Xem mẫu

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

MỐI LIÊN QUAN GIỮA THANG ĐIỂM OSWESTRY
VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ
Ở BỆNH NHÂN ĐAU THẦN KINH TỌA DO THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM
Nguyễn Văn Hùng, Phạm Hoài Thu, Phạm Hoài Giang
Trường Đại học Y Hà Nội
Sử dụng các thang điểm lâm sàng trong lượng giá mức độ nặng của đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm
đã được nghiên cứu rộng rãi trên thế giới. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu (1) áp dụng thang điểm Oswestry
đánh giá mức độ nặng của bệnh nhân đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm; (2) đánh giá mối liên quan giữa
thang điểm Oswestry và các yếu tố lâm sàng, cộng hưởng từ. Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến hành trên
70 bệnh nhân được điều trị nội trú tại khoa Cơ Xương Khớp Bệnh viện Bạch Mai, từ 03/2014 đến 08/2014,
chẩn đoán đau thần kinh tọa theo tiêu chuẩn của Koes và chụp cộng hưởng từ cột sống thắt lưng có thoát vị
hoặc phồng đĩa đệm. Kết quả cho thấy mức độ bệnh theo thang điểm Oswestry chủ yếu gặp ở ba mức độ là
độ 2 (25,7%), độ 3 (42,9%), độ 4 (24,3%). Điểm Oswestry trung bình là 49,64 ± 16,43. Điểm Oswestry trung
bình cao hơn ở nhóm bệnh nhân có triệu chứng của hội chứng cột sống và một số triệu chứng của hội
chứng rễ (p < 0,05). Điểm Oswestry trung bình theo số tầng thoát vị đĩa đệm, thể thoát vị đĩa đệm không có
sự khác biệt (p > 0,05) nhưng tăng khi mức độ hẹp ống sống tăng lên (p < 0,05). Nên sử dụng thang điểm
Oswestry đánh giá mức độ nặng của bệnh nhân đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm. Điểm Oswestry trung
bình có mối liên quan với mức độ hẹp ống sống.
Từ khoá: Đau thần kinh tọa, thang điểm Oswestry, cộng hưởng từ

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đau thần kinh tọa còn được gọi là đau thần

xem như một phương pháp có giá trị trong hỗ

kinh ngồi hay thần kinh hông to, là một bệnh lý

trợ chẩn đoán và định hướng điều trị đau thần
kinh tọa [4]. Tuy nhiên, do giá thành và các yêu

thường gặp, với tỷ lệ gặp từ 1,6 - 4,3% dân
số. Bệnh gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới,

cầu về cơ sở vật chất nên chụp cộng hưởng từ
chưa được áp dụng rộng rãi tại các cơ sở điều

thường ở độ tuổi 30 - 50 [1]. Đau thần kinh tọa
gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt, học

trị bệnh ở nước ta. Vì vậy việc đánh giá và theo
dõi trên lâm sàng vẫn là phương pháp chủ yếu

tập, hiệu suất lao động của người bệnh và xã
hội [2]. Đau thần kinh tọa có thể do nhiều

trong chẩn đoán và điều trị đau thần kinh tọa,

nguyên nhân khác nhau gây nên, trong đó

nhất là ở các tuyến y tế cơ sở. Ở nhiều nước
trên thế giới, đau cột sống thắt lưng nói chung

thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng chiếm
khoảng 90% trường hợp và cũng là nguyên

và đau thần kinh tọa nói riêng thường được
theo dõi và đánh giá dựa vào các thang điểm

nhân chính gây đau thần kinh tọa nặng, mạn
tính và thường xuyên tái phát [3]. Hiện nay,

trên lâm sàng [5]. Hiện nay trên thế giới có
khoảng 20 thang điểm, trong đó có 7 thang

chụp cộng hưởng từ cột sống thắt lưng được

điểm thường được sử dụng bao gồm thang

Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Văn Hùng, Trường Đại học Y
Hà Nội
Email: hungnguyenvn@gmail.com
Ngày nhận: 6/8/2015
Ngày được chấp thuận: 10/9/2015

