Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM AN EMPIRICAL STUDY ON RELATIONSHIP BETWEEN CORPORATE PERFORMANCE AND CAPITAL STRUCTURE OF FIRMS IN VIETNAM ThS. Trịnh Thị Trinh, ThS. Lê Phương Dung Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Bài báo này sử dụng số liệu lấy từ báo cáo tài chính từ quý 4 năm 2007 đến quý 3 năm 2012 của 31 doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) để xác định các mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính và các nhân tố khác đối với hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp này. Bài báo sử dụng mô hình dữ liệu bảng cổ điển với cách tiếp cận theo phương pháp: mô hình ảnh hưởng cố định (Fixed Effects Method - FEM) và mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effects Method - REM). Kết quả nghiên cứu cho thấy, hiệu quả hoạt động được phản ánh qua các chỉ tiêu tính toán theo giá trị sổ sách (ROA, ROE) của các doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm có mối quan hệ cùng chiều với hiệu suất sử dụng tài sản và tốc độ tăng trưởng; có mối quan hệ nghịch chiều với cấu trúc tài chính và cơ cấu tài sản của doanh nghiệp. Trong khi đó, kết quả hồi quy sử dụng chỉ tiêu đo lường theo giá thị trường (P/E) để phản ánh hiệu quả hoạt động doanh nghiệp lại không có ý nghĩa thống kê đối với bất kì nhân tố nào. Từ khóa: Cấu trúc tài chính; hiệu quả hoạt động; ngành sản xuất chế biến thực phẩm; ảnh hưởng cố định; ảnh hưởng ngẫu nhiên. ABSTRACT This article use the data from financial statements from quarter 4 of 2007 to quarter 3 of 2012 of 31 food industry firms in HOSE to determine the relationship between capital structure and corporate performance of these firms. This research use panel data with Fixed Effects Method – FEM and Random Effects Method – REM. The result shows performance (ROA, ROE) of firms have the positive relationship with turnover and growth: and negative with leverage and tangibility. Whereas, the ratio P/E as corporate performance of firms does not have significant relationship with any determinants. Keywords: capital structure; corporate performance; food industry; fixed effects; random effects. 1. Đặt vấn đề các nghiên cứu về vấn đề này tại Việt Nam còn Đã có nhiều nghiên cứu về mối quan hệ chưa nhiều; đặc biệt là nghiên cứu cho ngành giữa cấu trúc tài chính và hiệu quả hoạt động sản xuất và chế biến thực phẩm. Theo đó, doanh nghiệp từ trước đến nay ở các nước phát nghiên cứu này tiếp tục phân tích mối quan hệ triển cũng như các nước đang phát triển như giữa cấu trúc tài chính và các nhân tố khác đối nghiên cứu của Margaritis, D. và M. Psillaki với hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh (2007); nghiên cứu của Zeitun, R. & Tian nghiệp theo hướng phát triển mối quan hệ giữa (2007); nghiên cứu của Athula Manawaduge, mô hình lý thuyết và kết quả thực nghiệm. Anura De Zoysa, Khorshed Chowdhury, Anil Chúng tôi tập trung vào nghiên cứu mối quan Chandarakumara (2011)… Tuy nhiên kết quả hệ giữa cấu trúc tài chính và các nhân tố khác nghiên cứu thực nghiệm thường không đồng đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của các nhất tùy theo phạm vi nghiên cứu và phương doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực pháp áp dụng trong xử lý mô hình. Hơn nữa phẩm niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán HOSE. 314
