Xem mẫu

  1. Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp .BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NỘI --------------------------------- -------------------------------------------------- NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên : Phan Anh Tuấn Số hiệu sinh viên: 20073209 Viện : Điện tử - Viễn thông Ngành: Điện tử y sinh Khoá: 52 1. Đầu đề đồ án: Nghiên cứu tìm hiểu máy xét nghiệm huyết học CELL DYN 3700 2. Các số liệu và dữ liệu ban đầu: ……………………………………..……………………………………………..……..………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….….. ………………………..………………………………………………………………………………………………. 3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: ………………………………………………………………………………………………………………..…. …………………………………………………………………………………………………………………………………….. …. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …..….……………………………………………………………………………………………………………………… 4. Các bản vẽ, đồ thị ( ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ ): ………………………………………………………………………………………………………………………..…. …………………………………………………………………………………………………………………………..………. ………………………………………………………………………………………………………………………………. 5. Họ tên giảng viên hướng dẫn: ………………………………………………………..………………… 6. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: ………………………………………………….………… 7. Ngày hoàn thành đồ án: ………………………………………………………………………..……….. Ngày tháng năm Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên hướng dẫn Sinh viên đã hoàn thành và nộp đồ án tốt nghiệp ngày tháng năm Cán bộ phản biện BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------------------------- BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Phan Anh Tuấn Số hiệu sinh viên : 20073209 Ngành: Điện tử y sinh Khoá: 52 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Phạm Phúc Ngọc Cán bộ phản biện: ......................................................................................................................................................
  2. 1. Nội dung thiết kế tốt nghiệp: .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... 2. Nhận xét của cán bộ phản biện: .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày tháng năm Cán bộ phản biện ( Ký, ghi rõ họ và tên ) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn đến thầy Phạm Phúc Ngọc đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo trong suốt quá trình thực hiện. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh làm ở phòng vật tư bệnh viện E đã cho em được thực tập, có cơ hội tiếp xúc với các loại máy móc y tế. Cảm ơn các thầy, các cô ở trường đại học bách khoa Hà Nội đã ân cần chỉ dạy dẫn bước cho em trong suốt quá trình học tập. Sau cùng em xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình ,bạn bè, tập thể lớp điện tử y sinh K52 đã giúp đỡ ,góp ý trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đồ án tốt nghiệp. Phan Anh Tuấn Điện Tử Y Sinh –K52 Page 2
