Xem mẫu

  1. NGHIÊN CỨU SẢN KHOA - SƠ SINH Mô tả một số đặc điểm xét nghiệm huyết học ở thai phụ nhóm máu Rh(D) âm tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương Trần Thị Hương Giang1, Nguyễn Văn Tình1, Nguyễn Quang Tùng,2,3 1 Bệnh viện Phụ sản Trung ương 2 Trường Đại học Y Hà Nội 3 Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương doi:10.46755/vjog.2021.4.1309 Tác giả liên hệ (Corresponding author): Trần Thị Hương Giang, email: giangtran.hmu@gmail.com Nhận bài (received): 29/11/2021 - Chấp nhận đăng (accepted): 20/12/2021 Tóm tắt Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm xét nghiệm huyết học ở thai phụ có nhóm máu Rh(D) âm tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang 48.272 thai phụ đến khám và sinh con tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong thời gian từ 01/01/2018 đến 31/12/2019. Trong đó có 232 thai phụ có nhóm máu Rh(D) âm. Kết quả: Tỷ lệ thai phụ có nhóm máu Rh(D) âm là 0,48% với tuổi trung bình 27,9 ± 4,4. Thai phụ Rh(D) âm có nhóm máu O chiếm tỷ lệ nhiều nhất 43,5%. Tỷ lệ thai phụ Rh(D) âm có kháng thể kháng D là 15,5%. Nhóm thai phụ có kháng thể kháng D có tuổi trung bình (29,9 ± 4,7). Tỷ lệ thai phụ lần sinh 3 - 4 (33,3%), tỷ lệ có tiền sử thai lưu (69,4%) đều cao hơn nhóm thai phụ không có kháng thể kháng D. Nhóm có hiệu giá kháng thể ở mức lớn hơn 1:32 có tỷ lệ sinh nhiều (50%) và tỷ lệ tiền sử thai lưu (100%) cao hơn nhóm có hiệu giá kháng thể nhỏ hơn 1:32. Kết luận: Tỷ lệ thai phụ Rh(D) âm có kháng thể kháng D tương đối cao, gặp nhiều ở thai phụ tuổi cao, lần sinh nhiều và có tiền sử thai lưu (p < 0,05). Hiệu giá kháng thể ở mức lớn hơn 1:32 có liên quan đến tiền sử thai lưu và số lần có thai (p < 0,05). Từ khóa: Rh(D) âm, Rh(D) âm và thai kỳ. To describe some test characteristics hematology with pregnancy negative Rh(D) blood group at the National Hospital of Obstetric and Gynecology Tran Thi Huong Giang1, Nguyen Van Tinh1, Nguyen Quang Tung2,3 1 National Hospital of Obstetrics and Gynecology 2 Hanoi Medical University 3 National Institute of Hematology and Blood Transfusion Abstract Objectives: To describe some test hematological characteristics in pregnant women with negative Rh(D) blood group at the National Hospital of Obstetrics and Gynecology. Subject and methods: A retrospective and descriptive cross-sectional study of 48272 pregnant women gave birth at the National Hospital of Obstetrics and Gynecology from January 01, 2018 to December 31, 2019, there were 232 pregnant women with negative Rh (D) blood group. Results: The percentage of pregnant women with negative Rh(D) blood group was 0.48%, mean age 27.9 ± 4.4 years. Negative Rh(D) pregnant women with blood group O account for the most 43.5%. The rate of negative Rh(D) pregnant women with anti-D antibodies was 15.5%. The average age of pregnant women with anti-D antibodies was 29.9 ± 4.7 years. The rate of pregnant women having 3-4 