Xem mẫu

  1. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 Nghiên cứu Y học MỐI LIÊN QUAN GIỮA TIÊU THỤ THỨC UỐNG CÓ ĐƢỜNG VÀ THỪA CÂN Ở HỌC SINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Kiều Anh1, Lý Thành Trung1, Lê Văn Tuân2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Thừa cân ở trẻ em được quan tâm đặc biệt vì nó dẫn đến thừa cân ở tuổi vị thành niên và tuổi trưởng thành. Thừa cân ở trẻ em tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, tiểu đường và tử vong sớm ở tuổi trưởng thành; giảm đáng kể chất lượng cuộc sống và nhiều nguy cơ trẻ bị trêu chọc, bắt nạt và cô lập xã hội. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ thừa cân béo phì và mối liên quan với tần suất tiêu thụ thức uống có đường (sugar-sweetened beverage -SSB) ở học sinh lứa tuổi từ 6 đến 17 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 1545 học sinh lứa tuổi từ 6 đến 17 tuổi, đại diện cho các cấp lớp từ lớp 1 đến lớp 12 từ ba vùng: thành thị, bán thành thị và nông thôn tại Thành phố Hồ Chí Minh. Học sinh được khảo sát bằng bộ câu hỏi soạn sẵn, được cân đo cân nặng chiều cao hiện tại. Kết quả: Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ học sinh từ 6 đến 17 tuổi thừa cân béo phì lần lượt là 22,9% và 17,0%. Trong số các loại thức uống có đường, loại nước giải khát được học sinh tiêu thụ nhiều nhất là nước ép, nước ngọt cola, nước uống không ga và sữa có hương vị/trà sữa. Những học sinh tiêu thụ tần suất cao những loại thức uống có đường bao gồm nước tăng lực, sữa có đường và trà sữa/sữa có vị có cân nặng nhẹ hơn so với học sinh tiêu thụ những thức uống này với tần suất ít thường xuyên hơn. Kết luận: Chú trọng đưa ra các chiến sách, biện pháp để kiểm soát sự sẵn có của SSB tại trường học, bữa ăn tại trường cung cấp các lựa chọn thực phẩm lành mạnh, căng tin lành mạnh. Từ khóa: thừa cân, béo phì, thức uống có đường ABSTRACT SUGAR-SWEETENED BEVERAGE CONSUMPTION CORRELATES WITH OVERWEIGHT AMONG SCHOOL CHILDREN IN HO CHI MINH CITY Bui Thi Kieu Anh, Ly Thanh Trung, Le Van Tuan * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 26 - No. 2 - 2022: 354 - 362 Background: Childhood overweight is of special concern because of its lead to overweight in adolescence and adulthood. Overweight in children increased risk of cardiovascular diseases, diabetes and premature mortality in adulthood and are associated with significant reductions in quality of life and a greater risk of teasing, bullying and social isolation. Objective: To explore the proportions of overweight/obesity and its correlation with sugar-sweetened beverage consumption among school children aged from 6 to 17 years old in Ho Chi Minh city. Method: The cross-sectional study was implemented on 1545 school children aged from 6 to 17 years old, represented for 1st to 12th grade class from three areas (urban, semi-urban, and rural) in Ho Chi Minh city. Children were interviewed face to face by questionnaire and were measured about weight, height. Results: The results showed that among school children aged from 6 to 17 years, the percentage of overweight and obese was 22.9% and 17.0% respectively. Among types of sugar-sweetened beverage, the type of beverage which children consumed most were squash, colas, non-carbonated drink, and flavored milk/milk tea. For those who consumed high regular energy drinks, milk with added sugar and milk tea had less weight than those Viện Y tế Công cộng TP. Hồ Chí Minh 1 Văn phòng Đại diện phía Nam - Tổ chức Y tế Thế giới 2 Tác giả liên lạc: ThS. Bùi Thị Kiều Anh ĐT: 0906801279 Email:buithikieuanh85@gmail.com 354 Chuyên Đề Chẩn Đoán Hình Ảnh - Y Tế Công Cộng