42

điểm Oswestry, Quebec, SF-36, thang điểm
của hội chỉnh hình Nhật Bản (JOA), thang
điểm Roland - Morris, bảng lượng giá
Greenough và Fraser…[6 - 8]. Ở Việt Nam,
việc sử dụng các thang điểm đánh giá đau

TCNCYH 97 (5) - 2015

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
thần kinh tọa nói chung và thang điểm

- Đánh giá các tổn thương trên cộng

Oswestry nói riêng trên lâm sàng cũng như
trong nghiên cứu còn chưa phổ biến. Vì vậy,

hưởng từ theo bảng phân loại của Clarisse,
Osborn như đã được áp dụng trong các

nghiên cứu được tiến hành nhằm mục tiêu:
1. Áp dụng thang điểm Oswestry đánh giá

nghiên cứu trước [9; 10].
- Áp dụng thang điểm Oswestry đánh giá

mức độ nặng của bệnh nhân đau thần kinh
tọa do thoát vị đĩa đệm.

mức độ nặng của đau thần kinh tọa do thoát vị
đĩa đệm [5].

2. Đánh giá mối liên quan giữa mức độ

- Thang điểm Oswestry gồm 10 tiêu chí:

nặng theo thang điểm Oswestry và các yếu tố
lâm sàng, cộng hưởng từ.

Mức độ đau tại thời điểm khám bệnh, tự chăm
sóc cá nhân, nhấc đồ vật, đi bộ, ngồi, đứng,

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

ngủ, sinh hoạt tình dục, hoạt động xã hội, đi
du lịch.

1. Đối tượng: bệnh nhân điều trị nội trú tại
khoa Khớp, bệnh viện Bạch Mai, từ tháng 03

Cách tính điểm Oswestry: với mỗi tiêu chí
cho điểm tăng dần từ 0 đến 5 điểm.

năm 2014 đến tháng 08 năm 2014.
1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

- Điểm thực tế: là tổng điểm của các tiêu
chí được chọn.
- Điểm lý thuyết: là số điểm tối đa của mỗi

- Bệnh nhân được chẩn đoán đau thần
kinh tọa trên lâm sàng theo tiêu chuẩn của

tiêu chí x số tiêu chí được chọn.
- Điểm Oswestry (%) = (điểm thực tế/điểm

Koes [4] và được chụp cộng hưởng từ cột

lý thuyết) x 100%.
Cách đánh giá kết quả:

sống thắt lưng có thoát vị hoặc phồng đĩa đệm.
- Bệnh nhân đồng ý tự nguyện tham gia
nghiên cứu.
1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Bệnh nhân đau thần kinh tọa do các
nguyên nhân: ung thư, viêm đốt sống đĩa
đệm: do vi khuẩn, lao; lún xẹp đốt sống; do
chấn thương cột sống; đau thần kinh toạ do
thoát vị đĩa đệm đã được điều trị phẫu thuật
hoặc kéo giãn cột sống.
- Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên
cứu.
2. Phương pháp
2.1. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô
tả cắt ngang.
2.2. Nội dung
- Tất cả các bệnh nhân được khai thác các
triệu chứng lâm sàng và khảo sát các xét
nghiệm huyết học, hóa sinh.

TCNCYH 97 (5) - 2015

- 0 - 20% (nhẹ): Bệnh nhân có thể hoạt
động bình thường, chưa có chỉ định can thiệp
điều trị, phải được tư vấn về chế độ làm việc,
thể dục.
- 21 - 40% (trung bình): Bệnh nhân bắt đầu
có đau và hạn chế trong một số hoạt động
(mang vác, đứng, ngồi). Sinh hoạt tình dục, tự
chăm sóc bản thân, ngủ nghỉ chưa bị ảnh
hưởng. Giai đoạn này vẫn điều trị bảo tồn.
- 41 - 60% (nặng): Đau là triệu chứng
chính, các hoạt động sinh hoạt hàng ngày bắt
đầu bị ảnh hưởng. Giai đọan này cần có kế
hoạch điều trị cụ thể.
- 61 - 80% (tàn phế): Đau ảnh hưởng đến
cả hoạt động, tâm lý, đời sống của bệnh nhân.
Giai đoạn này cần phải điều trị tích cực.
- 81 - 100% (tồi tệ): Bệnh nhân chỉ sinh
hoạt trên giường bệnh.
Đánh giá mối liên quan giữa mức độ nặng
theo thang điểm Oswestry và các yếu tố lâm

43

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
sàng, cộng hưởng từ.

nhất là từ 50 - 59, chiếm 31,4%.
- Bệnh gặp nhiều hơn ở nữ (58,6%).

3. Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng
phần mềm SPSS 16.0.

- Đặc điểm lâm sàng hội chứng cột sống:
100% các bệnh nhân đều có biểu hiện đau tại

4. Đạo đức nghiên cứu

cột sống thắt lưng, nghiệm pháp tay đất

Nghiên cứu tuân thủ tất cả các yêu cầu về
đạo đức trong nghiên cứu y sinh, được bệnh

dương tính chiếm 78,6%, chỉ số Schober dưới

nhân chấp nhận tham gia nghiên cứu. Các
thông tin về bệnh nhân được giữ bí mật. Dữ

cạnh sống chiếm 45,7%.

liệu thu thập chỉ phục vụ cho nghiên cứu và
chẩn đoán, giúp cho việc điều trị bệnh được

kinh: Dấu hiệu Lassègue dương tính chiếm

tốt hơn.

nhất là các dấu hiệu teo cơ chiếm 17,1% và

III. KẾT QUẢ

rối loạn cơ tròn chiếm 1,4%.

1. Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên

4cm chiếm 74,3%, thấp nhất là co cứng cơ
- Đặc điểm lâm sàng hội chứng rễ thần
90%, Valleix dương tính chiếm 68,6%, ít gặp

- Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng gây
hẹp ống sống 74,3%.

cứu và đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ
- Tuổi trung bình của bệnh nhân nghiên
cứu là 51,1 ± 13,3 tuổi. Nhóm tuổi mắc cao

2. Áp dụng thang điểm Oswestry đánh
giá mức độ nặng của bệnh nhân đau thần
kinh tọa do thoát vị đĩa đệm
p < 0,05
42,9%

0,60%

0,20%
0,20%

22,3%

25,7%

0,40%
4,3%

2,9%

0,00%
Độ 1

Độ 2

Độ 3

Độ 4

Độ 5

Điểm Oswestry (%): 49,64 ± 16,34
Biểu đồ 1. Mức độ bệnh theo thang điểm Oswestry
Đánh giá mức độ nặng bệnh theo thang điểm Oswestry cho thấy phần lớn các bệnh nhân có
mức độ nặng bệnh ở độ 3 (42,9%), sau đó là độ 2 (25,7%) và độ 4 (24,3%). Điểm trung bình
Oswestry 49,64 ± 16,34 (%). Sự khác biệt giữa các mức độ nặng bệnh theo thang điểm Oswestry
có ý nghĩa thống kê, (p < 0,05).
Theo thang điểm Oswestry thì hoạt động đi bộ, nhấc đồ vật, đứng, các hoạt động xã hội bị ảnh
hưởng cao hơn, thể hiện điểm trung bình của các chỉ tiêu này cao nhất trong nhóm.
3. Đánh giá mối liên quan giữa thang điểm Oswestry và các yếu tố lâm sàng, cộng
hưởng từ
3.1. Đánh giá mối liên quan giữa thang điểm Oswestry và các yếu tố lâm sàng

44

TCNCYH 97 (5) - 2015

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
- Tuổi càng cao thì điểm trung bình của thang điểm Oswestry càng tăng. Tuy nhiên, không có
sự khác biệt giữa điểm Oswestry trung bình giữa các nhóm tuổi, giới, mức độ nặng của lao động,
(p > 0,05).
Bảng 1. Điểm Oswestry trung bình của bệnh nhân theo các triệu chứng
của hội chứng cột sống
Triệu chứng