  3. TÓM TẮT ĐỒ ÁN Công việc chẩn đoán là mắt xích quan trọng để giúp đỡ và chữa trị cho bệnh nhân. Trong đó xét nghiệm là một trong các bước cơ bản giúp cho việc chẩn đoán được tốt hơn. Ở Việt Nam hiện nay, vấn đề quá tải ở các bệnh viện lớn là thường xuyên xảy ra. Chính điều đó đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc điều tr ị c ủa người bệnh. Vấn đề cấp thiết cần đặt ra ở đây là phải chẩn đoán nhanh gọn, chính xác giúp đem lại hiệu quả cao. Đề tài này nhằm giới thiệu về một dòng máy xét nghiệm huyết học tân tiến đang được sử dụng tại nhiều bệnh viện lớn ở Việt Nam ,đó là máy huyết học tự động CELL DYN 3700 do hãng Abbott sản xuất. CELL DYN 3700 là một trong những máy phân tích huyết học ứng dụng nhiều kỹ thuật mới nhất hiện nay. Với kết quả chính xác cao , khả năng hiển thị 25 thông số công thức máu với năng suất xử lý 90 mẫu/giờ CELL DYN 3700 đáp ứng rất tốt các nhu cầu hiện nay. Với mục đích nghiên cứu tìm hiểu sâu về một dòng xét nghiệm huyết học c ụ thể, qua đó có được các kiến thức tổng hợp và thực tế giúp cho việc phát triển các kĩ năng công việc trong tương lai, đồ án sẽ gồm các nội dung chính sau đây : Lý thuyết sinh hóa về máu Nguyên lý đo trong máy CELL DYN 3700 Cấu tạo của thiết bị Quá trình cài đặt và vận hành thiết bị Phan Anh Tuấn Điện Tử Y Sinh –K52 Page 3
  4. Bảo dưởng và sửa chữa CELL DYN 3700 Phan Anh Tuấn Điện Tử Y Sinh –K52 Page 4
  5. MỤC LỤC HÌNH ẢNH MỤC LỤC BẢNG CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT SINH HÓA VỀ MÁU : Khái niệm máu : Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương. Chức năng chính của máu là cung cấp các chất nuôi dưỡng và cấu tạo các tổ chức cũng như loại bỏ các chất thải trong quá trình chuyển hóa của cơ thể như khí carbonic hay axit lactic. Máu cũng là phương tiện vận chuyển của các tế bào và các chất khác nhau giữa những tổ chức và cơ quan trong cơ thể. Các rối loạn về thành phần cấu tạo của máu hay ảnh hưởng đ ến s ự tuần hoàn bình thường của nó có thể dẫn đến rối loạn chức năng của nhiều cơ quan khác nhau. Một người trung bình có từ 4 đến 5 lít máu. Máu tập chung nhiều ở cơ cỡ khoảng 40 %, ở phổi khoảng 6.5 % và ở thận là khoảng 7.5%. Thành phần cấu tạo của máu : Phan Anh Tuấn Điện Tử Y Sinh –K52 Page 5
  6. Hình 1.1 Thành phần cấu tạo của máu Thành phần cấu tạo của máu gồm có huyết tương và huyết cầu trong đó huyết cầu chiếm khoảng 40-45% thể tích máu. Thành phần hóa học của huyết cầu : 1.1. 1.1.1. Hồng cầu : Hồng cầu trưởng thành, lưu thông trong máu là tế bào không có nhân. Ở điều kiện tự nhiên nó có hình đĩa lõm 2 mặt, đường kính khoảng 7,2mm, bề dày ở ngoại vi là 2mm, ở trung tâm là 1mm. Thể tích một hồng cầu là 83mm3 (83femtolit). Nhờ có tính đàn hồi tốt mà hồng cầu dễ dàng thay đổi hình dạng khi đi qua các mao mạch. Diện tích bề mặt hồng cầu lớn (do có hai mặt lõm), vì vậy khi hồng cầu biến dạng màng hồng cầu không bị căng và vỡ ra. Nếu tính diện tích toàn bộ màng hồng cầu trong cơ thể cộng lại, có thể lên đến 3000m2. Phan Anh Tuấn Điện Tử Y Sinh –K52 Page 6
