Xem mẫu

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015

MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ ADIPONECTIN VÀ
TNF- HUYẾT THANH VỚI TÌNH TRẠNG KHÁNG INSULIN
Ở NGƢỜI BÉO PHÌ
Nguyễn Lĩnh Toàn*; Phạm Xuân Phong**
TÓM TẮT
Mục đích: nghiên cứu phân tích mối liên quan giữa adiponectin và TNF- với tình trạng kháng
insulin ở ngƣời béo phì. Phương pháp: 30 ngƣời thừa cân, béo phì và 30 ngƣời bình thƣờng
tham gia vào nghiên cứu. Đo nồng độ adiponectin và TNF- bằng phƣơng pháp ELISA. Kết quả:
nồng độ adiponectin huyết thanh tƣơng quan nghịch với nồng độ TNF-, insulin và chỉ số
kháng insulin. Nồng độ TNF- tƣơng quan thuận với chỉ số khối cơ thể (BMI), nồng độ insulin
và chỉ số kháng insulin. Kết luận: nồng độ adiponectin và TNF- huyết thanh có liên quan với
tình trạng kháng insulin ở ngƣời béo phì.
* Từ khóa: Béo phì; Adiponectin; TNF-; Kháng insulin.

Correlations between Serum Adiponectine and TNF- Levels with
Insulin Resistance Status in Obesity
Summary
Aims: This study analyzed the relationship between serum adiponectin and TNF- with insulin
resistance status in obese individuals. Methods: 30 obesity individuals and 30 healthy subjects
recruited in this study. The level of serum adiponectin and TNF- were analyzed by ELISA method.
Resuls: The serum adiponectin level correlated inversely to the concentration of TNF- and
insulin level and insulin resistance index. The levels of TNF- was a positive correlation to body
mass index (BMI), the insulin level and the insulin resistance index. Conclusion: The level of
serum adiponectin and TNF- associate to insulin resistance status in obesity individuals.
* Key words: Obesity; Insulin resistance index; Adiponectin; TNF-.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay mô mỡ đƣợc biết đến không
chỉ đơn giản là nơi dự trữ năng lƣợng mà
quan trọng hơn đây còn là một cơ quan
nội tiết cơ bản [1, 3]. Những nghiên cứu
về tế bào mỡ trong suốt thập kỷ qua đã
cho thấy những tế bào này có khả năng
tiết ra một loạt chất có hoạt tính sinh học
nhƣ leptin, adiponectin và resistin đƣợc gọi

chung là adipokine. Mặc dù adiponectin và
leptin đƣợc tiết ra từ các mô khác, nhƣng
chủ yếu vẫn đƣợc sản xuất ra từ các tế
bào mỡ, trong khi yếu tố hoại tử u alpha
(TNF-) phần lớn đƣợc sản xuất từ tế
bào viêm định cƣ ở mô mỡ và mô của cơ
quan khác. Mô mỡ là một cơ quan lớn
nhất trong cơ thể và đƣợc hệ thống mạch
máu rất phong phú nuôi dƣỡng.

* Học viện Quân y
** Viện Y học Cổ truyền Quân đội
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Lĩnh Toàn (toannl@vmmu.edu.vn)
Ngày nhận bài: 28/02/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 21/03/2015
Ngày bài báo được đăng: 03/04/2015