  2. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 consumed less regular ones. Conclusion: For control availability of SSB at school, school meal offer healthy food choices, healthy canteen should be considered. Key words: overweight, obesity, sugar-sweentened beverage ĐẶT VẤN ĐỀ có đường (sugar sweetened beverage - SSB) như Thừa cân béo phì đã trở thành một vấn đề một dạng đường bổ sung hàng đầu đang được sức khỏe cộng đồng và là một yếu tố nguy cơ đặc biệt chú ý. Một số nghiên cứu đã chỉ ra mối liên quan giữa tiêu thụ SSB với việc tăng trọng chính của bệnh mãn tính, gánh nặng tàn tật và lượng cơ thể(7,9). Tuy nhiên, những nghiên cứu tử vong(1). Thừa cân ở trẻ em được quan tâm đặc mối liên quan giữa tiêu thụ SSB và béo phì biệt vì nó dẫn đến thừa cân ở tuổi vị thành niên thường được tiến hành trong chế độ ăn uống của và tuổi trưởng thành. Ước tính một nửa số trẻ phương Tây. Bằng chứng về mối liên quan giữa em trong độ tuổi đi học bị thừa cân sẽ trở nên việc tiêu thụ SSB và tăng trọng lượng cơ thể thừa cân khi trưởng thành(2). Thừa cân trong giai trong chế độ ăn uống của phương Đông chưa đoạn đầu đời không chỉ liên quan đến việc gia được báo cáo đầy đủ. tăng tỷ lệ mắc các rối loạn liên quan đến thừa Ở Việt Nam, tỷ lệ thừa cân béo phì tăng cân, mà còn liên quan đến sức khỏe tâm lý. Các nhanh, đặc biệt là ở trẻ em và thanh thiếu niên ở nghiên cứu đã cho thấy mối liên quan thuận khu vực thành thị. Nhiều nghiên cứu về tình giữa thừa cân ở trẻ em và tăng nguy cơ mắc các trạng thừa cân và béo phì đã được tiến hành, bệnh tim mạch, tiểu đường và tử vong sớm ở nhưng ở các nhóm tuổi cụ thể(10-12). Một nghiên tuổi trưởng thành(3). Ngoài ra, thừa cân và béo cứu xem xét vấn đề này ở trẻ em trong độ tuổi đi phì ở trẻ em có liên quan đến việc giảm đáng kể học từ 6 đến 17 tuổi là rất quan trọng, cần thiết. chất lượng cuộc sống và nhiều nguy cơ trẻ bị Từ tỷ trọng này, xu hướng tỷ lệ thừa cân giữa trêu chọc, bắt nạt và cô lập xã hội(4). các nhóm tuổi sẽ được xem xét. Tỷ lệ thừa cân béo phì ở trẻ em về cơ bản Thành phố Hồ Chí Minh có sự phát triển tăng trên toàn thế giới trong những năm gần kinh tế xã hội và công nghiệp hóa nhanh chóng, đây. Tỷ lệ béo phì ở độ tuổi 2-19 tuổi là 13,9% cùng với sự phát triển đó, tỷ lệ thừa cân và béo năm 1999-2000, tăng lên 16,9% năm 2009-2010 và phì ở trẻ em tăng nhanh ở mức báo động chỉ tăng lên 18,5% vào năm 2015-2016(5). Nhiều nước trong vòng chưa đầy một thập kỷ. Tỷ lệ thừa cân “chuyển đổi dinh dưỡng” ở Đông Nam Á được và béo phì lần lượt là 5,9% và 0,7% vào năm cho là có tốc độ gia tăng tỷ lệ thừa cân nhanh 2002, tăng gấp ba lần lên 17,8% và 3,2% vào năm hơn so với các nước phát triển(6). Sự phát triển 2010(10). Kết quả cho thấy tình trạng thừa cân, béo kinh tế - xã hội và đô thị hóa nhanh cùng với sự phì ở thanh thiếu niên thành phố Hồ Chí Minh thay đổi trong thói quen ăn uống và gia tăng tăng cao. Việc tiêu thụ SSB có thể là nguyên tình trạng thiếu hoạt động thể lực được coi là nhân một phần dẫn đến sự gia tăng này. một trong những yếu tố môi trường xã hội quan Việt Nam đã thiết lập và triển khai các trọng quyết định đến nguy cơ béo phì ở trẻ em ở chương trình nâng cao sức khỏe, cụ thể là các nước đang phát triển. Chương trình Dinh dưỡng học đường nhằm Trẻ em ngày càng tiêu thụ nhiều thực phẩm thúc đẩy hoạt động thể chất và thói quen dinh không lành mạnh có nhiều năng lượng, chất béo dưỡng tốt từ năm 2004-2010 với mục đích ngăn và đường bổ sung là vấn đề rất đáng quan tâm, ngừa tình trạng thừa cân và béo phì ở trẻ em và vì nó có liên quan đến chất lượng chế độ ăn thanh thiếu niên(13). Tuy nhiên, giảm thiểu chế độ uống kém, tăng cân quá mức, béo phì và nguy ăn uống nghèo nàn như tiêu thụ SSB vẫn chưa cơ mắc các bệnh không lây nhiễm(7,8). Thức uống tập trung vào chương trình quốc gia này. Kết Chuyên Đề Chẩn Đoán Hình Ảnh-Y Tế Công Cộng 355
  3. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 Nghiên cứu Y học quả về tỷ lệ thừa cân béo phì và mối liên quan chúng ta có tổng số mẫu là 1530. của nó với SSB và các yếu tố kinh tế xã hội khác Kỹ thuật chọn mẫu từ nghiên cứu này có thể góp phần xây dựng Nghiên cứu sử dụng chọn mẫu cụm nhiều chiến lược trong Chương trình Dinh dưỡng học giai đoạn. đường nhằm kiểm soát tình trạng thừa cân ở học Thành phố Hồ Chí Minh được chia tách sinh tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và hành chính thành 24 quận với: 7 quận nội thành Việt Nam nói chung. (quận 1,3,4,5,10, Phú Nhuận, Bình Thạnh); 12 Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu quận bán nội thành (quận 2, 6,7,8,9,11,12, Tân xác định tỷ lệ thừa cân béo phì và mối liên quan Bình, Thủ Đức, Gò Vấp, Bình Tân, Tân Phú) và 5 giữa thừa cân béo phì với tần suất tiêu thụ SSB quận ngoại thành (huyện Củ Chi, Hóc Môn, và các yếu tố kinh tế xã hội khác ở học sinh lứa Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ). Nghiên cứu tiến tuổi từ 6 đến 17 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh, hành trên 3 quận huyện: quận 5, quận Tân Phú Việt Nam. và huyện Hóc Môn được chọn ngẫu nhiên đơn ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU làm đại diện tương ứng cho 3 vùng đô thị: vùng Đối tƣợng nghiên cứu thành thị, bán thành thị và nông thôn. Trên 1530 học sinh lứa tuổi từ 6 đến 17 tuổi Hơn 90% trẻ em và vị thành niên từ 6-17 tuổi được chọn ngẫu nhiên, đại diện cho các cấp lớp sống tại Thành phố Hồ Chí Minh đăng ký học từ lớp 1 đến lớp 12 từ ba vùng: thành thị, bán tại các trường tiểu học, trung học cơ sở và trung thành thị và nông thôn tại Thành phố Hồ Chí học phổ thông của các quận, huyện trên địa bàn Minh (TP. HCM) trong năm 2017. thành phố. Vì vậy, nghiên cứu đã được thực Tiêu chí chọn vào hiện ở các trường giúp cho việc khảo sát trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn. Học sinh đang học tại các trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông tại thời Một trường tiểu học, một trường trung học điểm tiến hành nghiên cứu tháng 10/2017 và cơ sở và một trường trung học phổ thông cho đồng ý tham gia nghiên cứu hoặc được sự chấp mỗi quận, huyện đã được chọn ngẫu nhiên từ thuận của cha mẹ/người nuôi dưỡng cho tham danh sách tất cả các trường bao gồm cả trường gia nghiên cứu. công lập và trường tư thục do Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh cho năm học 2017- Tiêu chí loại ra 2018. Ở mỗi trường lựa chọn ngẫu nhiên hai lớp Học sinh vắng mặt trong cả 2 lần khảo sát. theo mỗi cấp học (lớp 1 đến lớp 5 đối với tiểu Phƣơng pháp nghiên cứu học và từ lớp 6 đến lớp 9 đối với trung học cơ sở Thiết kế nghiên cứu và lớp 10 đến lớp 12 đối với trung học phổ Nghiên cứu cắt ngang. thông) theo danh sách cung cấp bởi Ban Giám Hiệu nhà trường. Dựa trên danh sách chi tiết của Cỡ mẫu học sinh cho từng lớp, mỗi lớp có 17 trẻ, 22 trẻ và Tính theo công thức ước lượng một tỷ lệ 29 trẻ được chọn ngẫu nhiên hệ thống tương trong dân số: ứng ở các trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông. Với 72 lớp từ 9 trường ở TP. Hồ Chí Minh, số trẻ dự kiến là 1.530 trẻ, gồm Tỷ lệ thừa cân và béo phì ở trẻ 11-14 tuổi tại 510 trẻ ở thành thị, 510 trẻ ở bán thành thị và 510 Thành phố Hồ Chí Minh lần lượt là 17,8% và trẻ ở nông thôn. 3,2% vào năm 2013(10). Áp dụng công thức trên với p=0,21; độ chính xác là d=0,05, với hệ số thiết Biến số nghiên cứu kế là 2,0. Cỡ mẫu là 510 học sinh cho mỗi vùng, Biến số kết cục là tình trạng thừa cân, béo phì 356 Chuyên Đề Chẩn Đoán Hình Ảnh - Y Tế Công Cộng
  4. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 ở học sinh thông qua đo về cân nặng, chiều cao. này đã loại trừ các câu hỏi liên quan đến uống Dữ kiện về thông tin chung và tiêu thụ SSB được rượu và cà phê vì tần suất uống của chúng thấp thu thập bằng phỏng vấn trực tiếp học sinh trong dân số mục tiêu tại nghiên cứu. FFQ liên thông qua bảng câu hỏi. Điều tra viên được tập quan đến tần suất tiêu thụ các loại thức uống cụ huấn bài bản đã tiến hành cân đo và giải thích thể trong 12 tháng qua, bao gồm nước ngọt mục đích nghiên cứu, phỏng vấn trực tiếp từng (không có ga, năng lượng thông thường, đồ học sinh tại 1 phòng riêng được bố trí tại trường. uống thể thao, cola, đá bào); nước ép, sinh tố, Bảng câu hỏi dành cho học sinh bao gồm các sữa (sữa có đường, trà sữa/sữa có vị và sữa lắc). thông tin chung (tên, tuổi, lớp, giới tính); khẩu Bảng câu hỏi SSB sử dụng khẩu phần phụ thuộc phần ăn sử dụng bảng câu hỏi tần suất thực vào từng loại đồ uống cụ thể là chai, lon, thủy phẩm liên quan đến tiêu thụ SSB trong 12 tháng tinh. Kích thước khẩu phần thông thường được qua (loại, khẩu phần, tần suất). Danh mục các ghi lại theo thể tích của từng loại đồ uống thức uống có đường được minh họa bằng tranh (khoảng 250-700 ml phù hợp với đồ uống cụ thể) ảnh có màu cho học sinh nhận diện. và số lượng khẩu phần mỗi lần: ít hơn ½ khẩu phần mỗi lần, ½-3/4 khẩu phần mỗi lần, 1 khẩu Công cụ đo lường, cách đánh giá phân loại phần mỗi lần và 2 phần ăn mỗi lần(17). Đối với Đánh giá tình trạng thừa cân, béo phì mỗi loại SSB, phân bố tần suất được chia thành 9 Đo nhân trắc học về cân nặng, chiều cao: nhóm bao gồm dưới một lần mỗi tháng, 1-3 lần Cân nặng của học sinh khi mặc quần áo nhẹ mỗi tháng, 1 lần mỗi tuần, 2-4 lần mỗi tuần, 5-6 không đi giày, chính xác đến 100g bằng cân điện lần mỗi tuần, 1 lần mỗi ngày, 2-3 lần mỗi ngày, tử Xiaomi Smart Scale. Chiều cao được đo bằng 4-5 lần mỗi ngày, hơn 6 lần mỗi ngày(18). khoảng cách từ đỉnh đầu đến chân dưới của bàn Tần suất tiêu thụ thấp thức uống có đường chân không mang giày, chính xác đến 0,1 cm được định nghĩa khi tiêu thụ thức uống có bằng cách sử dụng thước đo băng dính. đường với tần suất ít hơn 2 đến 4 lần trong Chỉ số khối cơ thể (BMI) được tính bằng tuần (từ phân loại mức 1 đến mức 4 trong cân nặng (kilôgam) chia cho bình phương Bảng câu hỏi tần suất thực phẩm bán định chiều cao (mét). Chỉ số BMI là một phép đo lượng của Harvard). Tần suất tiêu thụ cao thức hợp lý và thích hợp nhất để đánh giá tình uống có đường được định nghĩa khi tiêu thụ trạng dinh dưỡng ở trẻ em và thanh thiếu thức uống có đường với tần suất trên 5-6 lần niên(14). Điểm z-score BMI được tính bằng cách trong tuần (từ phân loại mức 5 đến mức 9 sử dụng tham chiếu của WHO 2007 về BMI trong Bảng câu hỏi tần suất