -0.80 9 9.85 -0.05 0.85 0.70 0.55 1.95 10.90 18.10 11.90 0.05 -0.10 8 14.10 0.20 1.70 1.10 1.00 5.70 14.90 22.50 16.10 0.70 0.60 7 18.35 0.45 2.55 1.50 1.45 9.45 18.90 26.90 20.30 1.35 1.30 6 22.60 0.70 3.40 1.90 1.90 13.20 22.90 31.30 24.50 2.00 2.00 5 26.85 0.95 4.25 2.30 2.35 16.95 26.90 35.70 28.70 2.65 2.70 4 31.10 1.20 5.10 2.70 2.80 20.70 30.90 40.10 32.90 3.30 3.40 3 35.35 1.45 5.95 3.10 3.25 24.45 34.90 44.50 37.10 3.95 4.10 2 39.60 1.70 6.80 3.50 3.70 28.20 38.90 48.90 41.30 4.60 4.80 1 43.85 1.95 7.65 3.90 4.15 31.95 42.90 53.30 45.50 5.25 5.50 Bảng 10. Thang điểm đánh giá trình độ cảm giác vận động và định hướng vận động của trẻ lứa tuổi 11 bị mất thị giác Cảm giác vận động Định hướng vận động Khoảng lệch so với mức 50% sức. Khoảng lệch so với đường trung tâm/cm ĐI Tại Bịt mắt đi thẳng Đưa hai tay Tần số Chạm Ể Lực chỗ động tay Bắt bóp nâng Ra Dang M tác trên gậy tay cao 5m 10 m 15 m 20 m trước ngang đơn đầu /lần đùi /lần /lần / lần NAM 10 0.90 -0.20 0.90 0.10 0.40 -8.80 -2.50 2.10 4.10 -1.10 -0.50 9 6.80 0.15 1.30 0.40 0.70 -4.90 0.70 5.55 9.15 -0.35 0.05 8 12.70 0.50 1.70 0.70 1.00 -1.00 3.90 9.00 14.20 0.40 0.60 7 18.60 0.85 2.10 1.00 1.30 2.90 7.10 12.45 19.25 1.15 1.15 6 24.50 1.20 2.50 1.30 1.60 6.80 10.30 15.90 24.30 1.90 1.70 5 30.40 1.55 2.90 1.60 1.90 10.70 13.50 19.35 29.35 2.65 2.25 4 36.30 1.90 3.30 1.90 2.20 14.60 16.70 22.80 34.40 3.40 2.80 3 42.20 2.25 3.70 2.20 2.50 18.50 19.90 26.25 39.45 4.15 3.35 2 48.10 2.60 4.10 2.50 2.80 22.40 23.10 29.70 44.50 4.90 3.90 1 54.00 2.95 4.50 2.80 3.10 26.30 26.30 33.15 49.55 5.65 4.45 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021 125
  13. Thể thao thành tích cao NỮ - - 10 2.00 0.10 -0.90 0.40 0.20 -0.20 -3.40 -1.90 -1.00 10.60 10.90 9 8.35 0.30 0.65 0.70 0.65 0.65 0.25 -4.15 -1.90 -1.15 -0.55 8 14.70 0.50 2.20 1.00 1.10 1.50 3.90 2.30 7.10 -0.40 -0.10 7 21.05 0.70 3.75 1.30 1.55 2.35 7.55 8.75 16.10 0.35 0.35 6 27.40 0.90 5.30 1.60 2.00 3.20 11.20 15.20 25.10 1.10 0.80 5 33.75 1.10 6.85 1.90 2.45 4.05 14.85 21.65 34.10 1.85 1.25 4 40.10 1.30 8.40 2.20 2.90 4.90 18.50 28.10 43.10 2.60 1.70 3 46.45 1.50 9.95 2.50 3.35 5.75 22.15 34.55 52.10 3.35 2.15 2 52.80 1.70 11.50 2.80 3.80 6.60 25.80 41.00 61.10 4.10 2.60 1 59.15 1.90 13.05 3.10 4.25 7.45 29.45 47.45 70.10 4.85 3.05 KẾT LUẬN: Công trình đã xây dựng được 5 bảng tiêu chuẩn phân loại và 5 bảng đánh giá theo thang điểm các bài kiểm tra cảm giác vận động và định hướng vận động cho trẻ lứa tuổi từ 7 đến 11 tuổi bị mất thị giác. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê trong TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội. 2. Đỗ Vĩnh (2005), Đo lường thể thao, Giáo trình giảng dạy, Trường Đại học sư phạm TDTT thành phố Hồ Chí Minh. Nguồn bài báo: Công trình nghiên cứu xây dựng một số bài kiểm tra cảm giác vận động và định hướng vận động cho trẻ từ 7 đến 11 tuổi bị mất thị giác thực hiện từ tháng 9/2018 đến tháng 9/2020. PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021 126
nguon tai.lieu . vn