108

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015

Những sản phẩm tiết ra từ mô mỡ có khả năng
ảnh hƣởng rất lớn đến điều tiết sự phát triển,
trao đổi chất, hành vi ăn uống, độ nhạy insulin,
khả năng miễn dịch và viêm. Béo phì làm thay
đổi chuyển hóa mô mỡ rất lớn và cũng thay đổi
chức năng nội tiết, dẫn đến tăng cƣờng giải
phóng các axít béo, hormon và yếu tố tiền
viêm, những yếu tố này tham gia vào cơ chế
bệnh sinh gây biến chứng liên quan đến béo
phì nhƣ: hội chứng chuyển hóa, bệnh đái tháo
đƣờng (ĐTĐ) týp 2, quá trình xơ vữa mách
máu và tăng huyết áp.
Ở ngƣời béo phì có tăng biểu hiện TNF-α và
cytokine tiềm viêm, chất này làm ly giải mô mỡ,
dẫn đến nồng độ axít béo tự do FFA (free
fatty acid) và triglycerid (TG) tăng cao trong
máu, gây hiện tƣợng “nhiễm độc mỡ” trên
nhiều tế bào và cơ quan, trong đó có tuyến tụy
gây tổn thƣơng tế bào beta, làm giảm tiết
insulin và tình trạng kháng insulin sẽ dẫn đến
ĐTĐ týp 2 [4, 5, 6, 7]. Tuy nhiên, các kết quả và
nhận định vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau cần
đƣợc tiếp tục nghiên cứu sâu hơn để làm sáng

+ BMI 18,5 - 22,9 kg/m2, tỷ số vòng bụng vòng
mông (WHR - Waist/Hip Ratio): nam < 0,9; nữ
< 0,85. Tuổi từ 18 - 65.
+ Glucose máu tĩnh mạch lúc đói < 6,1
mmol/l.
+ Các xét nghiệm chức năng gan (SGOT,
SGPT), thận (ure, creatin), lipid máu
(cholesterol, HDL-C, LDL-C, triglycerid)… trong
giới hạn bình thƣờng.
+ Xét nghiệm: HBsAg (-), anti-HCV (-), antiHIV (-).
+ Thông số huyết áp trong giới hạn bình
thƣờng.
- Nhóm ngƣời béo phì không có bệnh khác
kèm theo (n = 30):
+ Phân độ béo phì dựa theo tiêu chuẩn của
Hiệp hội ĐTĐ Đông Nam Á [1].
+ Ngƣời béo phì đƣợc chọn theo chỉ số BMI
> 25 kg/m2.
+ Ngoài ra, chỉ số WHR nam > 0,9,
> 0,85.

+ Nồng độ glucose máu lúc đói bình thƣờng
(< 6,1 mmol/l).

tỏ. Ở Việt Nam, hiện vẫn chƣa có nhiều thông

+ Tuổi từ 18 - 65.

tin liên quan về adiponectin và TNF-α ở ngƣời

2. Phƣơng pháp nghiên cứu.

béo phì. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm:
Phân tích mối liên quan nồng độ adiponectin và
TNF-α huyết thanh với tình trạng kháng insulin
ở người béo phì.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
1. Đối tƣợng nghiên cứu.
Đối tƣợng nghiên cứu gồm 60 ngƣời đƣợc
chia thành 2 nhóm.
- Nhóm chứng: nhóm ngƣời bình thƣờng (n =
30), lựa chọn theo tiêu chuẩn:

nữ

Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, có đối
chứng.
* Một số chỉ tiêu lâm sàng khai thác trong
nghiên cứu:
- Chỉ số BMI đƣợc tính theo công thức sau:
BMI =

m
h2

2

(kg/m )

Trong đó, m: trọng lƣợng cơ thể tính bằng
kilogam (kg); h: chiều cao của cơ thể tính bằng
mét (m).
- Xác định chỉ số vòng bụng (VB), vòng
mông (VM) và tỷ số VB/VM (WHR).
WHR = VB (cm)/VM (cm)

