Xem mẫu

  1. Luận Văn Tốt Nghiệp Trần Minh Tiến MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE MERCEDES- BENZ (W166) .................................................................................................................1 1.1 Giới thiệu tổng quan về hệ thống điện thân xe .................................................1 1.2 Các bộ phận cơ bản của điện thân xe ................................................................1 1.2.1 Dây điện ..........................................................................................................1 1.2.2 Các chi tiết nối (giắc nối): ..............................................................................2 1.2.3 Các chi tiết bảo vệ: .........................................................................................4 1.2.4 Rờ le và công tắc : ..........................................................................................4 1.3 Kiểm tra Volt .......................................................................................................5 CHƯƠNG 2 : HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE TRÊN MERCEDES-BENZ (W166) .........................................................................................................................................6 2.1 Hệ thống đèn pha Mercedes-benz (W166) .........................................................6 2.1.1 Chức năng yêu cấu và cấu tạo hệ thống đèn pha: ............................................6 2.1.2 Vị trí các bộ phận đèn pha ...............................................................................7 2.1.3 Chức năng từng vị trí của công tắc đèn ...........................................................8 2.1.4 Sơ đồ mạch điện: .............................................................................................9 2.1.5 Kiểm tra và sửa chữa .....................................................................................17 2.2 Hệ thống tín hiệu Mercedes-benz (W166)........................................................29 2.2.1 Chức năng hệ thống tín hiệu xi-nhan và báo nguy (hazard) ..........................29 2.2.2 Sơ đồ mạch điện: ...........................................................................................30 2.2.3 Kiểm tra và sửa chữa : ...................................................................................31 2.3 Hệ thống gạt kính / rửa kính .............................................................................38 2.3.1 Chức năng hệ thống gạt kính / rửa kính ........................................................38 2.3.2 Hệ thống gạt kinh và phun nước ....................................................................40 2.3.3 Sơ đồ mach điện và nguyên lý .......................................................................42 2.3.4 Kiểm tra và sửa chữa: ....................................................................................44 Trang i
  2. Luận Văn Tốt Nghiệp Trần Minh Tiến 2.4 Hệ thống chỉnh gương điện ...............................................................................50 2.4.1 Chức năng ......................................................................................................50 2.4.2 Công tắc điều khiển .......................................................................................51 2.4.3 Hệ thống chỉnh gương ...................................................................................52 2.4.4 Kiểm tra và sửa chữa .....................................................................................56 2.5. Hệ thống mạch còi. ............................................................................................60 2.5.1 Chức năng ......................................................................................................60 2.5.2 Sơ đồ mach điện ............................................................................................60 2.5.3 