  7. Hình 1.2 Hình dạng của hồng cầu Hồng cầu có từ 57 -68% là nước. Hemoglobin chiếm khoảng 28 %. Còn lại là số ít các chất vô cơ ,enzym, protein, lipid ,ure. Thời gian sống của hồng cầu là t ừ 120 đến 130 ngày Hồng cầu có một cấu trúc đặc biệt với nhiều thành phần khác nhau. Nó gồm một nền do protein và lipid tạo nên. Đa số lipid đều kết hợp với protein tạo thành lipoprotein. Trong nền còn có glucose, clorua, phosphat... Nền và màng chiếm 2 -5% trọng lượng hồng cầu. Giữa các mắt của nền có hemoglobin. Hai thành phần quan trọng nhất của hồng cầu được nghiên cứu nhiều đó là màng hồng cầu và hemoglobin. Màng hồng cầu mang nhiều kháng nguyên nhóm máu. Hemoglobin là thành phần quan trọng trong sự vận chuyển khí của máu. Người trưởng thành, ở máu ngoại vi có 3,8 . 1012 hồng cầu/lít (đối với nữ); 4,2.1012 hồng cầu/lít (đối với nam). Trẻ mới sinh, ở ngày đầu số lượng hồng cầu rất cao (5,0 x1012 hồng cầu/lít). Sau đó, do hiện tượng tan máu, số lượng hồng cầu giảm dần. Trẻ em dưới 15 tuổi có số lượng hồng cầu thấp hơn người trưởng thành 0,1 - 0,2.1012 hồng cầu/lít. Số lượng hồng cầu ổn định ở tuổi trưởng thành.Số lượng hồng cầu tăng lên sau bữa ăn, khi lao động thể lực, sống ở trên núi cao 700 - 1000m, khi ra nhiều mồ hôi, bỏng mất huyết tương, trong bệnh đa hồng cầu, bệnh tim bẩm sinh.... Số lượng hồng cầu giảm lúc ngủ, khi uống nhiều nước, cuối kỳ hành kinh, sau đẻ, đói lâu ngày, ở nơi có phân áp oxy cao, các loại bệnh thiếu máu, suy tuỷ, nhiễm độc, chảy máu trong, chảy máu do vết thương... Phan Anh Tuấn Điện Tử Y Sinh –K52 Page 7
  8. Hemoglobin (Hb) là 1 protein màu, phức tạp thuộc nhóm chromoproteid màu đỏ, có nhóm ngoại là hem. Hb là thành phần chủ yếu của hồng cầu, chiếm 28% và tương ứng với 14,6g trong 100 ml máu.. Hb gồm 2 phần: hem và globin. Mỗi phân tử Hb có 4 hem và 1 globin. Nó được tạo thành từ 4 dưới đơn vị. Mỗi dưới đ ơn vị là 1 hem kết hợp với globin. Globin có cấu trúc là các chuỗi polypeptid. Ở người lớn, 4 chuỗi polypeptid giống nhau từng đôi một: 2 chuỗi a và 2 chuỗi b. Các dưới đơn vị liên kết với nhau b ằng liên kết yếu: liên kết ion, liên kết hydro, tạo nên cấu trúc bậc 4 của phân tử Hb (hình 3.2). Ở chuỗi polypeptid của mỗi dưới đơn vị có 1 hốc chứa hem. Trung tâm của phân tử Hb có 1 hốc rỗng gọi là hốc trung tâm (hình 3.3). Hốc trung tâm tiếp nhận phân tử 2,3 diphosphoglycerat (2,3 DPG) và sự kết hợp của hốc trung tâm với 2,3 DPG có vai trò điều hoà ái lực của Hb với 0xy. Thành phần thứ 2 của Hb là hem. Sắc tố hem thuộc loại porphyrin là những chất có khả năng kết hợp với nguyên tử kim loại. Hem ở người là porotophyrin IX kết hợp với Fe++. Hem có 4 nhân pyrol liên kết với nhau bằng cầu nối menten (-CH=). Vòng porphyrin có gắn các gốc metyl (-CH3) ở vị trí 1, 3, 5, 8; các gốc vinyl (-CH=CH 2) ở vị trí 2,4; các gốc propionyl (-CH2 - CH2 - C00H) ở vị trí 6,7. Fe++ gắn với đỉnh phía trong của nhân pyrol bằng hai liên kết đồng hoá trị và hai liên kết phối trí và với globin qua gốc histidin . Hemogobin khác nhau ở phần cấu tạo globin. Hb