thực phẩm bán theo tuổi ở trẻ em từ 5-19 tuổi(15). Thừa cân định lượng của Harvard). được định nghĩa là BMI theo tuổi lớn hơn 1 độ Xử lý và phân tích số liệu lệch chuẩn (SD) trên mức trung bình tham chiếu tăng trưởng của WHO; và béo phì được Dữ kiện được nhập bằng phần mềm EpiData định nghĩa là lớn hơn 2 SD; béo phì nặng được 3.1, xử lý và phân tích dữ kiện bằng phần mềm định nghĩa là lớn hơn 3 SD so với mức trung thống kê STATA 14.0. Để ước tính tỷ lệ thừa cân bình tham chiếu tăng trưởng của WHO. ở trẻ em, chỉ số BMI được tính bằng cách sử dụng tài liệu tham khảo của WHO 2007 về BMI Đo lường mức tiêu thụ thức uống có đường: theo tuổi ở trẻ em từ 5-19 tuổi(14). Kiểm định chi Nghiên cứu này sử dụng Bảng câu hỏi tần bình phương và kiểm định chính xác Fisher suất thực phẩm bán định lượng của Harvard được sử dụng để đánh giá mức độ ý nghĩa của (Food Frequency Questionnaire - FFQ) phù hợp sự khác biệt trong phân bố các đặc điểm của học với trẻ em và thanh thiếu niên, không tốn kém sinh được chọn (giới tính, lớp học, vị trí trường và đơn giản để áp dụng cho dân số lớn(16). FFQ học); với tỷ lệ thừa cân và tiêu thụ SSB. Kiểm Chuyên Đề Chẩn Đoán Hình Ảnh-Y Tế Công Cộng 357
  5. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 Nghiên cứu Y học định t-test không bắt cặp được sử dụng để so Thông tin Tần số (n) Tỷ lệ (%) sánh hai nhóm độc lập. Giá trị p
  6. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 Bảng 3: Tỷ lệ tiêu thụ thức uống có đường (SSB) ở học sinh 6-17 tuổi (n=1545) Loại SSB (n, %) Tần suất tiêu Nước ngọt Nước ép Sữa thụ Không có Năng Đồ uống Sinh tố đá tươi/đóng Sữa có Trà sữa/sữa Colas Sữa lắc ga lượng thể thao bào hộp đường có vị Không uống 399(25,8) 583(37,7) 889(57,5) 341(22,1) 1218(78,8) 284(18,4) 480(31,1) 451(29,2) 1229(79,6) Có uống 1146(74,2) 962(62,3) 656(42,5) 1204(77,9) 327(21,2) 1261(81,6) 1065(68,9) 1094(70,8) 316(20,4) < 1 mỗi tháng 129 (11,3) 120(12,5) 70(10,7) 167(13,9) 62(18,9) 86(6,8) 20(1,9) 95(8,7) 54(17,1) 1-3 mỗi tháng 247 (21,6) 227(23,6) 117(17,8) 282(23,4) 61(18,7) 269(21,3) 46(4,3) 206(18,8) 86(27,2) 1 lần mỗi tuần 389 (33,9) 321(33,4) 244(37,2) 383(31,8) 146(44,7) 421(33,4) 72(6,8) 370(33,8) 114(36,1) 2-4 mỗi tuần 293 (25,6) 232(24,1) 170(25,9) 295(24,5) 36(11,0) 360(28,6) 169(15,9) 290(26,5) 44(13,9) 5-6 mỗi tuần 27 (2,4) 8(0,8) 16(2,4) 19(1,6) 5(1,5) 29(2,3) 66(6,2) 26(2,4) 4(1,3) 1 lần mỗi 52 (4,5) 47(4,9) 35(5,3) 52(4,3) 17(5,2) 95(7,5) 430(40,4) 87(7,9) 13(4,1) ngày 2-3 mỗi ngày 9 (0,8) 7 (0,7) 4(0,6) 6(0.5) 0 (0) 1(0,08) 241(22,6) 19(1,7) 1(0,3) 4-5 mỗi ngày 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 20 (1,9) 1 (0,1) 0 (0) 6+ mỗi ngày 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 1 (0.1) 0 (0) 0 (0) Kết quả Bảng 3 cho thấy tỷ lệ từng loại thức Mối liên quan thừa cân béo phì với tiêu thụ uống được tiêu thụ ở trẻ em và thanh thiếu niên thức uống có đƣờng ở học sinh 6-17 tuổi 6- 17 tuổi. Trong số các loại thức uống có đường, Bảng 4 chỉ ra rằng có ý nghĩa thống kê trong loại nước giải khát được trẻ em tiêu thụ nhiều mối liên quan giữa cân nặng và việc tiêu thụ tần nhất là nước ép, nước ngọt cola, nước uống suất cao nước có năng lượng, sữa có đường và không ga và sữa có hương vị/trà sữa; lần lượt trà sữa/sữa có vị. Ở tất cả học sinh được chọn, chiếm 82%, 78%, 74%, 71%. Hầu hết trẻ uống đối với những trẻ uống nhiều nước có năng nước ngọt với tần suất lớn nhất là 1 lần / tuần là lượng thường xuyên gần như mỗi ngày có cân 34% (không có ga), 33% (năng lượng) và 37% nặng nhẹ hơn những trẻ ít uống hơn, chiếm (nước thể thao). Hơn 60% trẻ em cho biết chúng trung bình lần lượt là 39 kg và 46 kg (p