109

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

* Xét nghiệm sử dụng trong nghiên cứu:
- Xét nghiệm sinh hóa máu một số chỉ số
glucose,

cholesterol,

triglicerid,

HDL-

cholesterol, LDL-cholesterol đƣợc phân tích
trên máy Hitachi - 704, hóa chất của Hãng
Boehringer Mannheim tại Khoa Sinh hóa, Bệnh

cứu.
Tuổi trung bình của nhóm ngƣời bình
thƣờng 38,7 ± 12,8 và nhóm ngƣời béo phì là
41,5 ± 14,2. Tỷ lệ nam/nữ của hai nhóm ngƣời

viện Quân y 103.
- Định lƣợng insulin theo phƣơng pháp miễn

bình thƣờng và béo phì theo thứ tự là 3/27 và
5/25. Không có sự khác biệt thống kê về tuổi và

dịch hóa phát quang.
- Tính chỉ số kháng insulin HOMA-IR
(Homeostasis

1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên

model

assessment-estimeted

insulin resistance) [Matthews DR và CS,
1985].

tỷ lệ nam/nữ giữa hai nhóm nghiên cứu, p >
0,05.
2. Đặc điểm nhân trắc của các nhóm đối
tƣợng nghiên cứu.

Insulin (pmol/l) x glucose (mmol/l)
HOMA-IR =
22,5

Bảng 1: Giá trị trung bình về chỉ số BMI và
WHR giữa các nhóm đối tƣợng.

Chỉ số IR bình thƣờng khi ≤ 2,6.
- Kỹ thuật ELISA định lƣợng nồng độ
adiponectin và TNF-. Nguyên lý: dựa trên phản
ứng đặc hiệu giữa kháng thể đƣợc gắn ở đáy
giếng với kháng nguyên adiponectin hoặc
TNF- có trong huyết thanh bệnh nhân kết hợp
với chuyển màu cơ chất đặc hiệu trong phản
ứng ELISA. Các bƣớc tiến hành thực hiện theo
hƣớng dẫn của nhà sản xuất bộ kit ELISA. Xét
nghiệm tại Bộ môn Sinh lý bệnh, Học viện Quân

CHỈ SỐ
(

± SD)

BMI (kg/m2)

BèNH
THƢỜNG

BẫO PHè

18,06 ±

25,8 ±

2,17

2,24

0,81 ±

0,88 ±

0,05

0,03

WHR

p

< 0,001

< 0,05

Giá trị trung bình về chỉ số BMI và WHR của
ngƣời béo phì cao hơn rõ rệt so với ngƣời bình
thƣờng.
3. Nồng độ adiponectin và TNF-α ở các

y.
* Xử lý số liệu nghiên cứu:
Các số liệu đƣợc phân tích bằng thuật toán
non-parametric Mann-Whitney U-test, chi bình
phƣơng (Chi(2) test), so sánh không đối xứng
t-test, so sánh mối tƣơng quan (RR) bằng các
phần mềm Statview 4.57. Khác biệt có ý nghĩa
thống kê khi

nhóm đối tƣợng nghiên cứu.
Bảng 2: Nồng độ adiponectin và TNF-α
huyết thanh ở đối tƣợng nghiên cứu.
ĐỐI TƢỢNG

THƢỜNG
CHỈ SỐ

p < 0,05.

Mức độ tƣơng quan r: ± 1,0: tuyệt đối; ± 0,7

BÌNH

Adiponectin (µg/ml)

(

± SD)

BÉO PHÌ
p
(

± SD)

27,58 ±

5,22 ±

19,9

3,59

< 0,001

đến ± 1,0: chặt chẽ; ± 0,4 đến ± 0,7: trung bình;
± 0,2 đến ± 0,4: yếu; ± 0,01 đến ± 0,2: không
đáng kể; ± 0,0: không tƣơng quan.

110

TNF-α (pg/ml)

51,76 ±
49,44

197,81 ± < 0,001
79,5

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015

Nồng độ adiponectin nhóm thừa cân béo phì
thấp hơn so với nhóm ngƣời bình thƣờng,
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Nồng
độ TNF-α cao hơn so với nhóm ngƣời bình
thƣờng, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <
0,01).

