Xem mẫu

Luận văn Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình Phong điện 1. Tên chuyên đề: Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư xâydựng công trình Phong điện 1-Bình Thuận theo Cơ chế phát triển sạch 2. Lý do chọn đề tài và sự phù hợp của đề tài với mục tiêu/nội dung đào tạo chuyên ngành KT & QLMT: Mục đích của đề tài là nhằm đánh giá cụ thể hiệu quả kinh tế xã hội của một dự án phong điện kết hợp với Cơ chế phát triển sạch và xem xét khả năng ứng dụng trên qui mô rộng của các dự án phong điện. Đề tài phân tích hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường của dự án Phong điện 1-Bình Thuận theo Cơ chế phát triển sạch, phù hợp với mục tiêu và nội dung đào tạo chuyên ngành KT & QLMT. 3. Những hoạt động/ kết quả nghiên cứu sản xuất kinh doanh tại nơi thực tập có liên quan trực tiếp đến đề tài: Tại Viện Chiến lược phát triển, các đề tài về qui hoạch phát triển vùng đến năm 2020 được thực hiện, trong đó có nghiên cứu về qui hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Thuận. 4. Mục tiêu của chuyên đề :Giới thiệu hiệu quả kinh tế xã hội của năng lượng tái tạo và cơ chế phát triển sạch thông qua một dự án phong điện theo phương pháp phân tích chi phí lợi ích. 5. Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề: Phạm vi thời gian: Đề tài đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án dự định thực hiện trong thời gian từ năm 2007-2033. Phạm vi không gian: Vị trí dự án tại xã Chí Công và Bình Thạch, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận 6. Các phương pháp nghiên cứu sẽ sử dụng: Phương pháp thu thập dữ liệu và xử lý thông tin: Tổng hợp các nguồn thông tin dữ liệu qua các nguồn khác nhau, phân tích, sử dụng trong đề tài. Phương pháp phân tích tài chính và phương pháp phân tích chi phí lợi ích: Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án. Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của thầy hướng dẫn và tư vấn ý kiến của các thầy cô trong khoa. 7. Các môn học chuyên ngành có liên quan trực tiếp đến chuyên đề:  Phân tích chi phí –lợi ích  Kinh tế môi trường  Quản lý môi trường  Đánh giá tác động môi trường  Kinh tế quản lý tài nguyên 8. Nội dung chuyên đề và tiến độ thực hiện Nội dung công việc 1 Thu thập tài liệu/số liệu/điều tra 2 CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ DỰ ÁN PHONG ĐIỆN 1 - BÌNH THUẬN I. Tổng quan về cơ chế phát triển sạch II. Dự án CDM III. Đánh giá hiệu quả của dự án CDM 3 CHƯƠNG II : TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ NĂNG LƯỢNG GIÓ TẠI VIỆT NAM I. Tổng quan về phát triển điện lực Việt Nam II. Tổng quan về năng lượng gió 4 CHƯƠNG III : DỰ ÁN ĐẦU TƯ XDCT PHONG ĐIỆN 1 - BÌNH THUẬN I. Giới thiệu về huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận II. Giới thiệu về dự án Phong điện 1- Bình Thuận 5 CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN PHONG ĐIỆN 1 - BÌNH THUẬN I. Xác định chi phí và lợi ích dự án nền II. Xác định chi phí và lợi ích của dự án Thời gian Từ 08/03 đến 15/03/2009 Từ 16/03 đến 20/03/2009 Từ 20/03 đến 23/03/2009 Từ 23/03 đến 27/03/2009 Từ 27/03 đến 31/03/2009 Sản phẩm Báo cáo Chương I Báo cáo Chương II Báo cáo Chương III Báo cáo Chương IV khi bán được CERs III. Phân tích độ nhạy của dự án CDM IV. Hiệu quả về môi trường và xã hội 6 CHƯƠNG V: KIẾN NGHỊ 7 Chỉnh sửa và hoàn thiện Từ 01/04 đến 03/04/2009 Từ 05/04 đến 30/04/2009 Báo cáo Chương V Báo cáo hoàn chỉnh GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ADB (Asian Development Bank) : Ngân hàng phát triển châu Á AWEA (American Wind Energy Association): Hiệp hội năng lượng gió của Mỹ BCR (Benefit to Cost Ratio): Tỷ suất lợi ích chi phí BM (Build margin): Biên xây dựng BO (Build-Operate): Phương thức xâydựng-khai thác CDM (Clean Development Mechanism): Cơ chế phát triển sạch CVM (Contingent Valuation Method): Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên CERs (Certified Emissions Reductions): Chứng chí giảm phát thải CM (Combined margin): Biên kết hợp CNECB: Ban tư vấn chỉ đạo liên ngành COP (Conference of Parties): Hội nghị các bên tham gia DNA (Designated National Authorities): Cơ quan có thẩm quyền quốc gia về CDM DOE (Designated Operational Entity): Cơ quan tác nghiệp thẩm tra CDM EB (Executive Board): Ban điều hành CDM của Liên hiệp quốc EPTC (Electric Power Trading Company): Công ty cổ phần mua bán điện ET (Emissions Trading): Cơ chế thương mại phát triển EU ETS (European Union Greenhouse Gas Emission Trading Scheme): Hệ thống thương mại phát thải châu Âu FSR (Feasibility study report): Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án GHGs (Greenhouse Gases): Khí nhà kính GWEC (Global Wind Energy Council): Tổ chức năng lượng gió toàn cầu ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn