Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ KIM CHI

NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM CHẾ ĐỘ
GIÁM SÁT ĐIỀU TRỊ AMIKACIN
CHO TRẺ EM DƯỚI 1 TUỔI
TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC

HÀ NỘI, NĂM 2015

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ KIM CHI

NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM CHẾ ĐỘ
GIÁM SÁT ĐIỀU TRỊ AMIKACIN
CHO TRẺ EM DƯỚI 1 TUỔI
TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC
CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG
MÃ SỐ: 62.72.04.05
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hoàng Thị Kim Huyền
PGS.TS. Khu Thị Khánh Dung

HÀ NỘI, NĂM 2015

LỜI CAM ÐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu
và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, chưa được công bố bởi bất kỳ tác
giả hoặc ở bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, tháng 4 năm 2015
Tác giả luận án

Nguyễn Thị Kim Chi

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được bản Luận án Tiến sĩ này, nghiên cứu sinh đã được hướng
dẫn khoa học bởi GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền và PGS.TS Khu Thị Khánh Dung. Với
tất cả tấm lòng mình, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy về
định hướng khoa học, sự tận tâm chỉ dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Hội đồng Khoa học, Hội đồng Đạo đức,
Khoa sơ sinh, Khoa Hô hấp, Khoa Miễn dịch – Dị ứng, Khoa Vi sinh, Khoa Sinh hóa
và Phòng Kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện Nhi Trung Ương đã tạo điều kiện để nghiên
cứu sinh được thực hiện nghiên cứu của mình.
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại
học và Bộ môn Dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội đã hỗ trợ về chuyên
môn để nghiên cứu sinh hoàn thành chương trình đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Bộ môn Dược – Trường
Cao đẳng Y tế Hà Nội đã tạo điều kiện để nghiên cứu sinh được đi học.
Xin đặc biệt cảm ơn TS. Nguyễn Liên Hương và TS. Phạm Thúy Vân đã có
những chỉ dẫn về học thuật giúp nghiên cứu sinh giải quyết những vướng mắc trong quá
trình nghiên cứu.
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, tác giả của các công
trình nghiên cứu được trích dẫn trong luận án, các đồng nghiệp đã chia sẻ công việc,
hợp tác và giúp đỡ để nghiên cứu sinh hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Và cuối cùng là lời cảm ơn nghiên cứu sinh dành cho cha, mẹ, chồng, các con và
những người bạn đã động viên, chia sẻ giúp nghiên cứu sinh duy trì nghị lực để đi hết
chặng đường nghiên cứu.
Hà Nội, tháng 4 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Thị Kim Chi

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC TÊN VI KHUẨN VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................. 1
Chương 1. TỔNG QUAN........................................................................................... 3
1.1.

DƯỢC ĐỘNG HỌC/DƯỢC LỰC HỌC CỦA KHÁNG SINH NHÓM

AMINOGLYCOSID .................................................................................................... 3
1.1.1. Dược động học của kháng sinh nhóm aminoglycosid........................................ 3
1.1.2. Dược lực học của kháng sinh nhóm aminoglycosid........................................... 4
1.1.3. Mối liên hệ dược động học/dược lực học (PK/PD) và ứng dụng ....................... 13
1.2.

GIÁM SÁT ĐIỀU TRỊ (TDM) CÁC AMINOGLYCOSID ............................. 15

1.2.1. Giới thiệu chung về TDM .................................................................................. 15
1.2.2. Các phương pháp tính liều dùng trong TDM aminoglycosid............................. 17
1.2.3. Các phương pháp định lượng nồng độ thuốc trong TDM aminoglycosid ......... 22
1.2.4. Giám sát an toàn trong TDM aminoglycosid ..................................................... 23
1.3.

GIÁM SÁT ĐIỀU TRỊ AMINOGLYCOSID VÀ VIỆC SỬ DỤNG

AMIKACIN Ở TRẺ EM .............................................................................................. 26
1.3.1. Sự thay đổi dược động học của AG ở trẻ em ..................................................... 26
1.3.2. Chế độ liều dùng và hướng dẫn sử dụng AG ở trẻ em ....................................... 27
1.3.3. Một số hướng dẫn TDM aminoglycosid trên trẻ em .......................................... 29
1.3.4. Sử dụng amikacin ở trẻ em ................................................................................. 29
1.4.

CÁC NGHIÊN CỨU DƯỢC ĐỘNG HỌC VÀ TDM AMINOGLYCOSID

TRÊN TRẺ EM ............................................................................................................ 33
1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới............................................................................... 33
1.4.2. Các nghiên cứu trong nước................................................................................. 34
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 36
2.1.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................................... 36

2.1.1. Bệnh nhân ........................................................................................................... 36

nguon tai.lieu . vn