BÀN LUẬN
Trong nghiên cứu của chúng tôi, nồng độ
adiponectin có tƣơng quan nghịch với chỉ số
khối cơ thể mức độ trung bình (bảng 3), tƣơng
quan thuận với nồng độ HDL-C, tƣơng quan

4. Mối tƣơng quan của adiponectin và
TNF-α với một số chỉ số nhân trắc và hóa
sinh ở ngƣời béo phì.

nghịch với chỉ số TNF-α, BMI, tỷ số VB/VM

Bảng 3: Tƣơng quan giữa adiponectin với
một số chỉ số ở ngƣời béo phì (n = 30).

số insulin, BMI, HDL-C. Một nghiên cứu gần

ỚI

Ệ SỐ TƢƠNG
QUAN (r)

p

-0,469

< 0,001

BMI (kg/m2)

-0,379

< 0,001

WHR

-0,379

< 0,001

Cholesterol (mmol/l)

-0,302

< 0,001

Triglycerid (mmol/l)

-0,194

< 0,001

HDL-C (mmol/l)

0,412

< 0,001

LDL-C (mmol/l)

-0,305

< 0,001

HOMA-IR

-0,498

< 0,001

Insulin (mmol/l)

-0,62

< 0,001

Adiponectin có tƣơng quan nghịch với TNFα, BMI, WHR, insulin, cholesterol, LDL-C và
tƣơng quan thuận với HDL-C.
Bảng 4: Tƣơng quan giữa TNF- α với một số chỉ
số ở ngƣời béo phì (n = 30).
TNF-α ỚI

QUAN (r)

quan mạnh nhất của adiponectin với các chỉ
đây

đã chứng minh mức độ biểu hiện của

adiponectin có tƣơng quan nghịch với béo phì,
sức đề kháng insulin và tƣơng quan thuận với

TNF-α (pg/ml)

Ệ SỐ TƢƠNG

(WHR), triglycerid, LDL-C. Trong đó, tƣơng

HDL-C [2, 7]. Điều này chứng tỏ vai trò của
adiponectin rất quan trọng trong quá trình điều
hòa cân bằng chuyển hóa lipid máu và là một
yếu tố quan trọng trong quá trình viêm, quyết
định độ nhạy của insulin. Có nhiều bằng chứng
cho rằng adiponectin đóng vai trò quan trọng đối
với độ nhạy của insulin

[6, 8]. Ngày nay,

nhiều các nhà khoa học đang tiếp tục nghiên
cứu về vai trò cũng nhƣ chức năng, sâu hơn là
những nghiên cứu về di truyền của gen
adiponectin. Không những ở bệnh nhân béo
phì, ĐTĐ týp 2 mà còn ở các bệnh khác nhƣ
bệnh về tim mạch, ung thƣ... [7]. Adiponectin
đƣợc xem là một trong những mục tiêu tiềm

p

năng cho phƣơng pháp điều trị béo phì, ĐTĐ
týp 2 và hội chứng chuyển hóa [3, 4].

BMI (kg/m2)

0,444

< 0,001

WHR

0,532

< 0,001

Khi kết hợp các nghiên cứu trong nhiều

Cholesterol (mmol/l)

0,173

< 0,001

thập kỷ qua, viêm là một trong những yếu tố

Triglycerid (mmol/l)

0,175

< 0,001

quan trọng gắn liền với sự phát triển kháng

Insulin (mmol/l)

0,236

< 0,001

insulin ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 và các bệnh liên

HOMA-IR

0,417

< 0,001

quan. Béo phì hiện nay đƣợc coi là một tình

Nồng độ TNF-α có tƣơng quan thuận với
các chỉ số BMI, WHR, insulin và HOMA-RI.

trạng viêm mạn tính [5]. Nguồn gốc của tình
trạng viêm trong quá trình trao đổi chất ở ngƣời
béo phì đang là đề tài tranh luận trong những