  2. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) 2. Cơ sở lý thuyết và các nhân tố ảnh hưởng DN sẽ dễ rơi vào tình trạng mất khả năng chi đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trả và đứng trước nguy cơ phá sản. 2.1. Mối quan hệ giữa hiệu quả hoạt động 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh và cấu trúc tài chính doanh hoạt động doanh nghiệp nghiệp Trên cơ sở các lý thuyết về cấu trúc vốn và Hiện nay, trên thế giới, khái niệm về hiệu kết quả của một số nghiên cứu thực nghiệm, có quả hoạt động (HQHĐ) vẫn là chủ đề gây tranh thể rút ra các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cãi trong tài chính bởi do ý nghĩa rộng lớn của hoạt động của DN như sau: nó. Nghiên cứu hiệu quả hoạt động doanh a) Nhân tố cấu trúc tài chính nghiệp (DN) xuất phát từ lý thuyết tổ chức và Bốn chỉ tiêu phản ảnh cấu trúc tài chính quản trị chiến lược (Murphy, 1996). Hiệu quả (CTTC) được sử dụng bao gồm: nợ phải trả hoạt động đo lường trên cả phương diện tài trên tổng tài sản (TD/TA), nợ phải trả trên vốn chính và tổ chức. Có nhiều chỉ tiêu khác nhau chủ sở hữu (TD/TE), nợ ngắn hạn trên tổng tài để đánh giá HQHĐ doanh nghiệp. Trong sản (STD/TA) và nợ dài hạn trên tổng tài sản nghiên cứu này, ROA và ROE được sử dụng (LTD/TA). Theo lý thuyết chi phí đại diện, ảnh như là chỉ tiêu đại diện đo lường HQHĐ doanh hưởng của CTTC đến HQHĐ là dương. Tuy nghiệp theo giá trị sổ sách và P/E là chỉ tiêu nhiên, tại mức đòn bẩy tài chính cao, CTTC lại phản ánh HQHĐ theo giá trị thị trường để phù tác động tiêu cực đến HQHĐ (Myers, 1977; hợp với điều kiện thu thập số liệu của các DN Jensen, 1986; McConnell and Servaes, 1995) niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam. vì lợi ích thu được từ mức vay nợ tăng thêm Cấu trúc tài chính của DN được định nghĩa nhỏ hơn mức gia tăng chi phí đại diện. Do đó, là sự kết hợp giữa nợ và vốn cổ phần trong nghiên cứu đưa ra: tổng nguồn vốn mà DN có thể huy động được Giả thuyết 1: Khi tỷ lệ nợ vay thấp, hiệu để tài trợ cho các hoạt động của mình. quả hoạt động DN có tương quan thuận (+) với Trong nghiên cứu của Jensen và Meckling tỷ lệ nợ vay. Khi mức nợ vay quá cao, hiệu quả (1976) về vấn đề chi phí đại diện, họ cho rằng hoạt động sẽ có tương quan âm (-) với tỷ lệ nợ sự lựa chọn cấu trúc tài chính mà cụ thể là việc vay. gia tăng sử dụng nợ có thể giúp giảm thiểu chi b) Nhân tố cơ cấu tài sản phí đại diện, do đó làm tăng HQHĐ của doanh Cơ cấu tài sản được đo lường bởi chỉ tiêu nghiệp. Ngoài ra, theo lý thuyết cơ cấu vốn tối TSCĐ trên tổng tài sản. Nghiên cứu trước ủng ưu vì tài trợ bằng nợ vay rẻ hơn vốn cổ phần, hộ mối tương quan dương giữa tỷ lệ TSCĐ và lãi suất mà DN trả cho nợ được miễn thuế HQHĐ. Mackie- Mason (1990) đã kết luận rằng DN sở hữu nhiều nhà máy và trang thiết (thuế được đánh sau lãi vay), nên một DN sử bị (tài sản hữu hình) trong cơ cấu tài sản sẽ dễ dụng nợ sẽ có khả năng tạo được kết quả hoạt có