Xem mẫu

  1. VŨ QUỐC TRUNG Y HỌC C ỔT R UY Ề NVỚI S ỨC K HOẺ ngưòi gi ■ • NHÀ XUẤT BẢN VẪN HOÁ THÔNG TIN
  2. Y h ọ c c ổ tru y ền với sứ c kh oẻ NÂN(Ỉ CAO T L Ổ I THỌ NÍỈƯỜI (xIÀ
  3. v ũ QUÕC TRUNG (Sưu tầm và tuyển soạn) Y học cổ truyền với sức khoẻ NÂNG cno TUỔI THỌ NGƯỜI Gin NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA THÔNG TIN HÀ NÔI - 2004
  4. Phần thứ nhất QUY LUẬT NGHIỆT NGÃ - CON NGƯỜI RỒI SẼ GIÀ NUA CON NGƯỜI có THỂ "TRƯỜNG SINH BẤT LÃO"? Con người rồi phải già đi, đó là quy luật tự nhiên. Người già là tài sản quý của xã hội, người già hôm nay là người trẻ người trung niên hôm qua, trong họ có rất nhiều chuyên gia, giáo sù, các nhân tài quản lý các chuyên ngành, những tài năng trên mọi lĩnh vực. Ti'0ng thực tiễn, họ đã tích lũy được kinh nghiệm phong phú, tri thức uyên bác, họ là người sáng tạo, người kế thừa, người truyền bá văn minh vật chất và văn minh tinh thần của đất nước. Người già xứng đáng đưỢc xã hội tôn trọng, yêu quý và quan tâm. Già yêu là một giai đoạn trên đường phát triển của đời người. Con người, nếu không gặp "đứt gánh" giữa đường, đều trải qua một quá trình diễn biến từ lúc ra đời, dần dần trưởng thành, trung niên, dần già yếu rồi chết. Già yếu là một quá trình diễn biến từ từ theo tuổi đời. Quãng tuổi 45 - 65, chức năng hệ thống cơ quan
  5. cơ thể người dần dần chuyển biến theo hướng chững lại rồi tụt lùi, từ 65 tuổi trở đi tình trạng sa sút đó càng xảy ra nhanh chóng. Hàng ngàn năm qua, không ít người lo tìm thuôc thần tiên, những mong "trường sinh bất lão". Nhưng cho đến nay, kết luận của khoa học và thực tế nghiệt ngã vẫn là, sự già yếu và tử vong là quy luật tự nhiên không thể tránh né. Hay như người xưa nói "Sinh, lão, bệnh, tử" là quy luật của tạo hóa. Con người vì sao sẽ già yêu đi ? Đây là một câu hỏi khó đặt trước các nhà sinh vật học, y học. Con người đã từng bước đi sâu nghiên cứu các mặt như hình thái bệnh lý, chức nàng sinh lý, hóa học sinh vật, sinh vật học tế bào, sinh vật học phân tử và xã hội học...., trước sau đã nêu ra hơn 300 luận thuyết và giả thiết vê sự già đi của cơ thế con người. Các loại học thuyết đều thấy vấn đê già yếu quá phức tạp, nguyên nhân dẫn đến già yếu đến nay vẫn chưa có kết luận chính xác, đầy đủ. Trong đó, thuyết sắp xếp "gen" giải thích sự già yếu đi của sinh vật là có ảnh hưởng khá rộng, học thuyết này được học giả người Mỹ Haiphicơ đê ra sớm nhất từ 1961. Học thuyết này cho rằng, từ phát triển đến già yếu, trong cơ thể đã xếp đặt sẵn một trình từ trưốc. Toàn bộ quá trình sông của con người từ tê bào trứng thụ tinh đến phát triển của thai, chào đời, lớn lên, thành thục, già yếu rồi chết, đều có sự sáp xếp
  6. của gen trong tê bào trứng thụ tinh. Các sinh vật khác nhau có gen khác nhau, cho nên tuổi thọ của các sinh vật cũng khác nhau. Sự xếp đặt gen di truyền là nguyên nhân cơ bản quyết định sự già yếu đi của sinh vật. Tính theo sô lần phân đôi tê bào thì tuổi thọ tự nhiên của loài người ít nhất cũng phải trên 100 năm. Hiện nay đa sô" học giả cho rằng, gen di truyền là nhân tô" quyết định sự già yếu ở con người, cũng tức là sự sắp xếp gen di truyền là nguyên nhân cơ bản quyết định quá trình già yếu ở cơ thể con người. Còn tất tật các nguyên nhân khác chỉ là nhân tô" thứ yếu. Học thuyết tự thản trúng độc (bị trúng độc tự nhiên) cho rằng, già yếu là kết quả của sự tích tụ trong cơ thể những sản vật chuyển hóa (tức quá trình trao đổi chất) có tính độc. Ví dụ, cặn bã thức ăn đọng lại trong ruột già chịu tác dụng của vi khuẩn sẽ lên men có độc tô thôi, khiến cơ thể bị trúng độc mãn tính (từ từ, năm này qua năm khác) dẫn đến già yếu. Thuyết biến chất Prôtêin... cho rằng, cơ thể già yếu bắt dầu từ sự già yêu của tê bào, mà tê bảo già yếu là kết quả của sự thay đổi trong kết cấu và chức năng của tê bào. Sự biến đổi trong chất keo của để bào, nhất là sự biến đổi tinh chất prôtêin, sẽ làm cho trạng thái keo bị vón cứng, hoạt tinh enzim giảm sút, từ đó dẫn đến già yếu.
  7. Thuyết chồng chéo cho rằng, già yếu là kết quả của những phản ứng trùng lập chồng chéo nhau dần dần phải xảy ra giữa axít amin và chất prôtêin là những thứ cần cho sự sông. Kiii axít amin (ADN) oxi hóa và giao chéo nhau, sẽ ảnh hưởng đến chức năng truyền ghi và phục chê (chương trình), làm cho việc hỢp thành prôtêin bị rối loạn, ảnh hưởng sự sông còn của tê bào. Sự chồng chéo này sẽ tăng nhanh theo thòi gian. Thuyết gốc hóa học tự do của sự già yếu hiện đang là lĩnh vực sôi động nhất trong nghiên cứu hóa sinh hiện đại. Gôd tự do là tên gọi chung cho nguyên tử hoặc phân tử có mang điện tử không đủ cặp. Chúng rất động, rất dễ sinh phản ứng với các chất khác, khiến những vật chất ấy trở thành vật bị ôxy hóa mạnh nên mất đi vai trò ban đầu của chúng. Trong tế bào, gôc tự do sẽ gây phản ứng với phân tử nằm kề nó, dẫn đến hàng loạt phản ứng dây chuyền. Gôc tự do làm cho tế bào bị tổn thương không thể cứu vãn. Thuyết chức năng miễn dịch giảm sút cho rằng, tuổi thọ của người hên quan đến chức năng của tuyến nội tiết mà tuyến nội tiết lại liên quan với chức năng miễn dịch của tế bào người. Chức năng miễn dịch tế bào giảm sút, khiến cho cơ thể dần dần già yếu đi. Thuyết rối loạn tuyến nội tiết cho rằng, sự biến đổi của chức năng nội tiết có thể kéo dài hoặc tăng
  8. nhanh tốc độ già yếu của con người. Ví dụ, cắt bỏ tuyến hoóc môn giới tính sẽ dẫn đến suy yếu sớm, nếu tiêm kích tố hoóc môn giối tính sẽ ngăn ngừa đưỢc sự liệt sớm. Cho nên nhận định rằng, chức nàng tuyến sinh dục sa sút là nguyên nhân chủ yêu dẫn đến sự già yếu. Thuyết điều tiết thích ứng cho rằng sự biến chu3’ên lần đâu tiên thể hiện sự già yếu phát sinh trong gen diều tiết. Tức là, một sô" sán vật chuyển hóa nào đó của cơ thể cùng với gen điều tiết tạo nên một loại prôtêin, nó có thể ngăn chặn thao túng gen dãn đên có sự thay đổi trong kết cấu: Không truyền ghi (sao chép) tin tức chương trình nhu’ bình thường, ảnh hưởng đến sự hỢp thành châ"t prôtêin và enzin, cuối cùng dẫn đến cái chết của tê bào. Tóm lại, già nua tuổi tác là một hiện tượng phức tạp, theo đà phát triển mạnh của khoa học - kỹ thuật, nhất là sự di sâu nghiên cứu sinh vật học té bào và sinh vật học phân tử, điều bí mật của sự già yếu rồi sẽ đến lúc được làm sáng tỏ. TUỔI THỌ CON NGƯỜI Sống qua một năm người ta thêm một tuổi, tuổi tăng theo năm tháng như thế gọi là tuổi tự nhiên. Tuổi sinh lý là loại tuổi được xác định theo tình trạng
  9. chức năng sinh lý của các hệ thông, các cơ quan của con người, gồm tim, phổi, thận, gan, dạ dày, ruột... và kể cả bề ngoài như mặt, da, râu tóc, răng lợi, cơ bắp v.v... ỏ vào tuổi đó. Tuổi tự nhiên và tuổi sinh lý có thế khác nhau, một số người tuy tuổi còn trẻ nhưng mặt đã nhăn nhúm, tóc bạc từng đám, răng rụng, cơ bắp teo tóp, lúng gù lườn vẹo, bưốc đi thở dôc, như người già. Lại có những người thọ 100 tuổi, tuy tuổi tự nhiên đã đủ cả trăm, nhưng da dẻ vẫn hồng hào, cơ bắp săn chắc, răng lợi đầy đủ, tai thính,mắt tinh, nhanh tay nhanh chân, tim phổi lành mạnh. Tuổi tâm lý là loại tuổi được xác định theo trạng thái tâm lý ỏ vào giai đoạn tuổi tự nhiên nào đó đã định về các mặt .như tư duy, ký ức, ý chí, tính cách, sở thích... Một sô' người không kể tuổi tác, tinh thần ủy mị, lười hoạt động, lười động não, hờ hững với mọi sự xung quanh, ý chí kém, sức nhớ hết sức kém, biểu hiện ở họ rõ ràng là chưa lão đã suy. Nhưng một sô' người tuổi tuy cao , mà tinh thần vẫn phấn chấn, ưa hoạt động, hăng hái, thích giao thiệp rộng, sức nhố tôt, luôn luôn lạc quan yêu đời, thật quả là già mà không yếu. Đánh giá tuổi thọ của mỗi người dài ngắn là căn cứ vào tuổi tự nhiên. Nhưng nó có quan hệ khăng khít vối tuổi sinh lý và tuổi tâm lý. Xét theo tình trạng chung thì, người có tuổi sinh lý và tuổi tâm lý 10
  10. nhỏ hơn tuổi tự nhiên thì có tuổi thọ dài hơn, nếu hai tuổi ấy lớn hơn tuổi tự nhiên thì thường là già đi rất nhanh. Nhưng, chỉ cần nỗ lực chủ quan, xếp đặt tốt cách ăn uống, nghỉ ngơi, rèn luyện, vui chơi, tập dưỡng sinh đúng cách, cố gắng sao cho tuổi sinh lý, tuổi tâm lý của mình được "trẻ lại"thì có thể trì hoãn được sự già nua. Người già cần dinh dưỡng hỢp lý, ăn uông hàng ngày cần ăn ít calo, ít chất mỡ (lipit),ít đường, ăn đủ chất protit (đạm) và sinh tô" (sinh tô" B, c, E, rất cần cho người già. Sinh tô" B giúp ăn ngon, sinh tô" c tăng cường sức chông bệnh, sinh tô" E làm chậm quá trình oxi hóa, có thế kéo dài tuổi thọ), chú ý ăn nhiều rau tươi, không nên ăn quá mặn, Sự sông là ở vận động, người già cần thường xuyên tham gia một sô" bài thể dục vừa sức, như chạy lấy sức khỏe, đi bộ, luyện thái cực quyền, luyện khí công...tăng cường chức năng của các cơ quan toàn thân như tim, phôi... có thể làm chậm sự suy thoái ơ những cơ quan này và cần kết hỢp khéo léo giữa lao động va nghỉ ngơi. Không ít người già muôn phát huy chút nhiệt tình còn lại, vẫn tiếp tục làm việc trí lực hoặc thê lực, nhưng cần chú ý vừa sức. Người già rất dễ bị kiệt sức và rất khó phục hồi. Người già do tê bào não già đi, tuần hoàn thông máu chậm đi, việc cấp ôxi và chất dinh dưỡng giảm v.v... nên rất dễ mệt mỏi. Đương nhiên, lao động trí óc chỉ cần không quá sức, càng dùng trí óc nhiều, môi 11
  11. liên hệ giữa các tế bào thần kinh càng "liên tục", phản xạ có điều kiện được hình thành cũng càng nhiều và không bị xơ cứng, phản ứng sẽ càng nhanh nhạy. Lao động thể lực cũng đem lại kết quả như thế. Thòi gian ngủ ngon vê đêm của người già ít hơn trung niên và thanh niên, cho nên, ngoài giấc ngủ trua ra, có thể sau khi làm việc 1-2 tiếng đồng hồ thì đi dạo, chơi thể thao, và nếu có điều kiện thì ngả lùng ít phút. "Người yêu đời sống lâu", tính tình lạc quan yêu đời chủ yếu nhờ tu dưỡng tư tưởng, tới mức lòng dạ thanh thán, thái độ bao dung, ý chí kiên cường, g.ặp khó khăn phải lấy làm tự hào khi ta vượt qua được. Tính tình lạc quan còn có quan hệ mật thiêt với môi trường xung quanh. Tôn kính người già, yêu quý người già. một nền nếp xã hội tô"t đẹp quan tâm đên người già sẽ đem đến cho người già niềm vui sông lốn. Gia đình hòa thuận, ấm êm, là nhân tô" quan trọng giúp người già sông lâu. NHỦTVG THAY Đ ổl VỂ CHỨC NĂNG TÂM LÝ ở NGƯỜI GIÀ Theo thời gian, năm tháng khi vê già các chức năng sinh lý như tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục, thần kinh...cũng đổi thay khác nhiều vối 12
  12. khi còn trẻ, "mười bảy bẻ gãy sừng trâu". Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu những thay đổi đó ở tuổi già. Những biến đổi bên ngoài.' Theo tuổi tác tăng lên, tuyến mỡ dưới da giảm đi, sắc tô" tế bào lắng đọng, tóc thưa thớt, dòn gãy, bạc trắng thậm chí rụng; râu cũng bạc, mặt da xác, xô"p, khô, nhiều nếp nhăn, thường xuất hiện những vết chàm hoặc bớt màu nâu của tuổi già. Gân cơ bắp của người già mất tính đàn hồi và co rút, dáng đi chậm chạp, răng lợi cũng co rút, răng bị lung lay hoặc rụng, đôi môi trễ xuôhg, móng tay dòn gẫy và cong queo... Chiểu cao và thế trọ n g cơ th ế giảm.' Từ 30 - 90 tuổi, chiều cao của nam giối tính chung là giảm đi 2,25%, còn nữ giới giảm 2,5%. về trọng lượng cơ thể thì ở tuổi 30 - 40 nam và 40 - 50 nữ là đạt đến đỉnh cao nhất, sau đó dần dần sút giảm đi. Trong quá trình tàng tuổi