Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

n

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

DƯƠNG THỊ HỒNG ÁNH

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ
HỆ TIỂU PHÂN NANO NHẰM TĂNG
SINH KHẢ DỤNG CỦA CURCUMIN
DÙNG THEO ĐƯỜNG UỐNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC

HÀ NỘI, NĂM 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

DƯƠNG THỊ HỒNG ÁNH

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ
HỆ TIỂU PHÂN NANO NHẰM TĂNG
SINH KHẢ DỤNG CỦA CURCUMIN
DÙNG THEO ĐƯỜNG UỐNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ THUỐC

MÃ SỐ: 62720402
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trần Linh
PGS.TS. Nguyễn Văn Long

HÀ NỘI, NĂM 2017

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.

Dương Thị Hồng Ánh

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
TS. Nguyễn Trần Linh
PGS. TS. Nguyễn Văn Long
Những người thầy đã nhiệt tình hướng dẫn và hết lòng giúp đỡ tôi trong thời
gian làm luận án vừa qua.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới GS.TS. Võ Xuân Minh, PGS.
TS. Nguyễn Đăng Hòa, PGS.TS. Phạm Ngọc Bùng, PGS. TS. Phạm Thị Minh Huệ,
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chiến cùng toàn thể các thầy cô giáo, kỹ thuật viên Bộ môn
Bào chế và Bộ môn Công nghiệp Dược đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của KTV. Đinh Đại
Độ cùng các thầy cô giáo Bộ môn Dược lý.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm tương đương sinh học-Viện kiểm nghiệm
thuốc trung ương, Khoa Hóa học-Trường Đại học khoa học tự nhiên-Đại học Quốc
gia Hà Nội, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành
những nội dung thực nghiệm trong quá trình thực hiện luận án.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường cùng các chuyên
viên phòng Đào tạo Sau đại học đã quan tâm và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập
và nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình và bạn bè đã luôn
ở bên, giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án
Hà Nội, ngày 26 tháng 9 năm 2017

Dương Thị Hồng Ánh

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1
Chương 1. TỔNG QUAN .........................................................................................2
1.1. CURCUMIN .....................................................................................................2
1.1.1. Nguồn gốc ..................................................................................................2
1.1.2. Công thức ...................................................................................................2
1.1.3. Tính chất lý hóa ..........................................................................................2
1.1.4. Độ ổn định ..................................................................................................4
1.1.5. Định tính và định lượng .............................................................................4
1.1.6. Tác dụng dược lý ........................................................................................4
1.1.7. Sinh khả dụng .............................................................................................4
1.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN SINH KHẢ DỤNG CỦA CURCUMIN
DÙNG ĐƯỜNG UỐNG..........................................................................................6
1.2.1. Biện pháp làm tăng độ tan và tốc độ hòa tan của curcumin .......................6
1.2.2. Biện pháp làm giảm chuyển hóa và thải trừ của curcumin qua đường tiêu
hóa ......................................................................................................................15
1.2.3. Một số chế phẩm nano chứa curcumin sử dụng biện pháp tăng sinh khả
dụng thương mại hóa ..........................................................................................22
1.3. MỘT SỐ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU SINH KHẢ DỤNG CỦA CURCUMIN
DÙNG ĐƯỜNG UỐNG........................................................................................23
1.3.1. Nghiên cứu in vitro...................................................................................23
1.3.2. Nghiên cứu ex vivo ...................................................................................26
1.3.3. Nghiên cứu in situ ....................................................................................27
1.3.4. Nghiên cứu in vivo....................................................................................28
Chương 2. NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................................31

nguon tai.lieu . vn