cơ hội thế chấp các tài sản này để tiếp cận động kinh doanh tốt hơn 100% vốn cổ phần do các nguồn vốn bên ngoài và điều này ảnh tận dụng lợi ích từ lá chắn thuế của nợ. Tuy hưởng đến HQHĐ. Theo Akintoye (2008) DN duy trì một mức đầu tư lớn vào TSCĐ có chi nhiên, đến một mức vay nợ nào đó thì mỗi phí khánh kiệt tài chính nhỏ hơn những DN lượng nợ tăng thêm sẽ trở nên rủi ro hơn và chủ yếu dựa vào tài sản vô hình. Tuy nhiên, DN sẽ phải đối mặt với những chi phí phát sinh nghiên cứu Onaolapo & Kajola (2010) và khác như chi phí phá sản, chi phí sử dụng vốn Zeitun & Tian (2007) có kết quả ngược lại. Vì bình quân gia tăng do rủi ro gia tăng… Do đó, vậy, mối tương quan giữa cơ cấu tài sản và HQHĐ doanh nghiệp sẽ được làm rõ khi thực 315
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG hiện hồi quy ở phần sau. tuổi đời càng cao thì HQHĐ kinh doanh càng Giả thuyết 2: Hiệu quả hoạt động tỷ lệ lớn. thuận (+) với cơ cấu tài sản của DN. Giả thuyết 5: Tuổi của doanh nghiệp tác c) Nhân tố cơ hội tăng trưởng động dương (+) đến hiệu quả hoạt động. Sự tăng trưởng của DN được đo lường f) Nhân tố vốn nhà nước thông qua tốc độ tăng trưởng tổng tài sản. Các Sở hữu nhà nước trong các DN là một đặc DN có tốc độ tăng trưởng cao cung cấp một tín điểm riêng của các DN đang niêm yết trên thị hiệu tích cực cho thị trường về HQHĐ trong trường chứng khoán Việt Nam và chưa có lý tương lai. Do đó, tốc độ tăng trưởng cao là có thuyết nào đề cập đến quan hệ giữa tỷ lệ vốn mối quan hệ tích cực với HQHĐ được đo nhà nước với CTTC và HQHĐ doanh nghiệp. đường bởi chỉ tiêu theo giá trị thị trường. Hơn Nghiên cứu giả định tỷ lệ vốn nhà nước trong nữa, các DN có cơ hội tăng trưởng cao cũng có DN có quan hệ tỷ lệ thuận với CTTC và HQHĐ đo lường theo giá trị sổ sách cao vì có HQHĐ doanh nghiệp do: Mối quan hệ trước thể tạo ra lợi nhuận cao hơn từ các khoản đầu khi DN được cổ phần hóa nên các chủ nợ tư mới. Nhiều nghiên cứu cho thấy mối tương thường sẵn sàng cho các DN có vốn nhà nước quan dương giữa cơ hội tăng trưởng và HQHĐ vay. Hơn nữa, các DN này thường có khả năng doanh nghiệp: Đoàn Ngọc Phi Anh & Jeremy tiếp cận nguồn vốn vay với chi phí rẻ hơn các Nguyễn (2011); Onaolapo & Kajola (2010); loại hình DN khác. Zeitun & Tian (2007) và Athula & Anura & Giả thuyết 6: Tỷ lệ vốn nhà nước trong Khorshed & Anil (2011)… doanh nghiệp có tác động dương (+) đến hiệu Giả thuyết 3: Cơ hội tăng trưởng tác động quả hoạt động doanh nghiệp. dương (+) đến hiệu quả hoạt động doanh g) Nhân tố thuế thu nhập doanh nghiệp. nghiệp d) Nhân tố hiệu suất sử dụng tài sản Nhân tố thuế TNDN được đo lường bởi tỷ Nhân tố hiệu suất sử dụng tài sản được đo lệ chi phí thuế TNDN trên tổng lợi nhuận trước lường thông qua tỷ lệ doanh thu trên tổng tài thuế và lãi vay. Các DN thường có động cơ sử sản là một tỷ lệ tài chính quan trọng để đo dụng vốn vay do lãi suất vay là chi phí được lường hiệu quả quản lý. DN có hiệu suất sử khấu trừ trước khi tính thuế TNDN. Chi phí dụng tài sản càng cao thì càng tạo ra được thuế TNDN cao phản ánh lợi nhuận thu được nhiều đồng doanh thu trên mỗi đồng tài sản cao cũng như việc sử dụng vốn nợ thấp của đầu