của thai nhi là HbF. Globin của HbF gồm hai chuỗi a và hai chuỗi g. Hb của người lớn là HbA. Globin của HbA gồm hai chuỗi a và hai chuỗi b (vị trí thứ 3 của chuỗi b là glutamin được thay bằng threonin ở chuỗi g). Hb của bệnh nhân mắc bệnh thiếu máu có hồng cầu hình lưỡi liềm là HbS (HbB) vị trí thứ 6 của chuối b là valin được thay bằng glutamin. Loại hồng c ầu này rất dễ vỡ khi qua mao mạch nhỏ. HbC và HbD là các Hb bình thường gặp ở một số chủng tộc người Châu Phi. Bình thường người Việt có Hb là 14,6g (đối với nam) và 13,3g (đối với nữ) trong 100ml máu. Đếm số lượng hồng cầu và định lượng Hb là những xét nghiệm quan Phan Anh Tuấn Điện Tử Y Sinh –K52 Page 8
  9. trọng trong đánh giá sự thiếu máu, thiếu máu đẳng sắc (giá trị hồng cầu =1), thi ếu máu ưu sắc (giá trị hồng cầu >1) và thiếu máu nhược sắc (giá trị hồng cầu
  10. Trong quá trình chuyển hoá Hb, cơ thể tạo ra sắc tố mật. Sắc tố mật không có chức năng sinh lý nhưng nó là chất chỉ thị màu đối với các nhà lâm sàng, nó cho ta biết mật có mặt ở đâu, qua đó đánh giá chức năng gan mật. Nhiệm vụ chính của hồng cầu là vận chuyển khí oxy và carbonic.Ngoài ra hồng cầu còn đảm nhận chức năng điều hòa cân bằng axit-bazo của máu và tạo đ ộ nhớt của máu. 1.1.2. Bạch cầu : Chiếm khoảng 3% thành phần của huyết cầu và là một thành phần quan trọng của hệ miễn dịch. Nó là các tế bào có nhân hình dáng và kích thước khác nhau tùy theo t ừng loại . Ở người trưởng thành ,số lượng bạch cầu ở nam giới là khoảng 7000/mm3 và ở nữ giới là khoảng 6800/mm3 .Riêng đối với trẻ sơ sinh số lượng bạch cầu rất cao : 20000/mm3 .thời gian sống của bạch cầu là khoảng từ 7 -14 ngày. Thành phần của bạch cầu rất phức tạp, gồm nhiều chất hữu cơ và vô cơ. Bào tương của bạch cầu chứa nhiều sắt ,canxi, lipid ( cholesterol, triglycerid và axit béo). Các lipid này liên quan tới vai trò chống nhiễm trùng của bạch cầu. Bạch cầu gồm có các loại là bạch cầu hạt ( bạch cầu đa nhân) và bạch cầu không hạt (bạch cầu đơn nhân). Bạch cầu đa nhân được chia thành 3 loại : trung tính , ưa axit và bazo. Bạch cầu đơn nhân được chia thành 2 loại : monocyt và lymphocyt. Ở người bình thường, tỷ lệ các thành phần bạch cầu trong máu ngoại vi chiếm khoảng như sau : Bạch cầu hạt ưa axit (Eosinophin) : 2.3%. Kích thước khoảng 7-12 µm Là một loại bạch cầu trong tế bào có những hạt thô nhuộm máu đ ỏ cam với thuốc nhuộm Romanowsly. Chúng có khả năng nuốt các hạt lạ, có số lượng lớn trong niêm mạc và các bề mặt bao phủ trong cơ thể có liên quan đến các đáp ứng dị ứng.Thường có tới 0,04-0,4 .109 bạch cầu ưa axit trong một lít máu. Bạch cầu hạt ưa bazo (Basophins) :0.4%. Kích thước khoảng từ 10-14 µm. Là một loại bạch cầu trong tế bào chất có khả năng giết chết các hạt nhỏ và có ch ứa Histamine và heparin. Thường có khoảng 0,2.109 bạch cầu ưa bazo trong một lít máu. Phan Anh Tuấn Điện Tử Y Sinh –K52 Page 10