Kiểm tra và sửa chữa .....................................................................................61 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG KHAI THÁC HỆ THỐNG XI-NHAN VÀ TÍN HIỆU TRÊN MÔ HÌNH MERCEDES K180C 2003 ...........................................................62 3.1 Giới thiệu về xe Mercedes K180C thuộc dòng C-Class .................................62 3.1.1 Thế hệ thứ nhất (W202) từ năm 1993 – 2000 ...............................................62 3.1.2 Thế hệ thứ hai (W203) từ năm 2000 – 2007 .................................................63 3.1.3 Thế hệ thứ ba (W204) từ năm 2007 – 2014...................................................64 3.1.4 Thế hệ thứ tư (W205) từ năm 2014 – đến nay...............................................65 3.2 Kết cấu vào sửa chửa hệ thống xi-nhan và hazard của xe Mercedes C180K ....................................................................................................................................66 3.2.1 Tín hiệu hazard và xi-nhan ............................................................................66 3.2.2 Sửa chữa và kiểm tra hệ thống tín hiệu hazard và xi-nhan ............................70 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN..........................................76 4.1 Đánh giá kết quả đạt được ................................................................................76 4.2 Hướng phát triển ................................................................................................76 Trang ii
  3. Luận Văn Tốt Nghiệp Trần Minh Tiến MỤC LỤC ẢNH Hình 1.1: Dây dẫn bình thường…………………………………………………………. Hình 1.2: Dây dẫn cao áp ................................................................................................2 Hình 1.3: R = Red (mùa đỏ)…………………………………………………………….. Hình 1.4: R-G = Red – Green (đỏ sọc xanh lá cây) ........................................................2 Hình 1.5: SAM (Signal Acquisition Module) .................................................................3 Hình 1.6: Giắc đực và giắc cái ........................................................................................3 Hình 1.7: Ảnh thực tế ......................................................................................................4 Hình 1.8: Cầu chì .............................................................................................................4 Hình 1.9: Rờ le trên hộp điều khiển ................................................................................5 Hình 1.10: Kiểm tra Volt .................................................................................................5 Hình 2.1: Vị trí các bộ phận ............................................................................................7 Hình 2.2: Cụm mô tơ đèn ................................................................................................7 Hình 2.3: Vi trí hộp SAM trên xe ....................................................................................8 Hình 2.4: Công tắc đèn………………………………………………………………….. Hình 2.5: Vị trí từng chức năng .......................................................................................8 Hình 2.6: Các chế độ của đèn pha ...................................................................................9 Hình 2.7: Cụm công tắc gửi tính hiệu về hộp Sam control unit ....................................10 Hình 2.8: Mạch điều khiển đèn pha...............................................................................11 Hình 2.9: Cụm đèn định vị ban ngày .............................................................................12 Hình 2.10: Đèn báo chế độ pha chủ động .....................................................................12 Hình 2.11: Cụm công tắc tổ hợp N80 ............................................................................13 Hình 2 12: Đèn chạy ban ngày