  7. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 Nghiên cứu Y học Tần suất tiêu thụ các loại thức uống có đường (TB±ĐLC) Đặc Không có ga Năng lượng Đồ uống thể thao Colas Sữa có đường Trà sữa/sữa có vị tính Tần suất Tần suất Tần suất Tần suất Tần suất Tần suất Tần suất Tần suất Tần suất Tần suất Tần suất Tần suất a b a b a b a b a b a b thấp cao thấp cao thấp cao thấp cao thấp cao thấp cao THC 48,7±11, 49,1±11, 50,3±11, 49,2±11, 48,4±10, 48,4±10, 51,7±17,8 45,3±11,4 52,0±14,1 48,0±12,4 46,5±10,8 46,5±10,8 S 0 9 5 6 3 3 57,3±12, 58,0±12, * 59,3±13, 57,2±12, 58,4±12, 55,5±11,4 58,4±12, 55,5±11,4 THPT 59,2±10,7 48,3±8,3 59,1±16,2 60,5±10,9 * * 9 4 2 4 6 6 Vị trí trường Thàn 48,1±16, 48,4±16, 51,0±16, 48,3±16, 51,4±16, 44,9±15,8 51,4±16, 44,9±15,8 49±17,2 41,6±13,5 50,6±20,1 50,8±14,1 * * h thị 3 1 2 2 2 2 Bán 45,1±14, 45,7±14, * 49,3±15, 45,4±14, 39,2±12,5 47,4±15, 41,6±13,0 47,4±15, 41,6±13,0 thành 41,0±17,6 37,7±9,8 49,1±16,3 * * * 0 8 7 3 6 6 thị Nông 44,5±14, 44,1±14, 46,1±14, 45,0±14, 50,2±12, 41,6±13,6 50,2±12, 41,6±13,6 39,5±19,0 38,6±12,4 41,5±14,1 40,1±15,5 ** ** thôn 2 4 6 4 3 3 45,9±15, 46,0±15, 39,1±11,8 48,9±15, 46,2±15, 49,5±14, 42,6±14,2 47,2±14, 42,1±13,7 Tổng 43,3±18,3 ** 47,1±17,1 43,2±14,8 ** ** 0 2 6 1 8 5 a Tần suất tiêu thụ thấp thức uống có đường được định nghĩa khi tiêu thụ thức uống có đường với tần suất ít hơn 2 đến 4 lần trong tuần (từ phân loại mức 1 đến mức 4 trong Bảng câu hỏi tần suất thực phẩm bán định lượng của Harvard (Food Frequency Questionnaire – FFQ) b Tần suất tiêu thụ cao thức uống có đường được định nghĩa khi tiêu thụ thức uống có đường với tần suất trên 5-6 lần trong tuần (từ phân loại mức 5 đến mức 9 trong Bảng câu hỏi tần suất thực phẩm bán định lượng của Harvard (Food Frequency Questionnaire – FFQ) * t- test với p
  8. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 sinh trung học cơ sở tiêu thụ SSB loại không có cân cao ở thanh niên(7,9,21,22). ga, nước tăng lực, thức uống thể thao và cola (đồ Một nghiên cứu thuần tập được thực hiện uống không tốt cho sức khỏe) với tần suất trên 10.000 thanh thiếu niên Hoa Kỳ từ 9-14 tuổi thường xuyên hơn so với hai nhóm cấp học để đánh giá mối quan hệ giữa sự thay đổi chỉ số khác. Trà sữa là một loại SSB mà học sinh trung BMI và lượng đồ uống có thêm đường đã báo học phổ thông tiêu thụ thường xuyên hơn. Khi cáo rằng các bé trai và bé gái tăng lượng thức so sánh giữa các vùng dân cư, tỷ lệ tiêu thụ SSB uống có đường với 1 khẩu phần mỗi ngày đã thường xuyên gần như tương tự ở trẻ em và tăng cân hơn những loại có lượng ăn vào không thanh thiếu niên tại các trường học ở thành thị, thay đổi (+0,10 kg/m2 và +0,065 tương ứng)(23). Từ bán thành thị và nông thôn. kết quả của các nghiên cứu tiền cứu trước đó báo Thức uống có đường SSB có thể khuyến cáo rằng 1 khẩu phần SSB mỗi ngày có thể dẫn khích nạp thêm năng lượng vì chúng có chỉ số đến tăng cân từ 0,7 - 6,8 kg trong 1 năm hoặc đường huyết cao(19,20). Do đó, việc tiêu thụ SSB trong các nghiên cứu cắt ngang báo cáo rằng khuyến khích tổng năng lượng được hấp thụ cao nguy cơ thừa cân cao hơn 46% ở nhóm trẻ em hơn, thúc đẩy tăng cân. Nghiên cứu hiện tại đã tiêu thụ ≥3 khẩu phần SSB mỗi ngày(9). Ngoài sự xem xét các mối liên quan cắt ngang giữa thừa khác biệt về số đo, sai số đo lường và khoảng