  11. Bạch cầu monocyt : 5.3%. Là một loại bạch cầu có nhân hình thận. Chức năng của chúng là nuốt các hạt lạ như vi trùng và các mảnh mô vụn. Bình thường có khoảng 0,2-0.8 .109 bạch cầu monocyt trong một lít máu. Bạch cầu hạt trung tính ( Neutrophils) : 62.0 %. Kích thước khoảng 10-15 µm. Là một loại bạch cầu hạt có nhân hình thùy.Bạch cầu trung tính có khả năng nuốt và giết các vi trùng tạo thành một cơ chế bảo vệ quan trọng để chống lại các bệnh viêm nhiễm. Bình thường có khoảng 2-7,5 .109 bạch cầu trung tính trong một lít máu. Bạch cầu Lymphocyt : 30 %. Là một loại bạch cầu thấy trong các hạt bạch huyết , lách, tuyến ức, thành ruột và tủy xương.Bình thường có khoảng 1,5-4 .10 9 lympho bào trong một lít máu. Lympho bào có tính liên quan đ ến miễn dịch và có th ể chia ra : Lympho bào B (sản sinh ra các kháng thể) và Lympho bào T (liên quan đ ến thải loại mô ghép ) Hình 1.3 Các loại bạch cầu 1.1.3. Tiểu cầu : Chiếm khoảng 1% thành phần của huyết cầu. Tiểu cầu là tế bào không nhân, có chức năng chính là tham gia vào quá trình đông máu.tiểu cầu có dạng nhỏ, tròn, đường kính trung bình cỡ khoảng 2 μm . Số lượng trung bình của tiểu cầu trong máu là 250 đến 750.106 /lit. Thành phần chủ yếu gồm có Protein (57%) ,lipid ( 19%) và một lượng nhỏ Glucid. Thành phần hóa học của huyết tương : 1.2. Nước chiếm khoảng 92% Phan Anh Tuấn Điện Tử Y Sinh –K52 Page 11
  12. Protein chiếm khoảng 6-8% trong đó bao gồm 3 thành phần chính : Albumin : chiếm khoảng 56.6% tổng lượng protein trong huyết tương. Thành phần chứa nhiều Cys ,Gly, Tyr. Albumin đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu máu và tham gia vận chuyể các chất không tan trong máu như Bilirubin tự do,axit béo, một số thuốc và vitamin tan trong dầu. Globulin: chiếm khoảng 35% tổng lượng protein trong huyết tương. Bao gồm các α-β-γ –globulin. Trong đó các α-β-globulin giúp vận chuyển cholesterol, các hormon steroid, axit béo, kim loại nặng ( Fe, Cu, Zn, Co…). γ-globulin cấu tạo nên các kháng thể . Globulin tăng trong các trường hợp nhiễm khuẩn,các quá trình viêm cấp và mãn tính. Glucoprotein : là protein tạp phần glucid ,có thể là Monosaccarit hoặc dẫn xuất Amino của nó. Việc tăng glucoprotein thường gặp trong các bệnh lao, viêm phế quản, viêm phổi thấp khớp , viêm cầu thận cấp…. Đường trong máu : là đường glucose chiếm khoảng 0,12%.Nồng độ bình thường của glucose là từ 80-120 mg% hay khoảng 5.55 mol/lit. Hàm lượng ổn định nhờ các hormon tuyến yên, tuyến tụy và tuyến thượng thận. Glucose giữ nhiệm vụ cung cấp năng lượng. Lipid : bao gồm Triglicerde, Cholesterol, Phosphatide, Lipoprotein. Axit hữu cơ . Các enzym huyết thanh. Chức năng của máu : 1.3. Chức năng hô hấp : huyết sắc tố lấy oxi từ phổi đem cung cấp cho tế bào và vận chuyển CO2 từ tế bào ra phổi để thải ra ngoài . Chức năng dinh dưỡng : máu vận chuyển các chất dinh dưỡng :Axit amin,axit béo, glucose từ những mao ruột non đến các tế bào và các tổ chức trong cơ thể. Chức năng bài tiết : máu đem cặn bã của quá trình chuyển hóa đến các cơ quan bài tiết. Phan Anh Tuấn Điện Tử Y Sinh –K52 Page 12