Mercedes-benz (W166) ...............................................17 Hình 2.13: Mô tơ đèn…………………………………………………………………… Hình 2.14: Cháy dây điên Hình………………………………………………………… Hình 2.15: Cầu chì .........................................................................................................18 Hình 2.16: Mạch nguồn hộp N10 ..................................................................................19 Hình 2 17: Sơ đồ mạch điên cụm công tắc ....................................................................21 Hình 2 18: Tín hiệu N10 gửi về cụm đèn ......................................................................24 Hình 2.19: Sơ đồ chế độ pha khiển qua mạng CAN .....................................................26 Hình 2.20: Kiểm tra xung trên máy G-scan 2 ...............................................................27 Hình 2.21: Đèn sương mù phía trước…………………………………………………… Hình 2.22: Đèn báo sương mù.......................................................................................27 Hình 2.23: Mach khiển đèn sương mù sau ....................................................................28 Hình 2.24: Cụm công tắc xi-nhan..................................................................................29 Hình 2.25: Công tắc báo nguy (hazard).........................................................................30 Hình 2.26: Sơ đồ mạch điều khiển mạng CAN .............................................................30 Hình 2.27: Sơ đồ mạch điện điều khiển cụm đèn phía trước ........................................32 Hình 2.28: Sơ đồ mạch điện điều khiển tín hiệu phía sau .............................................34 Hình 2.29: Sơ đồ kiểm tra điều khiển xi-nhan và hazard ..............................................36 Hình 2.30: Hệ thống gạt nước, rửa kính ........................................................................38 Trang iii
  4. Luận Văn Tốt Nghiệp Trần Minh Tiến Hình 2.31: Các bộ phận hệ thống gạt mưa và rửa kính .................................................39 Hình 2.32: Công tắc gạt mưa và rửa kính......................................................................40 Hình 2.33: : Vị trí gián đoạn, phun nước và rửa kính ...................................................41 Hình 2.34: Sơ đồ mạch điện công tắc điều khiển ..........................................................42 Hình 2.35: Cảm biến mưa/ánh sáng ..............................................................................43 Hình 2.36: Sơ đồ mạch điện điều khiển mô tơ rửa và gạt nước ....................................44 Hình 2 37: Kiểm tra mạch công tắc và cảm biến mưa ..................................................45 Hình 2.38: Sơ đồ mạch điện điều khiển mô tơ và rờ le .................................................48 Hình 2.39: Sơ đồ mạch điện kiểm tra rời rờ le điều khiển gạt kính ..............................49 Hình 2.40: Chức năng gương chiếu hậu ........................................................................50 Hình 2.41: Gương chiếu hậu bên trong xe ....................................................................51 Hình 2.42: Gương chiếu hậu bên ngoài xe ....................................................................51 Hình 2.43: Cụm công tắc điều khiển .............................................................................52 Hình 2.44: Sơ đồ mạch điện điếu khiển gương bên trái ................................................54 Hình 2.45: Sơ đồ mach điện chế độ gặp gương phải ....................................................55 Hình 2.46: Sơ đồ mạch điện kiểm tra công tắc và nguồn hộp.......................................56 Hình 2.47: Sơ mạch hệ thống chỉnh gương bên trái ......................................................58 Hình 2.48: Sơ đồ mạch điện của rồi ..............................................................................60 Hình 3.1: Mẫu xe Mercedes W202................................................................................62 Hình 3.2: Mẫu xe Mercedes W203................................................................................63 Hình 3 3: Mẫu xe Mercedes W204................................................................................64 Hình 3.4: Mẫu xe Mercedes W204................................................................................65 Hình 3.5: Các thành phần của hệ thống hazard .............................................................66 Hình 3.6: N10/1 (SAM phía trước)……………………………………………………... Hình 3.7: N10/2 (SAM phía sau) ..................................................................................66 Hình 3.8: N69/1 bên của trái……………………………………………………………. Hình 3.9: N69/2 bên cửa phải........................................................................................67 Hình 3.10: Công tắc hazard ...........................................................................................67 Hình 3. 11-1: Sơ đồ mạch điện hazard ..........................................................................68 Hình 3.12: Sơ mạch điện công tắc xi-nhan ...................................................................70 Hình 3.13: Vị trí của hộp cầu trì và vị trí cầu chì công tắc hazard ................................72 Hình 3. 14: Kiểm tra cầu chì bằng đo thông mạch ........................................................73 Hình 3. 15: Dây dẫn dương của bóng đèn xi-nhan bị đứt .............................................73 Hình 3. 16: Kiểm tra dây dẫn bị đứt ..............................................................................74 Hình 3.17: Giá trị đồng hồ thay đổi liên tục ..................................................................74 Hình 3.18: Kiểm tra lại dây dẫn bằng đèn thử khi đã nối .............................................75 Trang iv
  5. Luận Văn Tốt Nghiệp Trần Minh Tiến LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, ô tô không chỉ đáp ứng nhu cầu di chuyển mà còn phải đảm bảo về tính năng an toàn cho người sử dụng mà nó còn phải đảm bảo cung cấp được tối ưu về mặt tiện ích. Nhờ sự tiến bộ về khoa học công nghiệp mà các tiện nghi trên xe ngày càng phát triển và hoàn thiện, đem lại sự thoải mái cho người sử dụng. Để thỏa mãn tính năng an toàn và tiện nghi trên ô tô các hãng xe trên thế giới đã không ngừng nghiên cứu hệ thống hiện đại và an toàn, cho đến ngày nay hệ thống điện thân xe đã đạt nhiều kết quả đem lại sự thoải mái và an tâm cho người sử dụng. Đồng nghĩ với sự phát triển đó đòi hỏi những người thợ, người kỹ sư cần được trang bị kiến thức chuyên môn và trình độ tay nghề để theo kịp sự phát triển của công nghiệp ô tô hiện nay. Từ những vấn đề trên em đã lựa chọn đề tài tối nghiệp: “Quy trình sửa chữa hệ thống điện thân xe Mercedes-Benz (W166) – Kiểm tra – Sửa chữa hệ thống điện thân xe ô tô Mercedes-Benz C180K đa năng”. Nhận thấy đây là một đề tài nghiên cứu rất thực tế và có ích cho việc sau này. Vì thế em đã cố gắn tìm hiểu nghiên cứu và từng bước hoàn thành đề tài. Trong quá trình thực hiện mặc dù gặp không ít khó khăn nhưng được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy Nguyễn Thành Sa và Thầy Nguyễn Hồng Hắng đã giúp em từng bước hoàn hiện đề tài của mình. Do kiến thức bản thân còn hạn chế. Nên cho du đã có gắng hoàng thiện đề tài nhưng không thể tránh khỏi những hạn chế, sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các quý thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, ngày tháng năm Sinh viên thực hiện Trần Minh Tiến Trang v