tư so với các DN khác. Tài sản của các DN một DN và ngược lại. Các nghiên cứu trước quay vòng nhanh hơn và được sử dụng hiệu đây của: Zeitun & Tian (2007); Athula & quả hơn làm tăng HQHĐ doanh nghiệp. Anura & Khorshed & Anil (2011)… cũng cho Nghiên cứu Onaolapo và Kajola năm 2010 thấy các DN có chi phí thuế thu nhập doanh cũng đã cho thấy tồn tại một mối quan hệ tích nghiệp càng cao thì hiệu quả hoạt động càng cực giữa hiệu suất sử dụng tài sản và HQHĐ cao. Như vậy, thuế TNDN được giả định sẽ doanh nghiệp. ảnh hưởng tích cực đến HQHĐ. Giả thuyết 4: Hiệu suất sử dụng tài sản tác Giả thuyết 7: Thuế thu nhập doanh nghiệp động dương (+) đến hiệu quả hoạt động doanh có tác động dương (+) đến hiệu quả hoạt động nghiệp. doanh nghiệp. e) Nhân tố tuổi của danh nghiệp h) Nhân tố rủi ro kinh doanh Tuổi của DN được xác định từ khi DN Nhân tố rủi ro kinh doanh được đo lường được thành lập cho đến nay. Stinchcombe bằng độ lệch chuẩn của tỷ số dòng tiền trên (1965) cho rằng khi một DN có tuổi đời càng tổng tài sản tính cho ba quý liền trước. Trong dài thì DN đó càng có thể đạt được lợi ích kinh đó, dòng tiền được tính bằng tổng thu nhập tế dựa trên kinh nghiệm kinh doanh, đồng thời thuần cộng với chi phí khấu hao của doanh tránh được các nghĩa vụ nợ nần mới. Nghiên nghiệp. Sự biến động của dòng tiền trong cứu Ahmad & Abdullah & Roslan (2012) và khoảng thời gian 3 quý liền trước được xem là Onaolapo và Kajola (2010) cho thấy DN có phương pháp đánh giá rủi ro kinh doanh vì 316
  4. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) phản ánh mức độ phân tán của dòng tiền dự khác nhau trong chính sách quản lý, hoạt động kiến của DN. Một DN có độ phân tán dòng tiền của DN. dự kiến lớn được xem là có rủi ro cao nhưng Nếu Ci cố định thì mô hình (1) là FEM. đồng thời cũng được kì vọng tạo ra lợi nhuận Còn nếu Ci = C + εi, trong đó εi là sai số ngẫu lớn hơn theo lý thuyết cân bằng rủi ro – lợi nhuận cổ điển. Tương tự như nghiên cứu: Đoàn nhiên có trung bình bằng 0 và phương sai là Ngọc Phi Anh & Jeremy Nguyễn (2011); thì (1) là REM. Margaritis & Psillaki (2007) và Athula & Để lựa chọn giữa hai mô hình, chúng tôi sử Anura & Khorshed & Anil (2011). dụng kiểm định Hausman. Giả thuyết 8: Rủi ro kinh doanh có tương 4. Kết quả nghiên cứu quan dương (+) với hiệu quả hoạt động doanh Dựa trên giả thuyết và các nghiên cứu thực nghiệp. nghiệm đi trước đã nêu, mô hình nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu được xác định như sau: 3.1. Dữ liệu nghiên cứu -Mô hình tuyến tính bậc 2: Nghiên cứu sử dụng số liệu của 31 DN ngành PROF = f(LEV; LEV2; TANG; sản xuất và chế biến thực phẩm niêm yết trên GROWTH; TURN; AGE; STATE; TAX; HOSE trong vòng 5 năm từ quý 4/2007 đến RISK) quý 3/2012. Trong đó: 3.2. Phương pháp ước lượng mô hình nghiên -PROF: hiệu quả hoạt động của DN cứu -LEV: nhân tố CTTC Do mỗi DN là một thực thể riêng biệt nên ngoài những nhân tố chung, hiệu quả hoạt động -TANG: nhân tố cơ cấu tài sản của từng DN còn chịu ảnh hưởng của những -GROWTH: nhân tố tốc độ tăng trưởng đặc điểm riêng biệt này. Với giả định mỗi thực -TURN: nhân tố hiệu suất sử dụng tài sản thể đều có những đặc điểm