  13. Chức năng điều hòa nhiệt độ : trời nóng máu đưa thân nhiệt ra phần nông của cơ thể (bằng cách giãn mạch ngoại biên) để tỏa nhiệt ra bên ngoài. Trời lạnh máu truyền nhiệt vào các phần sau của cơ thể nhiều hơn (bằng cách co mạch ngoại biên đ ể gi ữ nhiệt) Chức năng bảo vệ cơ thể : bạch cầu làm nhiệm vụ thực bào, tiêu diệt vi khuẩn. các kháng thể , kháng độc tố của huyết tương tạo ra khả năng miễn dịch của cơ thể. Ngoài ra hiện tượng đông máu cũng là một hình thức tự bảo vệ khi bị chảy máu. Chức năng điều hòa hoạt động các cơ quan trong cơ thể : máu chứa các hormon do các tuyến nội tiết tiết ra có tác dụng điều hòa trao đổi chất và các hoạt động khác. CHƯƠNG 2. CÁC NGUYÊN LÝ ĐO TRONG MÁY CELL DYN 3700 Các Phương pháp đo được sử dụng trong máy CD 3700 Có 4 hệ thống đọc riêng rẽ trên máy CD3700 để cho ra các thông số huyết học Phan Anh Tuấn Điện Tử Y Sinh –K52 Page 13
  14. • WOC: đo tổng số tế bào bạch cầu và 5 thành phần bạch cầu bằng phương pháp đo quang. • WIC: đo tổng số tế bào bạch cầu bằng phương pháp trở kháng. • RBC/PLT: đo tổng số tế bào hồng cầu và tổng số tế bào tiểu cầu bằng phương pháp trở kháng. • HGB được đo bằng phương pháp quang phổ. 2.1. Nguyên lý đếm các loại tế bào RBC , WBC , PLT : Nguyên lý cho việc đếm các tế bào trên được thực hiện dựa trên cơ sở của việc thay đổi trở kháng xảy ra khi các tế bào đi qua khe hẹp của điện c ực có kích thước xác định. Đâu tiên cac mâu mau được pha loang trong môt chât long dân điên . ̀ ́ ̃ ́ ̃ ̣ ́̉ ̃ ̣ Cac tế bao nay sau đó được rut ra qua môt lỗ nho. Điên cực được đăt trên hai măt cua ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣̉ lỗ nhỏ và môt dong điên sẽ được truyên qua hai cực . Khi môi tế bao đi qua lỗ nhỏ , ̣ ̀ ̣ ̀ ̃ ̀ dong giữa hai điên cực sẽ giam , xuât hiên môt xung điên , có biên độ tỉ lệ thuân với ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ kich thước cua tế bao ́ ̉ ̀ Đôi với trở khang đêm WBC (WIC) , cac cach thức pha loang được đề câp dung ́ ́ ́ ́ ́ ̃ ̣ giai tât cả tế bao mau , chỉ để lai nhân tế bao con nguyên ven. Kể tử khi cac tế bao WBC ̉́ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ binh thường đên khi chỉ con lai hat nhân. , đêm số lượng hat nhân thường là tương ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ đương với số lượng bach câu. ̣ ̀ Khi cac tế bao chay qua cac khe hẹp chung có xu hướng xoay xung quanh , và có ́ ̀ ̉ ́ ́ thể nhâp lai cac khu vực cam biên và được tinh hai lân.điêu nay rât dễ gây sai sót trong ̣̣́ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ viêc đêm số lượng tiêu câu. Tâm von Brehens năm trong buông đêm RBC/PLT được ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ́ thiêt kế nhăm ngăn chăn sự tuân hoan nay. ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ Phan Anh Tuấn Điện Tử Y Sinh –K52 Page 14