  6. Luận Văn Tốt Nghiệp Trần Minh Tiến NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE MERCEDES- BENZ (W166) Giới thiệu sơ bộ các dây dẫn với thiết bị bảo vệ mạch điện (vd: cầu chì, giắc, rờ le…). Hướng dẫn kiểm tra và do kiểm cơ bản của đồng hồ. CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE MERCEDES- BENZ (W166) Tìm hiểu một số hệ thống điện thân xe về sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động. Quy trình kiểm tra và sửa chữa của một sô hệ thống điện thân xe của Mercedes-Benz (W166). CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH KIỂM TRA – SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE Ô TÔ MERCEDES C180K ĐA NĂNG Ứng dụng vào mô hình trên xe Mercedes C180K để đo kiểm hệ thống điện thân xe, tìm hiểu các thế hệ của xe Mercedes C180K. Trang vi
  7. Luận Văn Tốt Nghiệp Trần Minh Tiến CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE MERCEDES-BENZ (W166) 1.1 Giới thiệu tổng quan về hệ thống điện thân xe Hệ thống điện thân xe áp dụng rất nhanh những tiến bộ của khoa học kỹ thuật cho hệ thống an toàn hơn và tạo ra nhiều tiện ích cho người sử dụng. Hệ thống điện thân xe bao gồm các hệ thống chia nhỏ sau: - Hệ thống chiếu đèn pha Mercedes-benz (W166). - Hệ thống tín hiệu xi-nhanh và hazard Mercedes-benz (W166). - Hệ thống điều khiển gương điện Mercedes-benz (W166). - Hệ thống gạt mưa rửa kính Mercedes-benz (W166). - Hệ thống còi của Mercedes-benz (W166) 1.2 Các bộ phận cơ bản của điện thân xe Trước khi đi vào các bộ phận cơ bản của hệ thống điện thân xe ta tìm hiểu khái niệm mass thân xe và mass hộp. Trên ô tô, các mass của tất cả các thiết bị điện và ắc quy đều được nối với khung chassi của xe tạo nên một mạch điện. Các điểm nối mass vào thân xe gọi là mát thân xe. Mát thân xe làm giảm số lượng dây điện và tiết kiệm cần sử dụng. Mass của hộp lấy từ mass thân xe để nuôi các hộp dùng để điều khiển các hệ thống và cảm biến trên xe. 1.2.1 Dây điện Dậy điện có chức năng nối các bộ phận điện của xe với nhau cung cấp nguồn cho các thiết bị. Gồm 3 loại: - Dây bình thường loại này được sử dụng phổ biết trên hệ thống điện thân xe bao gồm có lõi dẫn điện và vỏ bọc cách điện. - Dây cao áp ( sử dụng trong các hệ thống đánh lửa ) gồm lõi dẫn điện phủ lớp cao su cách điện dày nhằm ngăn không cho điện cao áp bị rò rỉ và nhiễu. Trang 1
  8. Luận Văn Tốt Nghiệp Trần Minh Tiến - Dây cáp được thiết kế để bảo vệ nó không bị nhiễu điện ra bên ngoài. Nó sử dụng làm cáp ăng ten radio, cáp mạng LIN hoặc CAN… Hình 1.1: Dây dẫn bình thường Hình 1.2: Dây dẫn cao áp Thông tin chung mùa dây điện và kí hiệu: mùa dây điện được thể hiện bằng bản chữ cái. Việc này giúp các thợ sửa chữa nhận biết chính xác các dây dẫn các hệ thống qua mùa dây trên sơ đồ mạch điện so với thực tế. Giúp cho việc sửa chữa là thay thê một cách dễ dàng. Bên cạnh đó khi sửa chữa và thay thế dây dẫn cần phải đúng với mùa dây trên hệ thống và sơ đồ mạch điện. Để cho việc sửa chữa hoặc thay thế sau này. Mùa dây được kí hiệu 1 chữ cái và 2 chữ cái. B = Black (mùa đen) L = Blue (xanh nước biển) R = Red (mùa đỏ) BR = Brown (mùa nâu) Green = (xanh lá cây) V = Violet (muà tím) O = Orange (mùa cam) W = White (mùa trắng) GR = Gray (mùa xám) P = Pink (mùa hồng) Y = Yellow (mùa vàng) LG = Light Green (xanh lá nhạt) Chữ cái đầu tiên chỉ ra màu dây cơ bản và chữ cái thứ hai cho biết màu của dải Vd: B/L = Black/Blue (mùa đen sọc xanh nước biển ) O/W = Orange/White (mùa cam sọc trắng) v.v… R R-G Red Red Green Hình 1.3: R = Red (mùa đỏ) Hình 1.4: R-G = Red – Green (đỏ sọc xanh lá cây) 1.2.2 Các chi tiết nối (giắc nối) - Để hỗ trợ cho việc kết nối các chi tiết, dây điện tập trung lại một điểm trên xe. Trang 2
  9. Luận Văn Tốt Nghiệp Trần Minh Tiến - Hộp nối SAM control unit là một chi tiết mà ở đó các giắc nối của mạch điện được nhóm lại với nhau. Thông thường nó bao gồm bản mạch in liên kết các cầu chì, rơ le với các bối dây. Hình 1.5: SAM (Signal Acquisition Module) - Các giắc nối và bulong nối mass: + Giắc nối được sử dụng để kết nối giữa dây điện với dây điện hoặc từ dây điện kết nối với các hộp điều khiển. Cái Đực Hình 1.6: Giắc đực và giắc cái + Giắc cái được đánh số thừ từ phía trên trái sang phải và thường là kết nối để cấp nguồn hoặc các tín hiệu giắc đưc. Vì thế khi kiểm tra đo giắc ta nên rút giắc cái ra và đo ở các chân giắc cái. + Giắc đực là nơi kết nối với giắc cái nên được đánh số ngược lại với giắc cái và được đánh số từ phải sang trái, nhận nguồn hoặc tín hiệu từ giắc cái truyền qua. + Mỗi giắc trên xe đều cấu tạo hình dạng khác nhau và kí hiệu riêng biệt của các giắc được thể hiện trên sơ đồ mạch điện để tránh những trường nhầm lẫn giữa các giắc Vd: Phân biệt giắc đực và giắc cái Trang 3
