Xem mẫu

  1. Tiết 5 - Thường thức mĩ thuật Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời lê I/ Mục tiêu bài học: - HS hiểu biết thêm về đặc điểm mĩ thuật thời lê thông qua việc tìm hiểu 1 số công trình kiến trúc tiêu biểu( chùa Keo). - HS nắm vững, sâu hơn kiến thức về mĩ thuật thời Lê. - Gíp các em ghi nhớ những đặc điểm cơ bản của nghệ thuật kiến trúc và điêu khác - chọn khác trang trí thời Lê. - Qua bài h/s thấy được vẻ đẹp của các tác phẩm, ý thức hơn trong việc bảo vệ và giữ gìn di sản của cha ông ta đã để lại. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ trong bộ ĐDDH. - Các chi tiết đặc điểm kiến trúc, trang trí, điêu khắc thời Lê. - Bài sưu tầm của học sinh. 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc.
  2. III/ Tiến trình dạy- học:  Trả bài vẽ phong cảnh.  Thu bài trang trí. HĐ Thờ Minh Hoạt động của Hoạt động của giáo viên i họa học sinh gian Hoạt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về - Đọc đoạn văn giới kiến trúc Chùa Keo: thiệu về lịch sử Chùa động - Giáo viên cho học sinh xem 1 số Kiến Keo 1 tranh kiến trúc, điêu khắc … thời Lê trúc - HS nêu địa danh Vũ (15’) - Gợi mở, đặt vấn đề h/s trả lời – tìm Chùa Thư - Thái bình hiểu về Chùa Keo - kiến trúc tiêu Keo - HS đọc bài. Chia biểu. nhóm tìm các đặc + Vị trí địa lí của Chùa Keo điểm em cho là tiêu + Lịch sử hình thành chùa Keo? biểu nhất.
  3. (Lịch sử: Xây dựng 1061, dựng lại 1630 sau khi bị lũ lụt. Liên tục được - Nắm được đặc điểm trùng tu qua các triều đại) của Chùa Keo: - Nêu đặc điểm chùa Keo + 154 gian. 58000m2 + - Kết luận của giáo viên : Quần thể Kiến trúc nối tiếp kiến trúc Phật giáo đẹp tiêu biểu. liên tục: Tiền đường - - Về gác chuông, nhấn mạnh: Kế - Gác > Khu tam bảo thờ cấu chính xác, đẹp về hình dáng, chuông phật -> điện thờ công trình kiến trúc gỗ tiêu biểu. thánh -> Gác chuông. - Nêu đặc điểm của gác chuông. - Cao 11m, 3 tầng, 4 cột chính cao 5 m. Lưu giữ khánh đá, chuông đồng. Hoạt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ - Minh - HS đọc phần giới thuật điêu khắc Tượng Phật Bà quan hoạ thiệu nghệ thuật điêu động âm: ảnh khắc – chạm khắc 2 - Em hãy cho biết nguồn gốc xuất trang trí.
  4. (12’) xứ của tượng? chụp - Em hãy tả đặc điểm của tượng tượng - HS nắm được các phật. phật nội dung: - Nét đặc sắc của bức tượng là gì? Bà + Tạc gỗ 1656 cao ( Nghệ thuật điêu luyện. Kĩ thuật quan 3m7 tinh xảo. Là một thể thống nhất chọn âm. + 42 tay lớn 952 tay vẹn đường nét và hình khối) - HS nhỏ, mỗi lòng tay có - GV có thể so sánh thêm sự thay trả lời 1 con mắt tạo vòng đổi căn bản trong tạo hình của tượng và chỉ hào quang. làm cho bức tượng nổi bật, tránh sự lên các + Các cánh tay đưa đơn điệu thường có ở tượng phật. phần lên tựa đoá sen nở. - Giáo viên nhấn mạnh vai trò của của nghệ thuật điêu khắc – chạm khắc bức trang trí trong kiến trúc tượng. Hoạt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ Chạm - Đọc bài thuật chạm khắc trang trí: khắc - Hình tượng rồng trở động - Nghệ thuật chạm khắc trang trí tiêu đình thành hình mẫu chủ 3 biểu thời Lê là Trang trí bằng hình làng yếu của nghệ thuật (10’) ảnh nào? thời Lê.
  5. - đặc điểm rồng thời Lê? Đồ - Ngoài ra còn chạm khắc các hoa gốm + Khắc chìm văn nào? (Trang trí hoa văn hình Hình + Chạm khắc nổi. mây, sóng, long, ly, sen, cúc, các rồng loài thú) - Các hoa văn, hình rồng thường được chạm khắc ở đâu? Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học - HS nêu tóm tắt nội dung đã học về 1 loại động sinh: Các - GV nêu vấn đề cho 2-3 học sinh hình nghệ thuật em 4 tranh nêu quan điểm của mình: Trong các thích nhất. Phát biểu (6’) về kiến loại hình nghệ thuật em vừa tìm cảm nhận của em. trúc, hiểu, loại hình nghệ thuật nào em điêu thấy thích nhất? Vì sao? - HS nêu được sự kết khắc, (Giáo viên gợi ý: hợp hài hòa giữa kiến chạm - Em hãy nêu những nét tiêu biểu trúc và nghệ thuật khắc của kiến trúc chùa Keo điêu khắc, chạm khắc trang - Em hãy tả 1 số đặc điểm của trang trí. trí
  6. tượng phật. - Đặc điểm Rồng thời Lê) - Nhận xét của giáo viên . * Dặn dò – Bài tập về nhà: - Học thuộc bài, chú ý tham khảo các hình minh họa - Xem trước nội dung bài 6. Tìm hiểu cách trình bày khẩu hiệu. - Sưu tầm các tranh, ảnh minh hoạ cho nền mĩ thuật Việt Nam ( kiến trúc, trang trí). + Sưu tầm minh hoạ các khẩu hiệu (trên báo).
nguon tai.lieu . vn