thì chiều cao và cân nặng ỏ người già đều giảm đi, đó là hiện tưỢng khá phố biến. Trong tố chức xương và cơ bắp ở người già dần dần mâ"t nước, nên bắp thịt teo lại, những tổ chức co dãn đàn hồi thoái hóa và xơ hóa, những hiện tưỢng này cũng làm sút cân. Chất xương ở người già mềm xôp, độ cứng và độ dẻo đều giảm sút, những biến đổi co rút ỏ cột sống cũng là nguyên nhân làm chiều cao và thể trọng giảm sút. Có những người già xương sôhg cong gù, cẳng chân chịu lực bị vẹo đi, cũng là nguyên nhân làm giảm chiều cao. 13
  13. Hệ th ôn g tim m ạch suy yếu: Trái tim người già màu nhợt nhạt và co nhỏ, nhẹ đi, van dày lên và cứng, từ 60 tuổi trở đi mất dần tính nhịp nhàng cử động, nhịp tim nói chung đều giảm đi. Lượng máu bơm mỗi phút của tim từ 30 - 80 tuổi giảm chừng 30%. Người già khi vận động, lượng bơm máu của tim ít hơn ỏ người trẻ, sau vận động cần thời gian dài hơn để trở về nhịp tim đập bình thường, sức chiu đựng của tim cũng yếu. Tuổi già tăng thêm thì động mạch dần xơ cứng, rất dễ mắc chứng cao huyết áp, chứng này lại rất dễ làm cho thất trái dày lên. Người già thường có hiện tượng động mạch vành cấp không đủ máu, nên người già rất dễ mắc chứng loạn nhịp. Tĩnh mạch ở người già mất tính đàn hồi làm cho mạch máu nỏ ra, rất dễ bị mắc bệnh trĩ. Hô hấp suy giảm.' Tổ chức phổi của người già thường teo tóp đi, nhưng phế nang thì nở ra, vách phê nang mỏng đi, tính đàn hồi cũng kém đi làm cho lượng khí hít vào và hoạt lượng phổi đều giảm, lượng khí dư thừa tăng lên. Do kết cấu của phổi thay đôi và mạng vi ti huyết quản của phổi giảm đi, làm cho việc khuyếch tán và lợi dụng ô xy (tính theo hệ số) giảm đi. Cơ điều khiển việc thở hít ở người già co teo, hoạt động của lồng ngực bị hạn chế, hoạt lượng phổi càng bị ảnh hưởng. C hức n ăn g tiêu hóa kém,- Động tác nhai nuốt ở người già, khả năng nhu động của đường thực quản, 14
  14. tốic độ Ợ hơi, tiêu hóa, hấp thụ của dạ dày và ruột... đều sút kém so vối người trẻ. Dạ dày chứa được ít, ỏ tuổi 60 vị toan tiết ra chỉ bằng 40-50% ở người trẻ, những biên đổi này dễ dẫn đến chứng viêm dạ dày. ở người già thường gặp hiện tượng dạ dày và ruột kết nở to, nội tạng sa thấp, táo bón... tế bào gan cũng suy giảm, buồng gan nhỏ đi. Khả năng tái sinh tế bào gan sẽ giảm theo tuổi, chức năng giải độc và chức năng tổng hỢp albumin của gan cũng đều kém. Hệ th ô n g tiế t niệu, sinh dụ c không bình th ư ờn g; Thế tích của quả thận người già nhỏ đi, nhẹ đi. Người già từ 70 tuổi trở lên đơn vị thận sẽ giảm còn bằng 1/2 - 2/3 của người trẻ, tỷ suất lọc của tiểu cầu thận có thể bị giảm 35 - 45%, lưu lượng máu có hiệu quả chảy qua thận cũng có thể giảm mất 47- 73%. Do đó, chức năng bài tiết của thận giảm sút. Niêm mạc bàng quang của người già dễ bị teo tóp, dễ sinh chứng viêm bàng quang. Nam