  10. Luận Văn Tốt Nghiệp Trần Minh Tiến Giắc kết nối giữa giắc đực và giắc cái đươc phân biệt bởi hỉnh dạng chân của giắc. Tất cả các đầu nối được liên kết bởi một Cái móc khóa trên cùng. Để mở giắc bằng cách Đực mở móc khóa phía trên. Hình 1.7: Ảnh thực tế Kiểm tra đầu nối trước khi ta rút giắc ra. + Bulong nối mass được sử dụng nối mass dây điện hoặc các bộ phận điện với thân xe. 1.2.3 Các chi tiết bảo vệ Các chi tiết bảo vệ, bảo vệ mạch khỏi dòng điện lớn qua mức cho phép chạy trong dây dẫn hay các bộ phận điện. Cầu chì được lắp giữa cầu chì dòng cao với các thiết bị điện, khi dòng điện vượt qua một cường độ nhất định chạy qua mạch điện của thiết bị nào đó cầu chì sẽ nóng lên chảy để bảo vệ mạch đó. Có 2 loại cầu chì cầu chì dẹt và cầu chì hộp Khi thay cầu chì bình thương hoặc áp cao, trước hết ta phải chắc chắc cầu chì đó bị đứt, cháy hoặc xác định cường độ dòng điện của cầu chì đó bao nhiêu Ampe được thể hiện trên sơ đồ mạch điện Cường độ dòng điện (10A) * Chú ý: 1. Tắc tất cả các thành phần của mạch điện hoặc công tắc IG trước khi thay thế cầu chì bị đứt hoặc cháy. Cầu chì 2. Khi thay thế ta dùng một dụng cụ kẹo để lấy Ampe cao cầu chì ra thay thế. (30A) Hình 1.8: Cầu chì Nếu cầu chì tiếp tục bị cháy làm thở và bị ngắn mạch. Kỹ thuật viên phải kiểm tra lại các hệ thống có đủ điều kiện hay không. 1.2.4 Rờ le và công tắc Công tắc và rơ le sử dụng đóng mạch điện tắt bật đèn cũng như vận hành các hệ thống điện trên xe. Trang 4
  11. Luận Văn Tốt Nghiệp Trần Minh Tiến Hình 1.9: Rờ le trên hộp điều khiển Rờ le hoạt động nhờ vào cuôn dây khi được kich dương và mass sinh ra từ hút tiếp điểm của rờ le làm cho rờ le kính mạch cho điện áp đi qua. Để kiểm tra khá đơn giản ta chỉ việc cấp nguồn cho rơ le khi tiếp điểm của rờ le đóng lại ta nghe được tiếng rờ le nhảy. Để nhận biết rờ le hoạt động tốt ta phải thêm tải vào chân tiếp điểm đóng của rờ le (bóng đèn). Cấp dương, mass cho cuộn dây và cấp dương vào chân chung khi đó rờ le nhảy làm cho đèn sáng thì ta khẩn định rờ le tốt. Nếu rờ le nhảy mà đèn không sáng thì tiếp điểm của rờ le tiếp xúc kém thay thế rờ le. 1.3 Kiểm tra Volt Khi ta sử dụng đồng hồ để kiểm trước Volt trước hết ta đưa về thang đo VDC để ở mức đo 20V vì điện áp Dươn trên xe ô tô 12V. Nếu ta để thanh đo dưới 12V sẽ làm g hỏng đồng hồ. Cầu chì Trước khi bước vào đo ta kiểm tra đồng hồ. Đồn S g hồ W Nếu kiểm tra dương thì que đen ta đưa về mass, que đỏ ta đưa về vị trí cần kiểm tra đọc giá trị trên đồng hồ R có đủ 12V không. L VD. Lần lượt ta kiểm tra các điểm A, B, C đưa que đỏ S Solenoi vào các điểm trên còn đen về mass. Vị trí A đo được W 2 12V, khi đóng sw1 đo điểm B được 12V, kích cho rờ le hoạt động và đo ở điểm C vẫn được 12V. Hình 1.10: Kiểm tra Volt Trang 5
  12. Luận Văn Tốt Nghiệp Trần Minh Tiến CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE TRÊN MERCEDES- BENZ (W166) 2.1 Hệ thống đèn pha Mercedes-benz (W166) 2.1.1 Chức năng yêu cấu và cấu tạo hệ thống đèn pha: Bản mode 166 without code 615 (Bi-xenon headlamp unit with integrated curve illumination ”đèn Bi-xenon được thích hợp đường cong tia sáng”). - Được sử dụng bống đèn halogen: - Chức năng: đèn pha được bố trí ở đầu xe tác dụng cải thiện khả năng quan sát của lái xe trong điều kiện thiếu sáng. Đèn pha thông thường có 3 chế độ, chế độ OFF là các đèn không hoạt động, chế độ chiếu gần (Low) hay còn gọi là chế độ cốt, đây là chế độ được sử dụng thường xuyên trong thành phố, khu vực dân cư,… để không làm chói