Xem mẫu

  1. tạp chí nhi khoa 2019, 12, 2 NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC TIM BẨM SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ BÃO HÒA OXY QUA DA Ở TRẺ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN SẢN - NHI QUẢNG NINH NĂM 2018 Đinh Thị Lan Oanh Bệnh viện Sản - Nhi Quảng Ninh TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ tim bẩm sinh bằng phương pháp đo độ bão hòa oxy qua da ở trẻ sơ sinh và mô tả giá trị của đo độ bão hoà oxy qua da trong sàng lọc dị tật tim bẩm sinh bằng phương pháp đo độ bão hòa oxy qua da ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Sản - Nhi Quảng Ninh năm 2018. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, trẻ sơ sinh được sinh ra hoặc được điều trị tại khoa Sơ sinh Bệnh viên Sản - Nhi Quảng Ninh từ 01/01/2018 đến 30/9/2018. Kết quả: Qua nghiên cứu 2116 trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Sản - Nhi Quảng Ninh chúng tôi thấy: Tỷ lệ mắc tim bẩm sinh ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Sản - Nhi Quảng Ninh là 133/2116 ~ 6,29%, trẻ ở nhóm tuổi 24 giờ. Trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh ở nữ giới nhiều hơn nam 1,36 lần. Tỷ lệ mắc tim bẩm sinh bằng phương pháp siêu âm tim theo tuổi thai: Tỷ lệ mắc cao nhất ở nhóm 3% gấp 16,77 lần số trẻ chênh lệch SpO2 tay và chân < 3% mắc bệnh. Giá trị của đo độ bão hoà oxy qua da trong chẩn đoán dị tật tim bẩm sinh ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh năm 2018. Độ nhạy của phương pháp là 69,17%; Độ đặc hiệu của phương pháp là 95,59%. Giá trị tiên đoán dương: 76,7%; Giá trị tiên đoán âm: 97,95%. Kết luận: Tỷ lệ mắc tim bẩm sinh còn cao ở trẻ sơ sinh, phương pháp đo độ bão hoà oxy qua da giúp sàng lọc và góp phần chẩn đoán sớm tim bẩm sinh. Đối với những trẻ sơ sinh nằm trong đối tượng nghi ngờ SpO2< 90% sau 1 lần đo và SpO2 90 - 3% sau 3 lần, mỗi lần cách nhau 1h, thì cần cho trẻ siêu âm tim để tìm dị tật tim bẩm sinh. Từ khoá: Độ bão hoà oxy, sơ sinh, tim bẩm sinh. ABSTRACT Reseach of Newborn screening for critical congenital heart disease using pulse oximetry in Quang Ninh obstetric and pediatric Hospital in 2018 Objective and methods: A descriptive cross-sectional study in 2116 neonates From 01/01/2018 to 30/9/2018 at Neonetal department, Using pulse oximetry to detect of Critical Congenital Heart Disease. Results: The rate of CHD in neonate in Quang Ninh obstetric and pediatric Hospital was 6.29%. The rate of CHD patients under 24 hours of age was higher 1.58 times other group. The number of CHD in female were higher 1.36 times than Male. Using heart ultra sound to detect CHD depending on gestational age: the highest incidence in gestational age under 37 weeks, at 16.94%, 3.2 Nhận bài: 5-2-2019; Chấp nhận: 5-4-2019 Người trách nhiệm chính: Đinh Thị Lan Oanh Địa chỉ liên hệ: Bệnh viện Sản - Nhi Quảng Ninh 50