giới thường còn mắc chứng phì đại tuyến tiền liệt, ở tuổi 60 - ,70 có đên 70% mắc chứng này. Nữ giối ở tuổi già bỊ ảnh hưởng bởi kích tố nữ giảm sút, niêm mạc âm đạo mỏng đi, mất tính mềm mại co dãn, nước nhờn tiết ra ít, âm đạo co hẹp. Nam giỏi ở tuổi 60 tinh hoàn teo đi rõ rệt việc tạo tinh trùng dần dần giảm đi. Nhưng, ngay như trên 90 tuổi, ở một sô" người tinh hoàn vẫn sinh sản ra tinh trùng. Do đó có thể nói chức năng sinh dục ở nam giới có thể duy trì suô"t đòi. Nhưng 15
  15. chức năng sinh dục ở nữ giới thì dần dần giảm sút theo đà lão hóa của bộ máy sinh dục. T h ần kinh trí nhớ sa sút.- Đại não của người RÌà dần dần có hiện tượng già nua nhưng sự lão hóa của tế bào đại não thì diễn ra chậm hơn. ơ tuổi 70, trọng lượng của não bằng 95% người trẻ khỏe, ở tuổi 80 chỉ còn 90%, đến tuổi 90 còn bằng 80%. Não teo dần đi, màng cứng bọc ngoài não mọc dầy lên, mạng cơ nhện dưới màníĩ cứng này dần dần xơ hóa và vôi hóa. Các khoảng trông bên trong não gọi là não thất nay theo tuổi tác cứ to rộng dần, nước chấp ở lưng não nhiều thêm. Chính là vì tế bào não giảm đi nên não co lại và nhẹ đi. Thần kinh truyền lệnh ở người già chậm dần, thời gian phản ứng lâu hơn. Người già, nhất là từ tuổi 65 trở đi, cảm giác nóng lạnh, cảm giác với rung động, độ nhạy của xúc giác đểu kém, vị giác đôi với ngọt, m ặn... cũng giảm sút, thị lực kém, độ thính tai cũng thế, thậm chí mắt bị mò, tai nghễnh ngãng. Phản xạ cơ bắp yếu, vận động chậm chạp. Vì mạch máu não xơ cứng và não bị teo, nên sức nhớ những sự việc mới kém cỏi. Người già nhớ rất rõ mọi chuyện thở ấu thơ, hay ngủ gật, giấc ngủ ngắn, dễ mất ngủ... Hệ th ố n g nội tiế t giảm sút,- ó người già bộ máy nội tiết biến đổi theo hướng già cỗi, tuyến giáp trạng nhỏ đi, chức năng do kích tố của tuyến tạo ra cũng sa sút. Kích tô' tụy tạng lên màng tế bào, các 16
  16. tổ chức cũng giảm dần đi, trong tuyến thượng thận cũng vậy, màu sắc thì lợt lạt đi, sô^ lượng kích tô" tình dục giảm thấp. Khi về già ngoài sự đổi thay xảy ra ở những hệ thông kể trên, hệ tạo máu, hệ vận động, hệ miễn dịch cũng đều biến đổi theo kiẹu thụt lùi. TÂM LÝ NGƯỜI GIÀ Người già có thể chia theo tuổi như sau: 60 - 64 tuổi là người bước vào tuổi già; 6 5 - 7 9 tuổi là người già tuổi thấp; 80- 89 tuổi là người già tuổi cao; 90 tuổi trở lên là người già trường thọ; trên 100 tuổi là người già trăm tuổi hoặc là ngôi sao tuổi thọ. Người bước vào tuổi già phải trải qua một thòi kỳ "sang tuổi" tâm lý. Vừa bắt đầu rời khỏi cương vỊ công tác quen thuộc mấy chục năm, trong tư tưởng tình cảm tâm lý ngay cả cách sông thường ngày đều thay đổi tận gốc, có một số người không sao phù hỢp nổi với sự đổi thay to lớn như thế về mặt tâm lý ở thòi gian này. Một số người cả đòi chỉ cắm cúi cho công việc, coi công việc là lẽ sông, nay sự rời bỏ đột ngột công việc gắn bó, sẽ cảm thấy hoang mang, lòng dạ xáo động, đứng ngồi không yên, có một cảm giác hụt hẫng, như thế ta đã là người vô dụng, tình cảm 17
