Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

LÊ VÂN ANH

THỬ NGHIỆM CAN THIỆP
CỦA DƢỢC SỸ LÂM SÀNG VÀO VIỆC
SỬ DỤNG VANCOMYCIN NHẰM
ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
TRONG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN
BẠCH MAI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC

HÀ NỘI, 2015

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

LÊ VÂN ANH

THỬ NGHIỆM CAN THIỆP
CỦA DƢỢC SỸ LÂM SÀNG VÀO VIỆC
SỬ DỤNG VANCOMYCIN NHẰM
ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
TRONG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN
BẠCH MAI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC
CHUYÊN NGÀNH : DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG
MÃ SỐ : 62720405
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hoàng Thị Kim Huyền

HÀ NỘI, 2015

LỜI CAM ÐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số
liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, chưa được công bố bởi
bất kỳ tác giả hoặc ở bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày 14 tháng 04 năm 2015
TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Lê Vân Anh

LỜI CẢM ƠN
Trước hết, từ tận đáy lòng mình, nghiên cứu sinh bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới GS.TS. Hoàng Kim Huyền, người Thầy đã định hướng khoa học, chỉ dẫn về học
thuật .Người đã đồng hành, chia sẻ khó khăn và động viên nghiên cứu sinh trong
suốt quá trình thực hiện luận án.
Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Hội đồng Khoa học, Hội đồng Đạo
đức, phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Vi sinh, khoa Hoá Sinh, Khoa Hồi sức tích
cực, khoa Truyền Nhiễm, Viện Tim Mạch, khoa Thần Kinh và một số khoa lâm
sàng khác - Bệnh viện Bạch Mai đã tạo điều kiện để nghiên cứu sinh thực hiện được
nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học và Bộ
môn Dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội đã hỗ trợ về chuyên môn để
nghiên cứu sinh hoàn thành chương trình đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo khoa Dược, đã tạo điều
kiện để nghiên cứu sinh được đi học. Cảm ơn DSCKII. Nguyễn Thị Hồng Thuỷ
trưởng khoa Dược bệnh viện Bạch Mai đã động viên và hỗ trợ nghiên cứu sinh
trong quá trình thực hiện luận án tại bệnh viện.
Xin đặc biệt cảm ơn TS. Nguyễn Thị Liên Hương, TS. Nguyễn Hoàng Anh,
TS. Phạm Thúy Vân, Ths. Trịnh Trung Hiếu đã có những chỉ dẫn về học thuật giúp
nghiên cứu sinh trong quá trình nghiên cứu.
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, tác giả của các
công trình nghiên cứu đã được trích dẫn trong luận án, các đồng nghiệp đã chia sẻ
công việc, hợp tác và giúp đỡ để nghiên cứu sinh hoàn thành nhiệm vụ trong thời
gian học tập và nghiên cứu.
Và cuối cùng nghiên cứu sinh xin cảm ơn tới gia đình, cha, mẹ, chồng, các
con và những người bạn đã động viên, chia sẻ giúp nghiên cứu sinh có thêm nghị
lực và niềm tin để hoàn thành luận án.
Hà Nội, ngày 14 tháng 04 năm 2015
TÁC GIẢ

Lê Vân Anh

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ........................................................................................... 3
1.1.TỔNG QUAN VỀ VANCOMYCIN .................................................................... 3
1.1.1.Cấu trúc hoá học ....................................................................................... 3
1.1.2. Đặc tính dược động học ........................................................................... 3
1.1.3. Đặc tính dược lực học .............................................................................. 7
1.2. MỐI LIÊN QUAN GIỮA DƢỢC ĐỘNG HỌC VÀ DƢỢC LỰC HỌC
(PK/PD) CỦA VANCOMYCIN ................................................................................. 12
1.2.1. Chỉ số PK/PD của vancomycin ................................................................ 12
1.2.2. Khả năng đạt chỉ số PK/PD mục tiêu với các chế độ liều tại MIC xác
định và theo phân bố MIC.................................................................................. 14
1.2.3. Ứng dụng chỉ số PK/PD trong giám sát điều trị vancomycin .................. 16
1.2.4. Nghiên cứu tại Việt Nam về giám sát nồng độ vancomycin ................... 17
1.3. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG DƢỢC LÂM SÀNG TRONG VIỆC ĐẢM
BẢO SỬ DỤNG VANCOMYCIN HỢP LÝ – AN TOÀN....................................... 19
1.3.1. Nhiệm vụ của dược sỹ lâm sàng .............................................................. 19
1.3.2. Sự cần thiết cần phải có các can thiệp dược lâm sàng liên quan đến
việc sử dụng vancomycin ................................................................................... 20
1.3.3. Lĩnh vực dược lâm sàng đã can thiệp ...................................................... 24
1.3.4. Hiệu quả của can thiệp ............................................................................. 26
1.3.5. Hạn chế của can thiệp .............................................................................. 27
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 30
2.1. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ............................................................................. 30

nguon tai.lieu . vn