  2. phần nghiên cứu times than gestational age after 37 weeks. Using heart ultra sound to detect CHD depending on birth weight: the highest incidence in BW under 1400gr. The rate of infant who had differentiation of SpO2 between leg and hand over 3% were higher 16.77 times than other group. The value of pulse oximetry in Newborn screening for critical congenital heart disease in Quang Ninh obstetric and pediatric Hospital: Sensitivity at 69.17%, Specificity at 95.59%,   positive predictive value at 76.7%, negative predictive value at 97.95%. Conclusion: Through this study, The rate of CHD in neonates was high. Method of using pulse oximetry to detect of Critical Congenital Heart Disease help to diagnose early. With nenonates who had SpO2 under 90% or 90 3% khác biệt chuyên gia trong lĩnh vực này còn rất ít và chỉ tập tay chân, Nhóm 3: SpO2< 90% tay P hoặc chân. trung tại một số bệnh viện tuyến trung ương cho Thời gian: Từ 01/01/2018 đến 30/9/2018 nên tỷ lệ trẻ sinh ra trong cả nước bị mắc tim bẩm sinh bị bỏ sót hoặc phát hiện muộn còn rất cao. 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu Vì vậy việc tìm ra một phương pháp đơn giản để theo phương pháp: mô tả cắt ngang. 51
  3. tạp chí nhi khoa 2019, 12, 2 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Tỷ lệ phát hiện bệnh khi sàng lọc tim bẩm sinh bằng phương pháp đo độ bão hoà oxy qua da TBS Có bệnh Không bệnh N SpO2 n % n % Nhóm 1 (>95%) 41 2 1955 98 1996 Nhóm 2 (90%-95%) 84 75 28 25 112 Nhóm 3 (=95%) (90%-
  4. phần nghiên cứu Bảng 4. Tỷ lệ sàng lọc tim bẩm sinh bằng phương pháp đo độ bão hòa oxy qua da và tỷ lệ phát hiện TBS bằng phương pháp siêu âm tim theo tuổi Tuổi < 24 giờ >24 giờ n % n % Nhóm 1 208 92,86 1788 94,50 P OR Nhóm 2 14 6,25 98 5,18 Sàng lọc TBS bằng Nhóm 3 2 0,89 6 0,32 phương pháp đo độ Tổng 224 100 1892 100 bão hòa oxy qua da Dương tính 16 7,14 104 5,5 Âm tính 208 92,86 1788 94,5 0,314 1,322 Tổng 224 100 1892 100 Có bệnh 21 9,38 112 5,92 Tỷ lệ phát hiện TBS Không bệnh 203 90,63 1780 94,08 0,04 1,66 Tổng 113 100 2116 100 Nhận xét: Kết quả sàng lọc TBS bằng phương pháp đo độ bão hòa oxy qua da cho kết quả: Nhóm 1: Tỷ lệ trẻ trên 24 giờ tuổi cao hơn dưới 24 giờ tuổi; Nhóm 2, nhóm 3: Tỷ lệ trẻ dưới 24 giờ tuổi cao hơn trên 24 giờ tuổi. Trong đó: Tỷ lệ dương tính ở nhóm dưới 24 giờ tuổi cao hơn nhóm trên 24 giờ tuổi, với p> 0,05. Kết quả siêu âm tim cho thấy: Tỷ lệ tim bẩm sinh ở trẻ dưới 24 giờ cao hơn ở trẻ trên 24 giờ tuổi, với p< 0,05, OR= 1,66 (CI: 95%). Bảng 5. Tỷ lệ sàng lọc tim bẩm sinh bằng phương pháp đo độ bão hòa oxy qua da và tỷ lệ phát hiện TBS bằng phương pháp siêu âm tim theo giới tính Tuổi Sàng lọc Nữ Nam n % n % P Nhóm 1 874 93,38 1122 95,08 OR Nhóm 2 56 5,98 56 4,75 Sàng lọc TBS bằng Nhóm 3 6 0,64 2 0,17 phương pháp đo độ Tổng 936 100 1180 100 bão hòa oxy qua da theo giới Dương tính 62 6,62 58 4,9 Âm tính 874 93,375 1122 95,08 0,091 1,37 Tổng 936 100 1180 100 Có bệnh 69 7,37 64 5,42 Tỷ lệ phát hiện TBS Không bệnh 867 92,63 1116 94,58 0,067 1,39 Tổng 936 100 1180 100 Nhận xét: Tỷ lệ trẻ nam/nữ: 1,26; Kết quả sàng lọc TBS bằng phương pháp đo độ bão hòa oxy qua da: Nhóm 1: Tỷ lệ trẻ nam cao hơn trẻ nữ; Nhóm 2, nhóm 3: Tỷ lệ trẻ nữ cao hơn trẻ nam. Trong đó: Tỷ lệ dương tính ở nữ giới cao hơn nam giới, với p> 0,05. Kết quả siêu âm tim cho thấy: Tỷ lệ tim bẩm sinh ở nữ cao hơn nam, với p> 0,05. 53
  5. tạp chí nhi khoa 2019, 12, 2 Bảng 6. Tỷ lệ sàng lọc tim bẩm sinh bằng phương pháp đo độ bão hòa oxy qua da và tỷ lệ phát hiện TBS bằng phương pháp siêu âm tim theo tuổi thai Tuổi thai Sàng lọc ≥37 tuần
  6. phần nghiên cứu Bảng 9. Tỷ lệ tim bẩm sinh qua siêu âm tim theo tiền sử mẹ TBS Có bệnh Không bệnh Tổng N Tiền sử mẹ n % n % Bình thường 125 6,01 1954 93,99 2079 TBS 1 50,00 1 50,00 2 Bệnh nhiễm trùng 4 40,00 6 60,00 10 Bệnh mạn tính 3 12,00 22 88,00 25 Nhận xét: Mẹ mắc tim bẩm sinh và các bệnh nhiễm trùng tỷ lệ trẻ tim bẩm sinh cao hơn mẹ có tiền sử bình thường. Bảng 10. Kết quả tỷ lệ tim bẩm sinh qua siêu âm tim theo tiền sử mẹ Có bệnh Không bệnh Tiền sử mẹ P OR n % n % Có bệnh lý 8 21,62 29 78,38 3% 13 35,16 24 64,86