Tính chất

X ± SD

n



32

56,28 ± 17,86

Không

38

43,47 ± 13,94



40

55,12 ± 16,33

Không

30

41,60 ± 14,84

Nghiệm pháp Schober



52

52,29 ± 16,26

dương tính

Không

18

40,78 ± 16,56



55

52,44 ± 16,28

Không

15

37,93 ± 14,94

Co cứng cơ cạnh sống

Mất đường cong sinh lý

Khoảng cách tay đất > 0 cm

p
< 0,05

< 0,05

< 0,05

< 0,05

Điểm Oswestry trung bình của nhóm bệnh nhân có triệu chứng như co cứng cơ cạnh sống,
mất đường cong sinh lý, nghiệm pháp Schober dương tính, khoảng cách tay đất > 0 cm cao hơn
ở nhóm không có triệu chứng. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05.
Bảng 2. Điểm Oswestry trung bình của bệnh nhân theo các triệu chứng
của hội chứng rễ thần kinh
Triệu chứng
Dấu hiệu Valleix dương tính

Dấu hiệu bấm chuông dương tính

Dấu hiệu Lassègue

Rối loạn cảm giác

Rối loạn phản xạ gân xương

TCNCYH 97 (5) - 2015

Tính chất

n

X ± SD



48

52,90 ± 16,75

Không

22

41,55 ± 15,11



31

55,74 ± 16,96

Không

39

44,24 ± 15,39



63

51,10 ± 16,72

Không

7

33,43 ± 10,11



27

56,78 ± 16,06

Không

43

44,65 ± 16,02



19

49,00 ± 16,34

Không

51

49,45 ± 17,38

p
< 0,05

< 0,05

< 0,05

< 0,05

> 0,05

45

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Triệu chứng
Teo cơ

Rối loạn cơ tròn

Tính chất

n

X ± SD



12

56,00 ± 15,69

Không

58

47,95 ± 17,05



1

68

Không

69

49,06 ± 16,96

p
> 0,05

> 0,05

Điểm Oswestry trung bình ở các nhóm có dấu hiệu Valleix, Lassègue, bấm chuông dương
tính, rối loạn cảm giác cao hơn ở nhóm không có các triệu chứng này. Sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê, p < 0,05.
3.2. Đánh giá mối liên quan giữa mức độ nặng theo thang điểm Oswestry và cộng
hưởng từ
- Điểm Oswestry trung bình của bệnh nhân ở các nhóm phân theo số tầng thoát vị đĩa đệm
tăng dần khi số tầng thoát vị đĩa đệm tăng lên, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống
kê, p > 0,05.
- Điểm Oswestry trung bình của bệnh nhân ở các nhóm phân theo thể thoát vị đĩa đệm trên
phim chụp cộng hưởng từ cột sống thắt lưng không có sự khác biệt, (p > 0,05).
Bảng 3. Điểm Oswestry trung bình của bệnh nhân ở các mức độ hẹp ống sống
Mức độ hẹp ống sống

n

X ± SD

Không hẹp

18

44,56 ± 17,56

Hẹp tương đối

29

46,24 ± 14,09

Hẹp tuyệt đối

23

56,96 ± 17,89

Tổng

70

49,64 ± 16,34

p

< 0,05

Mức độ hẹp ống sống càng nặng thì điểm Oswestry trung bình càng tăng. Sự khác biệt này có
ý nghĩa thống kê, p < 0,05.

IV. BÀN LUẬN
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy

gặp ở độ 3 cao nhất vì biểu hiện lâm sàng độ

khi lượng giá mức độ nặng của đau thần kinh

3 là các triệu chứng bộc lộ rõ, bắt đầu ảnh
hưởng nhiều đến các hoạt động sinh hoạt

tọa do thoát vị đĩa đệm theo thang điểm
Oswestry thường gặp ở các mức độ sau: độ 2
(25,7%), độ 3 (42,9%), độ 4 (24,3%). Điểm
trung bình Oswestry là 49,64 ± 16,43. Kết quả
của chúng tôi tương đồng với nghiên cứu của
Endres (2001), điểm trung bình Oswestry là
53,43 ± 10,12 [11]. Theo chúng tôi tỷ lệ bệnh
46

hàng ngày của bệnh nhân, buộc bệnh nhân
phải đến viện khám và điều trị. Trong các tiêu
chí đánh giá của thang điểm Oswestry thì hoạt
động đi bộ (3,16 ± 0,77), nhấc đồ vật (3,06 ±
0,74), đứng (3,03 ± 0,98), các hoạt động xã
hội (3,1 ± 0,87), bị ảnh hưởng cao hơn, thể
TCNCYH 97 (5) - 2015

nguon tai.lieu . vn