111

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015

TÀI LIỆU THAM KHẢO

năm gần đây, bằng chứng của việc tích lũy mỡ
đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản
xuất các cytokin nhƣ IL-1, IL-6 và TNF-α [2, 3,
5]. Nhiều nghiên cứu cho rằng TNF-α và IL-6
liên quan với tình trạng béo phì và kháng
insulin, trong đó TNF-α có vai trò quan trọng
của quá trình viêm [3, 5]. Kết quả nghiên cứu
này cho thấy TNF-α có tƣơng quan thuận với
chỉ số BMI, WHR, HOMA-IR, insulin, trong đó

1. Thái Hồng Quang. Thực hành bệnh §T§. Nhà
xuất bản Y học. Hà Nội. 2010.
2. Almeda-Valdes P, Cuevas-Ramos D, Mehta
R, Gomez-Perez FJ, Cruz-Bautista I et al. Total and
high molecular weight adiponectin have similar utility
for the identification of insulin resistance. Cardiovasc
Diabetol. 2010, 9, p.26.
3. Kahn SE. The relative contributions of insulin

tƣơng quan khá chặt với BMI, WHR, HOMA-IR.

resistance and beta-cell dysfunction

Khả năng có thể thấy khi trọng lƣợng cơ thể

pathophysiology of type 2 diabetes. Diabetologia.

tăng, dƣ thừa mỡ, tình trạng viêm tăng lên ở

2003, 46, pp.3-19.

to the

ngƣời béo phì có thể làm tăng nồng độ TNF-α.

4. Lau CH, Muniandy S. Novel adiponectin- resistin

Trong một nghiên cứu ở nam giới béo phì đã

(AR) and insulin resistance (IRAR) indexes are

chỉ ra mức độ lƣu hành của IL-6 có liên quan

useful integrated diagnostic biomarkers for insulin

với béo bụng, còn nồng độ TNF-α có mối liên

resistance, type 2 diabetes and metabolic syndrome: a

quan với béo phì toàn thân [7]. Tăng nồng độ

case control study. Cardiovasc Diabetol. 2011, 10

TNF-α liên quan trong bệnh sinh béo phì, kháng

(1), p.8.

insulin và hậu quả có thể gây ĐTĐ týp 2. Mối

5. Lyon CJ, Law RE, Hsueh VA. Minireview:

liên quan này của TNF-α kết hợp với giảm nồng

Adiposity,

độ adiponectin ở ngƣời béo phì có thể là hai chỉ

Endocrinology. 2003, 144, pp.2195-2200.

thị sinh học có ý nghĩa trong chẩn đoán, tiên

inflammation

and

atherogenesis.

6. Roden M et al. Mechanism of free fatty acid-

lƣợng béo phì và nguy cơ ĐTĐ týp 2. Những

induced insulin resistance in humans.

nghiên cứu tƣơng lai cần làm sáng tỏ hơn vai

Invest. 1996, 97, pp.2859-2865.

trò của chúng trong tổng thể các bệnh lý liên
quan hội chứng chuyển hóa và ĐTĐ týp 2.

J Clin

7. Scherer PE. Adipose tissue: from lipid storage
compartment to endocrine organ. Diabetes. 2006,
55, pp.1537-1545.

KẾT LUẬN

8. Yamauchi T, Kamon J, Waki H, Terauchi Y,
Kubota N, Hara K et al. The fat-derived hormone

Nghiên cứu trên 30 ngƣời béo phì và 30

adiponectin reverses insulin resistance associated

ngƣời bình thƣờng, chúng tôi rút ra kết luận

with both lipoatrophy and obesity. Nat Med. 2001, 7,

sau: ở ngƣời béo phì, nồng độ adiponectin

pp.941-946.

huyết thanh tƣơng quan thuận với HDLcholesterol và tƣơng quan nghịch với chỉ số
HOMA-IR, BMI, WHR, nồng độ insulin, TNF-α,
triglycerid và LDL-cholesterol. Nồng độ TNF-α
huyết thanh tƣơng quan thuận với các chỉ số
HOMA-IR, BMI và chỉ số insulin.

112

nguon tai.lieu . vn