  17. suy sụp. Tôn lão kính hiền là truyền thông tôt đẹp, xã hội và các ngành hữu quan cần có sự quan tâm, sắp xếp tốt cho người già, nhất là cần để tâm đến những người nghỉ hưu vừa bưốc vào tuổi già... Bản thân người già cần nhận biết quy luật tự nhiên của sự chuyển hóa chất - thay đổi, cũ mới. c ầ n đánh giá đúng bản thân, nhận thức đúng đắn giá trị một đòi người, nghỉ hưu rồi vẫn có thể tìm cho mình một việc làm thích hỢp phát huy nhiệt tình còn lại, thể hiện giá trị vốn có của bản thân trong công việc mới. Theo khả năng thích ứng và theo tính cách tâm lý, chúng ta thường gặp các cụ ở mấy dạng sau đây: đại đa sô các cụ, có kinh nghiệm đời sông phong phú, có trí tuệ, cảm thấy một đời mình thu lượm được không ít, là đã có những thành tựu (đáng giá). Nay nghỉ hưu, nắm bắt được hiện thực, theo sức tham gia công tác, thích hỢp hoạt động xã hội, tìm được niềm vui trong nhiệt tình công hiến còn lại. Trong quan hệ vối mọi người tự cảm thấy vừa lòng, cảm thấy tràn trề hạnh phúc hưởng những năm tháng cuôi đời. Một sô" vị vui vẻ vừa ý với sự về nghỉ của mình, họ cảm thấy thích ứng đưỢc vối hoàn cảnh mới, luôn cảm thấy hài lòng mọi sự quan tâm về tinh thần lẫn vật chất của con cháu. Họ thấu tình đạt lý, không đòi hỏi quá cao vối "cuộc đời". Nhưng bên cạnh đó cũng có một số ít người không chịu thừa nhận thực tế của tuổi già. Họ hoạt động không ngơi để mong chặn được nỗi kinh hoàng 18
  18. của tuổi già ập đến, họ đầu tắt mặt tốì bận rộn suốt ngày những mong né tránh được tuổi già và cái chết. Và thậm chí còn có một sô^ người, vì chưa đạt được mục tiêu của đòi mình, sinh ra oán hận và đi đến tuyệt vọng. Họ hoặc là quy tội cho người khác, rằng người khác không gặp gian truân như họ hoặc, quy tội cho bản thân và từ đó sinh ra tự oán tự sỉ vả mình ! Vậy điều cần nhất ở các vị cao tuổi là biết phân tích bản thân, lạc quan yêu đời, và mãi mãi vững vàng, có ý thức khắc phục, cải tiến được trạng thái tâm lý không hay về tính cách, tự mình khống chế, không để tâm lý kém vui đó che phủ lên cuộc sông những năm tháng cuôl đòi. Những người thân sống cùng người già, nhất là lớp con cháu và bạn bè xóm giềng cần phân tích tâm lý người già theo như tính cách, thói quen, thị hiếu, bệnh tậ t... của cụ già. Những cụ trời cho vẫn tráng kiện thì thường không "chịu già" thường muôn làm những việc hoặc động tác quá sức chịu đựng, không thật chú ý đến việc ăn uông, đi lại, không thật giữ gìn khi trời quá lạnh hoặc quá nóng.v.v... Chúng ta cần phải thường xuyên nhắc nhở, quan tâm đến những cụ già ở dạng này, các cụ cần "cân nhắc" để hoạt động vừa sức... Những cụ người yếu, lắm bệnh hoặc tuổi cao sức yếu, chậm chạp run rẩy, phản ứng lờ đò, mọi việc thường lực bất tòng tâm, sinh ra tâm lý phiền muộn. Một số vị ưa sạch, thích 19