cân và tiêu thụ SSB. Để xem xét liệu SSB có góp thời gian tiến hành nghiên cứu có thể chiếm phần làm tăng cân ở trẻ em và thanh thiếu niên phần lớn sự khác biệt này. từ 6-17 tuổi hay không, nghiên cứu hiện tại đã Nghiên cứu hiện tại không phù hợp với các đề cập đến mối quan hệ giữa cân nặng và một số nghiên cứu trước đây có thể được giải thích một loại năng lượng cao của SSB bao gồm thức uống phần do sự thiên lệch về việc tự báo cáo giữa không có ga, nước tăng lực, đồ uống thể thao, những học sinh tham gia và thiếu phân tích cola, sữa có bổ sung đường và trà sữa đối với trẻ lượng calo trong thực phẩm điển hình cụ thể em từ 6 đến 17 tuổi tại TP. Hồ Chí Minh. thường được tiêu thụ cùng với SSB để có thể Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tính toán tổng năng lượng ăn vào của đối tượng. cân nặng của học sinh và tiêu thụ nước tăng lực, Trẻ em thừa cân thường uống SSB trong quá sữa có đường và trà sữa. Ở tất cả học sinh được khứ; tuy nhiên có khả năng chúng uống ít SSB chọn, đối với những trẻ uống nhiều nước tăng hơn trong khoảng thời gian phỏng vấn vì cha mẹ lực với tần suất cao gần như mỗi ngày có cân cấm uống SSB. Trẻ em cân nặng bình thường có nặng nhẹ hơn những trẻ ít uống hơn, chiếm thể uống bất kỳ loại SSB nào mà không bị cha trung bình lần lượt là 39 kg và 46 kg (p
  9. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 Nghiên cứu Y học 9. Pereira M (2006). The possible role of sugar-sweetened KẾT LUẬN beverages in obesity etiology: a review of the evidence. Thay đổi thói quen tiêu thụ thức uống có International Journal of Obesity, 30:S28-S36. 10. Nguyen Ngoc Van Phuong, Tang Kim Hong, Truong Hoang, đường sẽ có khả năng góp phần giảm tình trạng Robert AR (2013). High prevalence of overweight among thừa cân béo phì ở học sinh. Hành vi là một chức adolescents in Ho Chi Minh City, Vietnam. BMC Public Health, năng trong một bộ phận của môi trường vật 13(1):141. 11. Tang K Hong, Dibley MJ, Sibbritt D, Phan N T Binh, Trang NH, chất, môi trường xã hội và các đặc điểm cá nhân Tran T M Hanh (2007). Overweight and obesity are rapidly và di truyền. Do đó, các yếu tố này càng ổn định emerging among adolescents in Ho Chi Minh City, Vietnam, theo thời gian, thì việc thay đổi hành vi sẽ thành 2002–2004. International Journal of Pediatric Obesity, 2(4):194-201. 12. Tang K Hong, Dibley MJ, Sibbritt D, Tran HM (2007). Gender công nhất. Tuy nhiên, trong bối cảnh của nghiên and socio-economic differences in BMI of secondary high school cứu này tập trung vào sự thay đổi của các đặc students in Ho Chi Minh City. Asia Pacific Journal of Clinical Nutrition, 16(1):74-83. điểm cá nhân. Đối tượng mục tiêu là trẻ em và 13. Le T, Do T, Nguyen V, Tran T, Nguyen K, Nguyen T, et al thanh thiếu niên được xác định có thể thiết lập (2010). Effectiveness of nutrition intervention and physical sự ổn định của hành vi cá nhân bằng cách kiểm excercise on overeweight/obesity control in primary school children in district 10 of Hociminh city in 2008-2009. Journal of soát sự sẵn có của SSB tại nhà và trường học; Food Nutrition Science, 6(3):4. bằng cách vâng lời cha mẹ của chúng về các quy 14. Dietz WH, Bellizzi MC (1999). The use of body mass index to tắc tiêu thụ SSB và bằng cách tăng giờ hoạt động assess obesity in children. American Journal Clinical Nutrition, 70:123S–5S. thể chất ở trường cũng như ngoài trường. 