  7. tạp chí nhi khoa 2019, 12, 2 4. BÀN LUẬN bằng phương pháp đo độ bão hoà oxy qua da: Theo kết quả nghiên cứu tại bảng 1: Trẻ nhi có SpO2>95% 4.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu tỷ lệ phát hiện bệnh càng nhỏ: 2%, ngược lại 90% Trong thời gian tiến hành nghiên cứu, tôi tiến
  8. phần nghiên cứu - Tỷ lệ sàng lọc tim bẩm sinh bằng phương Sàng lọc tim bẩm sinh bằng phương pháp đo pháp đo độ bão hòa oxy qua da và tỷ lệ phát hiện độ bão hòa oxy qua da theo tuổi thai theo bảng TBS bằng phương pháp siêu âm tim theo giờ tuổi. 6: Tuổi thai càng nhỏ SpO2 càng thấp. Theo kết Tỷ lệ sàng lọc tim bẩm sinh bằng phương pháp quả sàng lọc tim bẩm sinh bằng phương pháp đo đo độ bão hòa oxy qua da theo tuổi theo kết quả độ bão hòa oxy qua da theo tuổi thai cho ta OR = tại bảng 4: Trẻ ở nhóm tuổi
  9. tạp chí nhi khoa 2019, 12, 2 - Kết quả bảng 10 cho thấy, Tiền sử bệnh lý của dương tính trên tổng số trường hợp có kết quả mẹ có ảnh hưởng đến phát hiện tim bẩm sinh ở cho dương tính là ~76,7%. Giá trị tiên đoán âm trẻ với OR= 4,3. Bên cạnh đó, kết quả sàng lọc tim của phương pháp: 1955/1996~ 97,95% cho biết bẩm sinh bằng phương pháp đo độ bão hòa oxy số trường hợp không có bệnh và kết quả cho âm qua da theo chênh cho ta OR= 4,3. Trong khoảng tính trên tổng số trường hợp có kết quả âm tínhlà tin cậy 95%, p1, Tỷ lệ có bệnh/không ~ 97,95%. bệnh của mẹ có tiền sử bệnh và mẹ bình thường Trong những nghiên cứu khoảng 15 năm gần có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê. đây của một số tác giả trên thế giới thì độ nhạy, Tỷ lệ tim bẩm sinh khi có chênh lệch SpO2 tay độ đặc hiệu được đưa ra có sự khác nhau, mặc và chân >3% là 35,16% theo kết quả tại bảng dù các nghiên cứu đều cùng lựa chọn đối tượng 11. Bên cạnh đó, kết quả sàng lọc tim bẩm sinh là trẻ sơ sinh bình thường tại các trung tâm sinh bằng phương pháp đo độ bão hòa oxy qua da sản và đo SpO2 sau khi sinh nhưng do sự khác theo chênh cho ta OR= 8,84. Trong khoảng tin biệt về máy đo, vị trí đo, ngưỡng SpO2, thời điểm cậy 95%, p1, Tỷ lệ dương tính/ âm tính đo và quy trình tiến hành nên đã đưa ra các kết của chênh lệch >3% và 3% thì có thể nghi ngờ Wahl Granelli khi tiến hành nghiên cứu 39821 trẻ bệnh nhân có TBS và phải cho siêu tim để chẩn cho kết quả độ nhạy của phương pháp đo bão đoán xác định [2]. hòa oxy là 64,3% và độ đặc hiệu là 99,8%, tỷ lệ dương tính giả 0,17%. Các trường hợp dương - Tỷ lệ tim bẩm sinh khi có biểu hiện tím tái là tính giả là do các bệnh lý viêm phổi, nhiễm trùng, 81,25% theo kết quả tại bảng 12. Tỷ lệ phát hiện tăng áp phổi, rối loạn lưu thông máu trong bào tim bẩm sinh bằng siêu âm tim theo tuổi thai thai [4]. Cũng với một nghiên cứu khác của tác giả cho ta OR = 80,06. Trong khoảng tin cậy 95%, Anne De-Wahl Granelli cho nhóm bệnh TBS phụ p 1, tỷ lệ có bệnh/không bệnh trong thuộc ống thì độ nhậy là 98,5%, độ đặc hiệu là nhóm tím tái và bình thường có sự khác nhau có 96% [5]. Một số nghiên cứu khác chủ yếu từ châu ý nghĩa thống kê. Tóm lại, ta có thể thấy, phần Âu cho thấy kết quả tương tự. Những kết quả này lớn trẻ có biểu hiện tím tái có thể nghi ngờ phát được tóm tắt trong