births (33.3%), the rate of having a history of stillbirth (69.4%) ) were higher than the group of pregnant women without anti-D antibodies. The group with antibody titres greater than 1:32 had a higher birth rate (50%) and a history of stillbirth (100%) than the group with antibody titres less than 1:32. Conclusions: The rate of negative Rh(D) pregnant women with anti-D antibodies is relatively high, common in women of advanced age, multiple births and a history of stillbirth (p
  2. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 01/01/2018 đến Hệ thống nhóm máu Rh đóng vai trò quan trọng 31/12/2019 với tiêu chuẩn thai phụ được được xét ng- thứ hai sau hệ thống nhóm máu ABO ở người và kháng hiệm nhóm máu, thai phụ Rh(D) âm được xét nghiệm hiệu nguyên D là kháng nguyên quan trọng nhất của hệ Rh giá kháng thể kháng D. Loại trừ các trường hợp thai phụ do có khả năng sinh miễn dịch mạnh nhất [1]. Nếu bệnh có tan máu tự miễn, thai phụ có kháng thể kháng D kết nhân có trong cơ thể kháng thể chống D mà được truyền hợp kháng thể miễn dịch bất thường khác. máu có hồng cầu mang kháng nguyên D, sẽ gây ra phản 2.2. Phương pháp nghiên cứu ứng tan máu muộn. Ngoài ý nghĩa trong truyền máu, Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt kháng nguyên D của hệ Rh còn có vai trò trong bệnh tan ngang. máu trẻ sơ sinh. Người mẹ Rh(D) âm mang thai Rh(D) Các bước thực hiện: Thai phụ Rh(D) âm được sàng dương, nếu có tổn thương bánh rau trong thời kỳ mang lọc kháng D bằng xét nghiệm coombs gián tiếp. Trường thai hoặc do chuyển dạ, hồng cầu trong máu con có thể hợp kết quả coombs gián tiếp âm tính, thai phụ không có vào tuần hoàn mẹ, gây kích thích sinh kháng thể chống kháng thể kháng D và sẽ được tiêm một liều anti D Im- D. Kháng thể này có thể qua bánh rau, gắn lên hồng cầu munoglobulin. Sau khi sử dụng anti D Immunoglobulin thai nhi gây ra ngưng kết, phá hủy hồng cầu bào thai. dự phòng, kháng D có thể được phát hiện trong khoảng 8 Tùy thuộc vào lượng kháng thể cơ thể mẹ sản xuất tuần. Mức kháng D dự phòng giảm theo thời gian, trong gây hậu quả là thai nhi có khả năng bị chết lưu, thiếu khi mức kháng D miễn dịch thường duy trì ổn định hoặc máu; trẻ sơ sinh bị vàng da tan huyết; người mẹ có thể tăng. Xác định bệnh nhân có sinh kháng thể kháng D gặp thai lưu liên tiếp[2] [3]. Để có một đánh giá chung hay không bằng cách xác định tuần tự hiệu giá kháng sơ bộ về một số chỉ số xét nghiệm huyết học ở thai phụ thể cùng với tiền sử bệnh của bệnh nhân. Trường hợp Rh(D) âm tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, chúng tôi coombs gián tiếp dương tính sẽ tiếp tục thực hiện định tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu: “Mô tả một số danh kháng thể, xác định mang kháng D đơn dòng trong đặc điểm huyết học ở thai phụ có nhóm máu Rh(D) âm tại huyết thanh và được hiệu giá kháng thể liên tục kết hợp Bệnh viện Phụ Sản Trung ương”. theo dõi thai kỳ qua siêu âm. Kết quả