  19. lao động, nhiều năm qua mọi việc đều tự làm, nay thường không muôh nhờ cậy, rất khó chịu về sự làm phiền người khác, sự người khác chán ngán mình.v.v... Với những vị này, cần nhiệt tình quan tâm, chủ động giúp đổ, luôn luôn trò chuyện vói các cụ, đánh tan môi lo ấy, bằng hành động thực tê để các cụ thấy chăm sóc tô^t người già là trách nhiệm của gia đình, con cháu. Tôn trọng thiết tha nhưng không ngả theo chiều xót xa, để các cụ cảm thấy sự ấm cúng của gia đình xã hội. Có những cụ sỢ bệnh hoặc tự ám ảnh là mình bị mắc bệnh, nhưng lại sỢ mọi người biết bệnh, thật là mâu thuẫn, nên tâm tưởng rất nặng nề. Với những cụ dạng này, ta phải chú trọng giải quyết phần tâm lý hoài nghi lo sỢ, nếu thấy trong người không được khỏe, ta rưóc cụ đi viện kiểm tra, để các cụ khỏi thắc thỏm, có bệnh thì chữa, không bệnh thì phòng. Những cụ liệt giường lâu ngày, hoạt động tâm lý khá phức tạp, có cụ sinh ra tiêu cực, coi mình như ngọn đèn (ngọn nến) trưốc gió, thường là có tâm lý chán đời và mất lòng tin. Ta cần có sự quan tâm hêt sức chu đáo cùng sự an ủi tinh thần, tăng cường chữa trị và chăm sóc, tăng lòng tin chiến thắng bệnh tật cho các cụ. Quy luật phát triển khách quan của giối sinh vật cuôì cùng là già yếu và chết. Nhưng nếu chúng ta nỗ lực có thể ngăn ngừa quy luật khắc nghiệt ấy đến sớm, đạt tới điều mong muốn là thêm mỗi năm một tuổi thọ và những năm cuôi đòi sông hạnh phúc. 20
  20. TUỔI MÃN NỘI TIẾT NAM Mãn nội tiết nam có nghĩa là ngưng chức năng sinh dục, tương tự sự ngưng có kinh ở phụ nữ. Nhiều đàn ông tới độ tuổi ngũ tuần cảm thấy băn khoăn, tự đặt ra nhiều câu hỏi, nhất là khi thấy thể lực suy giảm. Phải chăng ở họ cũng diễn ra tình trạng thiếu hụt (hoóc môn) như ở phụ nữ đến tuổi mãn kinh ? Thực ra không hề có tình trạng đột ngột ngưng tiết hóc môn như ở phụ nữ. Theo đúng nghĩa đen mà nói thì không có cái gọi là mãn nội tiết ở nam giỏi, bộ tinh hoàn vẫn làm đầy đủ chức năng: vừa sản xuất tinh trùng vừa tiêt ra hoóc môn nam testosteron. Cho tới khi tuổi đời đã cao, việc sản xuất tinh trùng vẫn đưỢc duy trì. ít nhất trên lý thuyết, đàn ông giữ vững khả năng sinh con đến tận 50-60 tuổi, có khi hơn. Tuy nhiên từ khoảng 40 đến 45 tuổi trở đi, sô lượng và chất lượng tinh trùng giảm dần, rất từ từ, và rất khác nhau tùy từng người. Cũng cần nhắc lại là có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng xấu tới sản xuất tinh trùng: nghiện thuốc, nghiện rượu, suy dinh dưỡng, lao lực, stress, một sô chất độc, hóa trị liệu, các bức xạ ion. Do đó, việc giảm testosteron không phải chỉ có một nguyên nhân duy nhất. 21
nguon tai.lieu . vn