riêng biệt có thể ảnh hưởng đến các biến độc lập, mô hình FEM -AGE: nhân tố tuổi DN (Fixed Effect Model: Mô hình ảnh hưởng cố -STATE: nhân tố vốn nhà nước định) phân tích mối tương quan này giữa phần -TAX: nhân tố thuế TNDN. dư của mỗi thực thể với các biến độc lập qua -RISK: rủi ro kinh doanh đó kiểm soát và tách ảnh hưởng của các đặc điểm riêng biệt (không đổi theo thời gian) ra Bài báo sử dụng mô hình tuyến tính bậc 2 khỏi các biến độc lập để có thể ước lượng để phù hợp với khả năng rằng mối quan hệ những ảnh hưởng thuần (net effects) của biến giữa tỷ lệ nợ và HQHĐ có thể chuyển đổi từ độc lập lên biến phụ thuộc. Mô hình ảnh hưởng dương sang âm khi mức sử dụng nợ cao. Tỷ lệ ngẫu nhiên (Random Effect) dựa vào giả thuyết nợ sẽ có tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt điểm riêng biệt của các thực thể là ngẫu nhiên. động khi giá trị của LEV < -β2/2β3 (khi β3 Ta có mô hình:
  5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG biến này sẽ không được đưa vào cùng một lúc 0.0116 Thuế thu nhập mà được lần lượt đưa vào khi chạy mô hình. doanh nghiệp (1.0929) Các nhân tố còn lại mỗi nhân tố chỉ chọn một biến đại diện có quan hệ chặt chẽ nhất với các 6. Kết luận và khuyến nghị biến phụ thuộc, nếu hai biến trong cùng một Bài báo đã giải thích rõ hơn về hiệu quả nhân tố có tương quan chặt chẽ với ROA, hoạt động, chính sách tài trợ của DN ngành sản ROE, P/E thì sẽ chọn biến có quan hệ chặt chẽ xuất và chế biến thực phẩm cũng như những hơn. nhân tố nào ảnh hưởng đến HQHĐ kinh doanh 5. Kết quả hồi quy mô hình tuyến tính bậc của các DN này. Kết quả ở bảng dưới cho thấy hiệu quả Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy hoạt động doanh nghiệp có tương quan cao bậc các nhân tố tốc độ tăng trưởng, hiệu suất sử hai với tỷ lệ nợ. Để hiểu rõ hơn, bài báo xác dụng tài sản có mối quan hệ tỷ lệ thuận với định cực trị của hàm bậc hai theo tỷ lệ nợ; hàm hiệu quả hoạt động trong khi nhân tố cấu trúc bậc hai lần lượt đạt cực đại tại mức tỷ lệ nợ là tài chính và cơ cấu tài sản tác động tỷ lệ nghịch 25.98% và 30.37%. Từ hàm bậc hai cho thấy, tới HQHĐ. Cấu trúc tài chính và hiệu suất sử CTTC có tương quan âm với ROA khi tỷ lệ nợ dụng tài sản là hai nhân tố có ảnh hưởng lớn phải trả trên tổng tài sản lớn hơn 25.98% và nhất đến HQHĐ. Ngoài ra, cấu trúc tài chính tương quan âm với ROE khi tỷ lệ này lớn hơn có tương quan bậc hai cao với hiệu quả hoạt 30.37%. Khi tỷ lệ nợ nhỏ hơn các mức trên thì động. CTTC có tương quan âm với ROA, ROE kết quả sẽ ngược lại. Tỷ lệ nợ phải trả trên tổng khi tỷ lệ nợ phải trả trên tổng tài sản lần lượt tài sản bình quân của các DN ngành sản xuất lớn hơn 25.98% và 30.37%. Do tỷ lệ nợ bình và chế biến thực phẩm niêm yết trên HOSE là quân của các DN ngành sản xuất và chế biến 47.94%, cao hơn các mức 25.98% và 30.37% thực phẩm là 47.94%, vượt xa các mức trên nên CTTC có tương quan âm với cả ROA lẫn nên CTTC đã tác động tiêu cực đến HQHĐ. ROE. Điều này phù hợp với nghiên cứu của Mô hình hồi quy sử dụng chỉ tiêu P/E để Maslis tại Mỹ (1983); nghiên cứu của Weixu phản ánh HQHĐ doanh nghiệp không có ý tại Trung Quốc (2005) và cho thấy lý thuyết