hiệu giá kháng thể (HGKT) cuối cùng trước khi sinh được thu thập cùng với 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU kết quả các xét nghiệm khác. 2.1. Đối tượng nghiên cứu Phân tích số liệu: Các số liệu được quản lý và xử lý Sử dụng công thức ước lượng một tỷ lệ cho quần thể trên chương trình SPSS 18.0. Các biến số quan sát được nghiên cứu với khoảng tin cậy 95% không lớn hơn 5%, trình bày theo số lượng và tỷ lệ %, các biến số định lượng tham khảo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng [4] (2018) trình bày theo trung bình và độ lệch chuẩn. Các phép tỷ lệ người có nhóm Rh(D) âm là 0,101% và phụ nữ có toán so sánh giá trị trung bình T-test, so sánh giá trị phần sinh kháng thể kháng D là 11,8%, cỡ mẫu ít nhất cần cho trăm khi bình phương, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. nghiên cứu là 1.705 với tối thiểu 13 trường hợp có sinh Đạo đức nghiên cứu: Phân tích kết quả dựa trên kết kháng thể kháng D. Khảo sát toàn bộ thai phụ sinh con quả hồi cứu có sẵn, không ảnh hưởng đến người bệnh. 3. KẾT QUẢ Tổng số 48.272 thai phụ làm xét nghiệm nhóm máu cho kết quả thu được 232 trường hợp có nhóm Rh(D) âm, chiếm 0,48%. Bảng 1. Tuổi của thai phụ nhóm máu Rh(D) âm Tuổi Số lượng (n) Tỷ lệ (%) ≤ 20 8 3,4 21-34 209 90,1 ≥ 35 15 6,5 ± SD 27,9 ± 4,4 Tuổi trung bình thai phụ nhóm Rh(D) âm là 27,9 ± 4,4. Thai phụ từ 20 tuổi trở xuống chiếm tỷ lệ ít nhất với 3,4%. Thai phụ từ 21 đến 35 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 90,1%. 3.1. Một số kết quả xét nghiệm huyết học Hình 1. Kết quả nhóm máu hệ ABO của thai phụ Rh(D) âm Nhóm AB (n=15), Nhóm A (n=48), 6.5 20.7 Nhóm O (n=101), 43.5 Nhóm B (n=68), 29.3 Thai phụ có nhóm máu O, Rh âm chiếm tỷ lệ cao nhất với 43,5%. Trần Thị Hương Giang và cs. Tạp chí Phụ sản 2021; 19(4):20-24. doi:10.46755/vjog.2021.4.1309 21
  3. Bảng 2. Kết quả sàng lọc kháng thể kháng D Kháng thể kháng D Số lượng (n) % Không có 196 84,5 Có 36 15,5 Tổng 232 100 Số lượng thai phụ có kháng thể kháng D là 36, chiếm 15,5%. Bảng 3. Kết quả hiệu giá kháng thể (HGKT) Kết quả Số lượng (n) Tỷ lệ % Tổng 1:2 6 16,7 1:4 3 8,3 Nhóm HGKT ≤ 1:32 1:8 7 19,4 66,7% 1:16 3 8,3 1:32 5 13,9 1:64 1 2,8 1:128 6 16,7 Nhóm HGKT > 1:32 33,3% 1:256 2 5,6 1:512 3 8,3 Thai phụ có HGKT kháng D là 1:8 có tỷ lệ cao nhất (19,4%). Tổng số nhóm có hiệu giá từ 1:2 đến 1:32 chiếm đa số với tỷ lệ 66,7%. Bảng 4. Kết quả Hemoglobin của mẹ theo HGKT Nhóm HGKT Nhóm HGKT Hemoglobin ≤ 1:32 > 1:32 p Thiếu máu (g/l) n % n % Không ≥110 21 87,5 11 91,7 100-110 2 8,3 0 0 >0,05 Có 70-100 1 4,2 1 8,3 Tổng 24 100 12 100 Thai phụ thiếu máu vừa ở nhóm HGKT > 1:32 có tỷ lệ cao hơn nhóm HGKT ≤ 1:32. Không có sự khác biệt về tỷ lệ phân bố Hb giữa hai nhóm. 3.2. Mối liên quan giữa đặc điểm nhóm nghiên cứu và một số xét nghiệm huyết học Bảng 5. Đặc điểm nhóm nghiên cứu theo kết quả sàng lọc kháng thể kháng D Không có kháng thể kháng D Có kháng thể kháng D Đặc điểm p n % n % ≤ 20 8 4,1 0 0 21-34 178 90,8 31 86,1 >0,05 Nhóm tuổi ≥ 35 10 5,1 5 13,9 ±SD 27,6 ± 4,3 29,9 ± 4,7
  4. Trung bình tuổi của nhóm có kháng thể kháng D là không có kháng thể kháng D chỉ có 13,8% với p 1:32, cho kết quả nhóm trọng để giảm thiểu các biến chứng của bất đồng nhóm HGKT ≤ 1:32 với 24 trường hợp có tỷ lệ 66,7%. Trong máu mẹ con. Đồng thời hỗ trợ việc phát triển các chương quản lý thai kỳ, xu hướng của các mức HGKT và tiền sử trình sàng lọc và quản lý phòng ngừa dựa trên tỷ lệ hiện sản khoa được coi là quan trọng trong việc dự đoán mức mắc được tính toán. Trong nghiên cứu, tỷ lệ thai phụ có độ của bệnh vàng da tan máu sơ sinh, đặc biệt là đối với nhóm máu Rh(D) âm chiếm 0,48%. Tỷ lệ này là cao so với các HGKT cao hơn 512. Tác giả Velkova [10] (2015) đã các nghiên cứu của Bạch Quốc Tuyên [5] (1991) là 0,03%; nghiên cứu ở 48 trường hợp trẻ sơ sinh về mối tương của Đỗ Trung Phấn [6] (2006) là 0,07% và nghiên cứu của quan của HGKT kháng D trong huyết thanh của mẹ và Nguyễn Thị Hồng [4] (2018) là 0,101%. Sự khác biệt này mức độ vàng da tan máu , cho kết quả: các HGKT từ 1:8 là do nghiên cứu trên đối tượng riêng là phụ nữ mang đến 1:32 dẫn đến hầu hết các trường hợp bị vàng da tan thai và được thực hiện tại bệnh viện Phụ sản Trung ương máu sơ sinh dạng yếu và nhẹ. Chỉ 3 trường hợp có các là bệnh viện tuyến đầu với nhiều trường hợp bệnh nhân triệu chứng của bệnh nặng, 4 trường hợp không có dấu nặng, tiền sử phức tạp. hiệu của vàng da tan máu. Ở 12 trường hợp có HGKT từ Về tuổi của thai phụ nhóm máu Rh(D) âm, các thai 1:32 đến 1:512, có 5 trẻ sơ sinh phát triển vàng da tan phụ có tuổi trung bình là 27,9 ± 4,4. Trong đó có 209 máu nghiêm trọng, và 7 trẻ có các triệu chứng ở dạng trường hợp chiếm tỷ lệ cao nhất là 90,1% nằm ở nhóm cường độ nhẹ và yếu. Có 3 trường hợp HGKT cao hơn tuổi 21-35, nhóm tuổi lớn hơn 35 chiếm 6,5%. Kết quả 1:512, và trong số đó có một trẻ sơ sinh có triệu chứng này gần tương đương với nghiên cứu của Eleje [7] (2017) vàng da tan máu yếu, một trẻ phát triển vàng da tan máu với tuổi trung bình của thai phụ Rh(D) âm là 30,4 tuổi và nghiêm trọng và một trẻ tử vong. Nghiên cứu kết luận nhóm trên 35 tuổi có tỷ lệ 3,3%; nghiên cứu của Khatun rằng, HGKT kháng D trong huyết thanh của thai phụ thấp [8] (2018) cho kết quả tuổi trung bình là 25,5 tuổi và tỷ lệ hơn 1:32 và cao hơn 1:1000 có thể dự đoán tốt vàng da nhóm 21-36 tuổi là 78%. tan máu ở thai nhi. Hiệu giá kháng thể kháng D từ 1:64 Về kết quả nhóm máu hệ ABO, kết quả nghiên cứu đến 1:512 không có giá trị dự đoán chính xác. cho thấy nhóm O chiếm tỷ lệ cao nhất (43,5%), tiếp theo Theo nghiên cứu, nhóm thai phụ có kháng thể kháng là nhóm B (29,3%), nhóm A (20,7%), và thấp nhất là nhóm D có tuổi trung bình là 29,9 ± 4,7; cao hơn nhóm không AB (6,5%). Kết quả này tương ứng với tỷ lệ các nhóm máu có kháng thể kháng D có trung bình là 27,6 ± 4,3 và có ở Việt Nam của các nghiên cứu như Bạch Quốc Tuyên và ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Kết quả thu được gần với Đỗ Trung Phấn, Bùi Thị Mai An [9]. nghiên cứu của Dughaishi [11] cho kết quả tuổi mẹ nhóm Kết quả nghiên cứu cho thấy có 15,5% bệnh nhân có kháng thể kháng D trung bình là 32 tuổi. Rh(D) âm có kháng thể kháng D, gần tương đương với Nhóm tuổi lớn hơn 35 gặp ở nhóm có kháng D là nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng tại bệnh viện Bạch Mai 13,9% cao hơn nhóm không có kháng D với tỷ lệ 5,1%. Trần Thị Hương Giang và cs. Tạp chí Phụ sản 2021; 19(4):20-24. doi:10.46755/vjog.2021.4.1309 23
  5. Do các thai phụ ở tuổi cao hơn thường có lần sinh đại học. Nhà xuất bản y học. 2006;380-386 nhiều hơn, cơ hội xảy ra xâm nhập hồng cầu con vào 7. Eleje GU, Ilika CP, Ezeama CO, Umeobika JC, Oguejio- tuần hoàn mẹ cao hơn, nên khả năng sinh miễn dịch với for CB. Feto-maternal outcomes of women with Rhesus kháng nguyên D cũng cao hơn. Theo nghiên cứu, tỷ lệ isoimmunization in a Nigerian tertiary health care institu- thai phụ sinh con lần 1 ở nhóm không có kháng D cao tion. J Preg Neonatal Med. 2017;1(1):21-27 hơn (38,8%) và tỷ lệ sinh con lần 3-4 ở nhóm có kháng 8. Khatun J, Begum R. Effect of Rhesus negative in preg- thể kháng D cao hơn (33,3%). nancy. Medicine today. 2018;30(1):23-25. Nhóm có kháng thể kháng D có tỷ lệ tiền sử thai lưu 9. Bùi Thị Mai An. Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử là 69,4% cao hơn hẳn nhóm không có kháng D (19,4%) và trong nghiên cứu kháng nguyên nhóm máu hệ hồng cầu. có ý nghĩa thống kê với p1:32 với tỷ lệ 16,7%. Điều molytic Disease of Foetus and Newborn.  Open Access này được giải thích do tuổi càng cao khả năng càng Maced J Med Sci. 2015;3(2):293-297. nhiều lần sinh/thai lưu nên càng tăng tỷ lệ xuất huyết 11. Al-Dughaishi T, Al-Harrasi Y, Al-Duhli M, et al. Red máu thai nhi vào tuần hoàn mẹ, dẫn đến phản ứng miễn Cell Alloimmunization to Rhesus Antigen Among Preg- dịch kháng D mạnh hơn, cho kết quả HGKT cao hơn. nant Women Attending a Tertiary Care Hospital in Tương ứng, tỷ lệ có tiền sử thai lưu ở nhóm HGKT > 1:32 Oman. Oman Med J. 2016;31(1):77-80 là 100%, cao hơn nhóm HGKT ≤ 1:32 với tỷ lệ 54,2%. Tỷ lệ ở lần sinh thứ 3 của nhóm HGKT > 1:32 là 50% cao hơn nhóm HGKT ≤ 1:32 với tỷ lệ 25%. Phân loại huyết sắc tố của thai phụ theo HGKT cho thấy, nhóm có HGKT > 1:32 có tỷ lệ thiếu máu vừa là 8,3% cao hơn nhóm HGKT ≤ 1:32 với tỷ lệ là 4,2%. Tuy nhiên thai phụ với huyết sắc tố bình thường vẫn chiếm tỷ lệ cao ở cả hai nhóm. 5. KẾT LUẬN - Tỷ lệ thai phụ có nhóm máu Rh(D) âm là 0,48% với tuổi trung bình 27,9 ± 4,4; gặp nhiều nhất thai phụ nhóm máu O. - Tỷ lệ thai phụ Rh(D) âm có kháng thể kháng D là 15,5%. Có sự khác biệt rõ ràng về tuổi trung bình, tiền sử thai lưu và số lần có thai giữa nhóm không có kháng D và nhóm có kháng thể kháng D. - Hiệu giá kháng thể ở mức lớn hơn 1:32 có liên quan đến tiền sử thai lưu và số lần sinh nhiều với p
nguon tai.lieu . vn