mắt người tham gia giao thông. Chế độ chiếu xa (High) hay gọi là chế độ pha, chế độ này thường sử dụng khi xe đi trên các xa lộ, đường cao tốc,…Chế độ Flash (hoặc Pass) khi bật chế độ này, đèn pha sẽ sáng (nháy) ở chế độ chiếu xa và gần, thường được sử dụng khi các xe muốn xin đường người chạy phía đối diện. Gồm các trình tự hoạt động sau: • Trình tự chức năng để kích hoạt chế độ cos. • Trình tự chức năng để kích hoạt chế độ pha. • Trình tự chức năng để kích hoạt chế độ đèn chạy ban ngày. • Trình tự chức năng đèn pha tự động bật / tắt. • Trình tự chức năng để điều chỉnh chế độ flash. - Hệ thống chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau: • Cường độ sáng đủ lớn. • Không làm lóa mắt tài xế xe chạy ngược chiếu. - Cấu tạo: đầu đèn chiếu sáng, các bộ phận điều khiển (hộp SAM control module, công tắc…), nguồn (nguồn dương và mass). Trong đó SAM là thuật ngữ viết tắt của “Signal Acquisition Module”. SAM module (hay còn gọi là Signal Actuation Module) là hộp nhận tín hiệu từ các cảm biến (sensors) công tắc (switches), bộ điều khiển Trang 6
  13. Luận Văn Tốt Nghiệp Trần Minh Tiến (controllers) và đồng thời gửi tín hiệu (signals), kích hoạt (activate) đến các bộ phận và các hệ thống giám sát trên xe. 2.1.2 Vị trí các bộ phận đèn pha Hình 2.1: Vị trí các bộ phận - Gồm các bộ phận sau: + Cụm công tắc tổ hợp S4: dùng để chuyển các chế độ chiếu xa, chiếu gần và đá pha. + Cụm công tắc đèn pha S1: dùng mở các chế đèn tự động hoặc thủ công. + Cụm đèn E1 và E2: dùng để chiếu sáng cho tài xế trong điều khiện thiếu ánh sáng. + Cụm mô tơ chỉnh độ nghiên của đèn pha E1m4 và E2m4: dùng chỉnh độ nghiên của đèn sao cho người lái xe quan sát tốt nhất. Hình 2.2: Cụm mô tơ đèn Trang 7
  14. Luận Văn Tốt Nghiệp Trần Minh Tiến + Hộp SAM (N10): nằm ở khoang động, cơ hộp điều khiển Sam control unit nhận và xuất các tín hiệu để điều khiển các hệ thống điện thân xe. Hình 2.3: Vi trí hộp SAM trên xe 2.1.3 Chức năng từng vị trí của công tắc đèn Hình 2.4: Công tắc đèn Hình 2.5: Vị trí từng chức năng Đèn đứng bên trái. Đèn đứng bên phải. Đèn đỗ xe, biển số và đèn chiếu sáng cụm đồng hồ. Chế độ đèn pha tự động / đèn chiếu sáng ban ngày. Đèn pha chùm sáng thấp / chùm sáng cao. Đèn sương mù phía sau. Đèn sương mù phía trước. Trang 8
  15. Luận Văn Tốt Nghiệp Trần Minh Tiến Hình 2.6: Các chế độ của đèn pha Chế độ pha Chế độ flahs 2.1.4 Sơ đồ mạch điện: Sơ đồ mạch điện là một trong những thứ tất yếu không thể thiếu đối với ô tô hiện đại ngày nay, tùy vào mõi hãng xe có những bản vẽ và bố trí sơ đồ mạch điện khác nhau, giúp cho các kỹ sư và thợ sửa chữa nắm rõ nguyên lí hoạt động và hướng đi của điện áp. Xác định đúng vị trí cần đo kiểm trên xe với độ chính xác cao. Sơ đồ mạch điện còn thể hiện các màu của dây dẫn giúp cho việc so sánh giữa màu dây dẫn thực tế trên xe với sơ đồ mạch điện để không nhầm lẫn những dây khác, tránh những rủi ro và thiệt hại trên xe trong quá trình đo kiểm và sửa chữa. Để đọc được sơ đồ mạch điện của Mercedes-benz trước hết ta phải nắm các sơ đồ nguyên lí cơ bản từ đó ta có thể dựa vào sơ đồ cớ bản để đọc những sơ đồ phức tạp hơn, hiểu được các kí tự hoặc kí hiệu trên sơ đồ mạch điện, nắm rõ nguyên lí hoạt của sơ đồ hướng đi của điện áp với hiểu rõ các đường dẫn tín hiệu khi nào nhận tín hiệu và xuất tín hiệu. Biết sử dụng các phần mềm để lấy sơ đồ mạch điện, tìm các vị trí cần đo như các chân giắc, các hộp điều khiển vị trí của chúng ở đâu so với thực tế. Khi ta nắm rõ các điều kiện trên sẽ giúp chúng ta kiểm tra hoặc do kiểm một cách thuận lợi và nhanh chóng. Trang 9