về nghĩa thống kê đối với bất kì biến độc lập nào. cấu trúc tài chính có thể vận dụng tại Việt Điểu này có thể là do: Số liệu thu thập của Nam. nghiên cứu này được thực hiện trong giai đoạn Bảng 1: Kết quả hồi quy mô hình tuyến tính bậc 2 thị trường chứng khoán Việt Nam sụt giảm, giá Biến phụ cổ phiếu trên thị trường không phản ánh đúng thuộc giá trị thị trường thực mỗi cổ phần của các ROA ROE công ty niêm yết trên sàn chứng khoán. Một lý do khác có thể là hầu hết các nhà đầu tư vẫn Biến độc lập còn chú trọng đến các chỉ tiêu phản ánh HQHĐ Nợ phải trả 0.1076 0.2885 bằng giá trị kế toán chứ không phải là dựa trên trên tổng tài (2.5803) ** (3.0095)*** giá trị thị trường như P/E. Hoặc cũng có thể giá sản trị thị trường của DN có thể phụ thuộc phần nhiều vào các yếu tố khác mà đề tài chưa đề (Nợ phải trả -0.2071 -0.4750 cập đến như yếu tố chạy theo đám đông, theo trên tổng tài (-4.9755) *** (-4.9551)*** sản)2 khối ngoại và theo yếu tố nội gián, làm giá khác. -0.0478 Cơ cấu tài sản Dựa trên kết quả hồi quy trên, nghiên cứu (-3.2014)*** đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao Tốc độ tăng 0.0341 0.0736 HQHĐ của các DN ngành sản xuất và chế biến *** thực phẩm như sau: trưởng (5.3284) (5.1266)*** - Đối với các DN có tỷ lệ nợ bình quân Hiệu suất sử 0.2089 thấp dưới mức 25.98% như: AAM, ABT, dụng tài sản (9.5069)*** BBC, KDC, SBT, VCF, VNM có thể tăng sử dụng nợ để đầu tư; tận dụng mặt tích cực của 318
  6. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) đòn bẩy tài chính để làm tăng lợi nhuận và hiệu động nguồn vốn từ việc phát hành cổ phiếu, quả hoạt động cho doanh nghiệp mình. trái phiếu, cũng như cải thiện cơ cấu vốn của DN như sau: - Đối với các DN còn lại đề xuất một số kiến nghị nhằm cải thiện cấu trúc tài chính của Trong điều hành thị trường trái phiếu, lãi DN theo chiều hướng giảm tỷ lệ nợ, phát huy suất trái phiếu chính phủ phải giữ vai trò định các kênh huy động vốn khác. Cơ cấu nợ vay hướng và tham chiếu cho các loại lãi suất khác cải thiện theo hướng giảm thiểu nguồn vốn tín trên thị trường vốn và thị trường tiền tệ. Xây dụng ngắn hạn, nâng cao dần nguồn vốn trung dựng và ban hành bộ quy ước thị trường, bộ và dài hạn để giảm bớt áp lực thanh toán như: thông lệ và quy tắc đạo đức cho thị trường trái huy động vốn dài hạn bằng cách phát hành cổ phiếu Việt Nam. Đơn vị trực tiếp vận hành thị phiếu, trái phiếu công ty hay trái phiếu công trường trái phiếu chuyên biệt, tiến hành xây trình, sử dụng tín dụng thuê mua tài chính và dựng cơ sở dữ liệu, quản lý và cung cấp thông huy động vốn từ các quỹ đầu tư. tin về thị trường trái phiếu cho nhà đầu tư. Ngoài ra, nghiên cứu cũng đưa ra các kiến Thực hiện các biện pháp nhằm tăng tính nghị nhằm giúp các DN nâng cao hiệu suất sử thanh khoản cho thị trường: cơ cấu lại danh dụng tài sản cố định như: hoàn thiện quy trình mục trái phiếu bằng cách mua lại các lô trái ra quyết định mua sắm tài sản cố định; tăng phiếu đã phát hành lẻ tẻ để phát hành trái phiếu cường công tác quản lý sử dụng, bảo dưỡng, mới với quy mô lớn, đạt chuẩn về mã trái đổi mới công nghệ TSCĐ; thanh lý, xử lý các phiếu, lãi suất, kỳ hạn … tạo