  15. Hình 2.1 Công nghệ trở kháng trong Cell Dyn 3700 Phương pháp đếm bằng trở kháng trong CD 3700 sử dụng bộ đếm thời gian bảo đảm thể tích dịch pha loãng tế bào được đếm trong một thời gian nhất định và phát hiện các trường hợp tắt nghẽn hay có bọt khí trong hệ thống máy trong quá trình đếm. CD 3700 sử dụng đo lượng sáng để điều chỉnh số chu kì và đ ảm bảo s ự l ấy mẫu chính xác về số lượng cần phân tích. Với 2 cảm biến dò quang học có khoảng cách chính xác giới hạn một thể tích là 200ml . Phan Anh Tuấn Điện Tử Y Sinh –K52 Page 15
  16. Hình 2.2 Đo lượng thể tích nhờ 2 cảm biến quang 2.2. Nguyên tắc đếm và phân loại tế bào bằng phương pháp tán xạ ánh sáng Phương pháp này dựa trên sự tán xạ ánh sáng khi cho chùm tia sáng chiếu qua tế bào máu. Góc tán xạ sẽ thay đổi và tỉ lệ nghịch với kích thước của tế bào máu. Mắt cảm nhận quan học sẽ đo góc tán xạ và đưa ra kích cỡ xung phù hợp. Số lượng xung tương ứng với số tế bào máu đi qua. Hình 2.3 Nguyên lý đếm tế bào máu bằng phương pháp tán xạ ánh sáng Hệ thống CD 3700 dựa vào nguyên lý MAPSS (tán xạ laser đa góc dùng nguồn laser helium-neon) để xác định thông số từng loại bạch cầu. Tín hiệu đo được nhờ sự biến đổi ở đầu ra của máy dò do những thay đổi trong ánh sáng tán xạ ,ánh sáng hấp thụ hoặc ánh sáng phát ra bởi các tế bào hoặc thay đổi trong điện trở kháng. Đo dòng tế Phan Anh Tuấn Điện Tử Y Sinh –K52 Page 16
  17. bào cho phép sàng lọc nhanh hơn lượng lớn tế bào, vượt xa phương pháp truy ền thống và nó cung cấp sự phân tích định lượng tế bào ở cấp độ đơn tế bào. Trong một dòng chảy tế bào, mẫu được bơm từ khoang chứa mẫu thông qua ống chưa mẫu vào một dòng chảy đặc biệt với một lỗ nhỏ ở đầu. Sau đó được bơm vào một dòng vỏ di chuyển nhanh (dung dịch sheath ). Hai chất lỏng di chuyển với tốc độ khác nhau, không trộn lẫn (gọi là dòng chảy tầng ). Khi dòng tế bào di chuyển, tương tác với các chùm laser, các tế bào phân tán ánh sáng laser với các góc độ khác nhau, phụ thuộc vào kích thước ,cấu trúc bên trong ,bên ngoài của các từng loại tế bào. Tín hiệu các tế bào đ ược cảm ứng và chuyển đổi thành xung điện, được phân tích và lưu trữ bằng máy tính. Dòng chảy tế bào thường được đo hai góc độ phân tán. Chuyển tiếp góc độ tán xạ ánh sáng là một phương pháp để đo kích thước của tế bào. Tán xạ ánh sáng trực giao là một cách để đo bề mặt và cấu trúc bên trong của tế bào. Kết hợp với các thông tin từ các phép đo tán xạ giúp cung cấp chính xác sự khác nhau giữa các loại tế bào hơn là các phép đo đơn. Hình 2.4 Dòng di chuyển của bạch cầu Hệ thống CD 3700 đo ở 4 góc tán xạ: Phan Anh Tuấn Điện Tử Y Sinh –K52 Page 17
  18. Góc tán xạ phân tán 0° (thực chất là góc mà ánh sáng tán xạ từ 1° đến 3° ) được sử dụng để đo kích thước tế bào Thu hẹp góc ánh sáng phân tán 10° (tán xạ góc hẹp nằm dải rác từ 7° đến 11°). được dùng để đo lường các tế bào phức tạp di động. Góc trực giao 90°( thực chất nằm dải rác từ 70° đến 110°) bằng ánh sáng phân tán để đo lường bề mặt tế bào và nội bộ cơ cấu của tế bào Góc trực giao ( 90°D ) bằng khử cực ánh sáng phân tán dùng một bộ lọc khử cực được sử dụng để đo lường một số loại tế bào có nhân. Chính nhờ các thông tin từ các góc đo tán xạ kết hợp với đặc điểm của từng loại tế bào bạch cầu sẽ có thể có được các số liệu về từng loại bạch cầu cụ thể Hình 2.5 Tán xạ ánh sáng của bạch cầu Về hệ thống thu phát quang được dùng trong CD 3700 : nguồn ánh sáng được phân cực theo chiều dọc với đèn laser heli-neon 5-mW ở bước sóng 632,8 nm. Chùm laser thông qua một ống kính hình trụ thay đổi hình dạng từ một vòng tròn đến elip . chùm tia này sau đó được dẫn thông qua một khe 125µm ,các kh ối bên ngoài các cạnh . Quá trình này mang lại một chùm tia thống nhất c ường đ ộ Phan Anh Tuấn Điện Tử Y Sinh –K52 Page 18
  19. cao khoảng 80µm chiều rộng . do đó các bào dòng có thể đi qua các dòng chảy tế bào , nhưng vẫn tiếp xúc với cùng một cường độ ánh sáng. Một ống kính hình ảnh trung tâm tập trung chùm tia laser vào tế bào thạch anh. Các mẫu được tập trung vào dòng nhỏ có đường kính khoảng 30 µm . Chúng được tập trung sắp xếp thành một dòng tế bào duy nhất đi qua các khu vực cảm biến , cho phép chúng phân tích tại một thời điểm . Khi bạch cầu trung tính nhỏ hơn nhiều so với chùm laser tập trung vào , các tế bào không phân tán ánh sáng laser. Nếu còn lại ánh sáng được gọi là trục đã được cho phép đạt tới 0°, nó s ẽ bão hòa các thiết bị điện tử . Vì vậy nó bị chặn từ máy dò bởi một thanh che. Góc phân tán về phía trước được dẫn đến một gương. Góc phân tán 0°đi qua đầu dò photodiode silicon. Góc tán xạ 10°chệch hướng ra khỏi gương 10°. Phân tán trực giao được đi qua một khe 700µm, khối phân tán từ các bức tường của dòng chảy tế bào. Một chùm tia ánh sáng trực giao sau đó được tách ra , một phần được dẫn đến 90°PMT (ống quang) .Phần còn lại được đi qua một kính phân cực nằm ngang.Chỉ có ánh sáng đã thay đổi phân cực( khử cực ánh sáng) mới truyền qua bản phân cực 900 D. Phan Anh Tuấn Điện Tử Y Sinh –K52 Page 19
  20. Hình 2.6 Cấu tạo hệ thống thu phát quang Các tín hiệu ánh sáng được thu bởi máy dò được chuyển đổi thành tín hiệu hoặc xung điện . các xung này được số hóa dựa trên cường độ và 256 kênh cho mỗi góc đo của ánh sáng. Các dạng số liệu sau đó được sử dụng để xác đ ịnh sự khác biệt. Các thông tin tán xạ ánh sáng được trình bày dưới hình thức tán xạ điểm Mỗi tế bào phân tích đại diện bởi một dấu chấm trên điểm tán xạ. Các dấu chấm được vẽ tại một điểm xác định bởi các giao điểm của các kênh thông tin được chỉ định trên trục X và Y. Ví dụ một tế bào rơi vào kênh 50, kênh 50 trên trục X và trục Y , nó là sự giao nhau giữa các điểm trên 2 kênh. Các thông tin phân tán có thể được vẽ trong các kết hợp khác nhau mang lại các thông tin khác nhau. Hệ thống CD 3700 sử dụng tán xạ điểm để phân biệt các loại bạch cầu vào 5 mã hóa màu đại diện: • Bạch cầu hạt trung tính ( màu vàng ) • Bạch cầu lymphocyt ( màu xanh ) • Bạch cầu monocyt ( màu tím ) • Bạch cầu hạt ưa axit ( màu xanh lá cây ) • Bạch cầu hạt ưa bazo (màu trắng ) Hình 2.7 Màu mã hóa của từng loại bạch cầu Tách đơn nhân, đa nhân : Phan Anh Tuấn Điện Tử Y Sinh –K52 Page 20
nguon tai.lieu . vn