tổng quan hệ thống và phân hiện bệnh TBS [2]. tích tổng hợp sàng lọc nhịp tim cho tim bẩm 4.3. Giá trị của đo độ bão hoà oxy qua da sinh nghiêm trọng trong khoa Sơ sinh, bao gồm trong sàng lọc tim bẩm sinh ở trẻ sơ sinh tại Bệnh 13 nghiên cứu với 229.421 trẻ và độ đặc hiệu là viện Sản - Nhi Quảng Ninh từ 01/01/2018 đến 99,9% (khoảng tin cậy 95%, CI 99,7-99,9) để phát 30/09/2018 hiện TBS, với tỷ lệ dương tính giả trung bình cho Độ nhạy của phương pháp là 92/133 ~69,17% những trẻ này là 0,14% (khoảng tin cậy 95%, CI cho biết số trường hợp có bệnh và có kết quả 0,16 -0,33) [6]. dương tính trên tổng số trường hợp có bệnh Tại Việt Nam, tác giả Nguyễn Thị Lam Hồng ~ 69,17%. Độ đặc hiệu của phương pháp là [1] đã tiến hành nghiên cứu giá trị của độ bão 1955/1983 ~ 98,59% cho biết Số trường hợp hoà oxy qua da trong việc phát hiện sớm TBS ở không có bệnh và kết quả âm tính trên tổng số trẻ sơ sinh. Nghiên cứu này cho thấy độ nhạy của trường hợp không bệnh ~ 95,59%. Giá trị tiên phương pháp này 67,41% nhưng độ đặc hiệu đoán dương của phương pháp: 92/120~ 76,7% thấp hơn là 78,4%. Điểm giống nhau giữa nghiên cho biết số trường hợp có bệnh và có kết quả cho cứu của tôi và tác giả là cùng tiến hành theo 58
  10. phần nghiên cứu hướng dẫn đo SpO2 nhưng điểm khác nhau là đối hành tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội tượng nghiên cứu của tác giả là trẻ bệnh, khi đo khoa, chuyên ngành tim mạch. SpO2 dương tính nhưng sau khi đối chiếu siêu âm 3. Bộ Y tế ( 2015). Quyết định số 3312/QĐ-BYT thì không phải phát hiện bệnh lý TBS mà chủ yếu của Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 07/08/2015 về việc ban là bị viêm phổi, tình trạng suy hô hấp đã làm trị số hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và SpO2 giảm khi vào viện làm cho tỷ lệ dương tính điều trị một số bệnh thường gặp ở trẻ em”. giả tăng cao. 4. De-Wahl Granelli A, Wennergren M, 5. Kết luận Sandberg K, Mellander M, Bejlum C, Inganas L, Eriksson M, Segerdahl N, Agren A, Ekman- Việc đo bão hòa oxy nên được áp dụng cho tất Joelsson BM, Sunnegårdh J, Verdicchio M, cả trẻ sơ sinh tại các khoa sơ sinh, khoa sản hoặc các cơ sở y tế có chức năng chăm sóc sơ sinh. Đối Östman-Smith I (2009). “Impact of pulse oximetry với những trẻ sơ sinh nằm trong đối tượng nghi screening on the detection of duct dependent ngờ SpO2< 90% sau 1 lần đo và SpO2 90 - 3% sau 3 lần, mỗi lần screening study in 39 821 newborns”. Bmj. 2009; cách nhau 1h, thì cần cho trẻ siêu âm tim để tìm dị 338: 3037. tật tim bẩm sinh. 5. De-Wahl Granelli A, Mellander M, Sunnegardh J, Sandberg K, Östman-Smith I TÀI LIỆU THAM KHẢO (2005). “Screening for duct-dependent congenital 1. Nguyễn Thị Lam Hồng ( 2013). “Nghiên cứu heart disease with pulse oximetry: a critical giá trị của đo bão hoà oxy qua da trong việc phát evaluation of strategies to maximize sensitivity”. hiện tim bẩm sinh ở trẻ sơ sinh tại khoa Hồi sức Sơ Acta Pediatrics 2005; 94:1590-6. sinh Bệnh viện Nhi Trung ương”. Luận văn thạc sĩ 6. Melissa S Engel, Lazaros K Kochilas (2016). Nhi khoa. Trường Đại học Y Hà Nội. Pulse oximetry screening: a review of diagnosing 2. Bộ Y tế (2014). Quyết định số 3983/QĐ-BYT critical congenital heart disease in newborns. của Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 03/10/2014 về việc ban Medical Devices: Evidence and Research 2016:9. 59
nguon tai.lieu . vn