cơ sở hình thành TSCĐ không dùng đến; tận dụng năng lực tài đường cong lãi suất chuẩn, sử dụng linh hoạt sản cố định trong doanh nghiệp. Hay các kiến các công cụ như: chiết khấu, tái chiết khấu, nghị: xác định đúng đắn nhu cầu tài sản lưu nghiệp vụ thị trường mở, cầm cố trái phiếu động thường xuyên cần thiết; tổ chức tốt công chính phủ; từng bước phát triển các sản phẩm tác thanh toán và thu hồi nợ; nâng cao công tác chứng khoán phái sinh nhằm tăng thanh khoản nghiên cứu thị trường và công tác vận chuyển cho thị trường thứ cấp. hàng hóa khi mua và bán để nâng cao hiệu suất − Thay đổi các quy định về chứng khoán sử dụng tài sản lưu động. để tạo sự hấp dẫn trên thị trường như: quy định Việc cải thiện cơ cấu vốn của các DN về giờ giao dịch, cho phép nhà đầu tư mở nhiều ngành sản xuất và chế biến thực phẩm thành hơn một tài khoản giao dịch, mua bán chứng công không chỉ là nỗ lực bản thân của DN mà khoán theo thời gian T + 2. còn phụ thuộc rất lớn vào thị trường tài chính − Cải thiện chất lượng hàng hóa trên thị và các chính sách điều hành kinh tế vĩ mô của trường thông qua: từng bước nâng cao điều Việt Nam. Do đó, đề tài có đề xuất một số kiến kiện niêm yết, củng cố chế độ minh bạch công nghị với nhà nước hỗ trợ DN trong việc huy bố thông tin của các DN niêm yết./. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Athula Manawaduge, Anura De Zoysa, Khorshed Chowdhury, Anil Chandarakumara (2011), Capital structure and firm performance in emerging economies: An empirical analysis of Srilankan, Corporate Ownership & Control / Volume 8, Issue 4. [2] Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp trong giai đoạn 2007-2012 đăng trên www.tvsi.com. [3] Doan- Ngoc-Phi-Anh & Nguyen, J. D. K. (2011) Firm characteristics, capital structure and operational performance: a Vietnamese study, In APEA 2011 Conference, Pusan National University, Busan, Korea. [4] Jensen, M. (1986), ‘Agency Costs of Free Cash Flow, Corporate Finance, and Takeovers’, American Economic Review, Vol. 76, pp. 323-29. 319
  7. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG [5] Mackie- Mason, J (1990): “Do taxes affect corporate financing decisions?” Journal of Finance, 45, pp 1471- 1494 [6] Margaritis, D. and M. Psillaki (2007), ‘Capital Structure and Firm Efficiency’ Journal of Business Finance & Accounting, Vol 34 (9-10), pp. 1447-1469. [7] Modigliani, F and Miller, M 1963, ‘Corporate income taxes and the cost of capital: A correction’, American Economic Review, vol. 53, pp. 443-53 [8] Onaolapo, Adekunle A (2010) “Capital Structure and Firm Performance: Evidence from Nigeria”, European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences - Issue 25 (2010) [9] Stinchcombe, A.L (1965): “Social structure and organizations,” in March, J.G (ed) Handbook of Organizations. Chicago, Rand McNally [10] Weixu, An empirical study on relationship between corporation performance and capital structure, 2005 [11] Zeitun, R. & Tian, G. G. (2007a) Capital structure and corporate performance: evidence from Jordan, The Australasian Accounting Business & Finance Journal, Vol. 1, pp.40-61 320
nguon tai.lieu . vn