  16. Luận Văn Tốt Nghiệp Trần Minh Tiến Hình 2.7: Cụm công tắc gửi tính hiệu về hộp Sam control unit Đèn đứng bên trái và bên phải. Đèn đỗ xe, biển số và đèn chiếu sáng cụm đồng hồ. Chế độ Auto của đèn pha và đèn chạy ban ngàn. Chế độ đèn pha thủ công. - Để bật được các chế độ (chiếu xa, chiếu gần, đèn đề mi,…) đối với xe Mercedes- Benz (W166). Trước hết cụm công tắc S1 phải được cấp dương và mass mới có thể hoạt động. Khi ta ON chìa dương được cấp vào công tắc S1 qua mạch 15 rồi về chân giắc số 4 của công tắc đèn và mass được cấp từ hộp điều khiển Sam control uint (N10) xuất chân 31 của hộp về công tắc đèn qua chân giắc số 8. Từng vào các chế độ (chiếu xa, chiếu gần, đèn ban ngày) mà tài xế điều khiển, cụm công tắc S1e4 xuất tín thiệu ra chân giắc số 7 và số 6 của công tắc để gửi trạng thái về hộp N10 để hộp N10 xử lí tín hiệu của công tắc S1. Trang 10
  17. Luận Văn Tốt Nghiệp Trần Minh Tiến Hình 2.8: Mạch điều khiển đèn pha Trang 11
  18. Luận Văn Tốt Nghiệp Trần Minh Tiến Hình 2.9: Cụm đèn định vị ban ngày - Hộp điều khiển Sam control unit luôn được cấp nguồn bởi mạch 30 (batt) để hoạt động. Khi tài ON chìa khóa và thay đổi vị trí của công tắc đèn sang vị trí (đèn đề mi), thì cụm đèn định vị ban ngày sẽ sáng lên khi ta chuyển sang các chế độ pha tự động hoặc thủ công đèn định vị ban ngày vẫn sáng. Khi ở chế độ tự động tài xế khổng thể mở các chế độ pha chủ động, để mở lại chế độ pha chủ động theo ý muốn của tài xế phải thay đổi vị trí công tắc đèn S1e4 sang vị trí mở đèn thủ công khi đó tài xế có thể điều khiển chế độ chiếu xa và chiếu gần theo ý muốn của tài xế. Hình 2.10: Đèn báo chế độ pha chủ động Trang 12
  19. Luận Văn Tốt Nghiệp Trần Minh Tiến - Trước hết để chuyển chế độ pha chủ động cụm công tắc tổ hợp cũng phải được cấp dương và cấp mass, nhận dương từ mạch 30 (batt) gửi về cụm công tắc qua chân giắc A4 còn mass lấy từ mass W1/4 đến chân giắc A3 của công tắc. Tài xế phải chuyển vị trí công tắc sang vị trí chủ động lúc đó đèn pha mật định sáng ở chế độ chiếu gần công tắc S4s3 đóng lại gửi về hộp N73 qua mạng CAN E1, để N73 xử lí tín hiệu xuất ra CAN B gửi trạng thái cho hộp điều khiển N10 biết tài xế mở đèn pha chủ động ở chế độ chiếu gần. Khi tài xế chuyển sang chế độ chiếu xa và flasher công tắc S4s2 đóng lại tương tự như chế độ chiếu gần gửi tín hiệu qua mạng CAN E1 và CAN B về hộp điều khiểu N10 sáng chế độ chiếu xa và đồng thời sáng luôn cả đèn chiếu gần. Hình 2.11: Cụm công tắc tổ hợp N80 - Khi ta chuyển sang chế đô Auto đèn hoạt động dựa và cảm biến mưa / ánh sáng hay gọi là auto light senser có cấu tạo từ một quang trở. Khi công tắc ở vị trí auto (với những xe chế độ auto), cảm biến sẽ xác định vị trí xung quanh và truyền tín hiệu tới bộ phận điều khiển đèn, bộ phận này sẽ tự động bật mass các đèn hậu rồi sau đó tới đèn pha tùy theo độ sáng. Hệ thống này cũng có chức năng bật đèn hậu như không bật pha trong thời gian ngắn khi trời trở nên tối trong một khoảnh khắc chẳng hạn như xe chạy qua gầm cầu, nếu độ sáng xung quanh vẫn còn thấp đèn pha sẽ được bật sáng. Trang 13
  20. Luận Văn Tốt Nghiệp Trần Minh Tiến Bảng tra I Item (mục) Designation (tên) E1 Left front lamp unit (bộ phận đèn phía trước bên trái) E1/3 Left daytime running lamps headlamp (đèn chạy ban ngáy bên trái) E1e1 Left high beam (chế độ đèn chiếu xa bên trái) E1e2 Left low beam (chế độ đèn chiếu gần bên trái) E1e3 Left front standing and parking lamp (đèn đứng và đèn đỗ phái trước bên trái) E1e5 Left front turn signal lamp (đèn xi-nhan bên trái phía trước) E1e6 Left front side-marker lamp (đèn khích thước của xi-nhan bên trái) E1e14 Outer left turn signal lamp (đèn xi-nhan trên gương chiếu hậu bên trái) E1m1 Left headlamp range adjustment actuator motor (mô tơ chỉnh phạm vi hoạt động của đèn pha bên trái) E2 Right front lamp unit (bộ phận đèn pha bên phải) E2/3 Right daytime running lamps headlamp (đèn chạy ban ngày bên phải) E2e1 Right high beam (chế độ đèn pha chiếu xa bên phải) E2e2 Right low beam (chế độ đèn pha chiếu gần bên phải) E2e3 Right front standing and parking lamp (đèn đứng và đèn đỗ phía trước bên phải) E2e5 Right front turn signal lamp (đèn xi-nhan phía trước bên phải) E2e6 Right front side-marker lamp (đèn khích xi-nhan phía trước bên phải) Trang 14
nguon tai.lieu . vn