15. Mercedes DO, Adelheid WO, Elaine B, Amani S, Chizuru N, Nghiên cứu can thiệp sâu hơn với các yếu tố can Jonathan S (2007). Development of a WHO growth reference for school-aged children and adolescents. World Health Organization, thiệp này nên được xem xét để có được hiệu quả 85:660–667. lâu dài trong việc giảm béo phì ở trẻ em. Chú 16. Rockett HRH, Wolf AM, Colditz G (1995). Development and trọng đưa ra các chiến sách, biện pháp để kiểm Reproducibility of a Food Frequency Questionnaire to Assess Diets of Older Children and Adolescents. Journal of American soát sự sẵn có của SSB tại trường học, bữa ăn tại Diet Association, 95:336-40. trường cung cấp các lựa chọn thực phẩm lành 17. Morgan R, Jain M, Miller A, Choi N, et al (1978). A comparison mạnh, căng tin lành mạnh. of dietary methods in epidemiologic studies. American Journal of Epidemiology, (107):488-98. TÀI LIỆU THAM KHẢO 18. Willett W, Sampson L, Bain C, et al (1981). Vitamin supplement use among registered nurses. American Journal of Clinical 1. Biro FM, Wien M (2010). Childhood obesity and adult Nutrition, 34:1121-5. morbidities. American Journal of Clinical Nutrition, 91(5):1499S-505S. 19. Baranowski T, Baranowski J, Mendlein J, Ken R, Frank E, & 2. Serdula MK, Coates RJ, Freedman DS, Williamson DF, Byers T Cullen KW (2000). Physical Activity and Nutrition in Children (1993). Do obese children become obese adults?A review of the and Youth: An Overview of Obesity Prevention. Preventive literature. PrevMed, 03(22):167-77. Medicine, 31(2):S1-S10. 3. Must A (2003). Does overweight in childhood have an impact 20. Ludwig DS (2002). The glycemic index: Physiological on adult health. Nutrition Review, 61:139-42. mechanisms relating to obesity, diabetes, and cardiovascular 4. Morrison KM, Shin S, Tarnopolsky M, Taylor VH (2015). disease. JAMA, 287(18):2414-23. Association of depression & health related quality of life with 21. GA Bray SN, BM Popkin (2004). Consumption of high-fructose body composition in children and youth with obesity. Journal of corn syrup in beverages may play a role in the epidemic of Affective Disorders, 172:18-23. obesity. American Society for Clinical Nutrition, 79(4):537-43. 5. Ogden CL, Carroll MD, Fryar CD, Flegal KM (2014). Prevalence 22. Catherine S. Berkey, Helaine R.H. Rockett, Alison E. Field, of Obesity Among Adults and Youth: United States. Matthew W. Gillman, Colditz GA (2004). Sugar-Added 6. Popkin BHS, Kim S (2001). The nutrition transition and Beverages and Adolescent Weight Change. Obesity Research prevention of diet-related diseases in Asia and the Pacific. Food Journal, 12(5):778-788. Nutr Bulletin, 22:11-58. 23. Nishida C, Uauy R, et al (2004). The Joint WHO/FAO Expert 7. Collison KS, Zaidi MZ, Subhani SN, Al-Rubeaan K, Shoukri M, Consultation on diet, nutrition and the prevention of chronic Al-Mohanna FA (2010). Sugar-sweetened carbonated beverage diseases: process, product and policy implications. Public Health consumption correlates with BMI, waist circumference, and Nutrition, 7(1A):245–250. poor dietary choices in school children. BMC Public Health, 10(1):234. 8. Linardakis M, Sarri K, Pateraki M-S, Sbokos M, Kafatos A Ngày nhận bài báo: 18/08/2021 (2008). Sugar-added beverages consumption among Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 10/02/2022 kindergarten children of Crete: effects on nutritional status and risk of obesity. BMC Public Health, 8(1):279. Ngày bài báo được đăng: 15/03/2022 362 Chuyên Đề Chẩn Đoán Hình Ảnh - Y Tế Công Cộng
nguon tai.lieu . vn