Xem mẫu

BỘ Y TẾ
TRUNG TÂM TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRUNG ƯƠNG

KỶ YẾU
CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CỦA HỆ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE
NĂM 2013

Hà Nội, 2014

1

BAN BIÊN SOẠN

CHỦ BIÊN

TTƯT.BSCKI. Đặng Quốc Việt
Giám đốc Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương

BIÊN TẬP

ThS.BS. Trịnh Ngọc Quang - Phó Giám đốc Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương
ThS.BS. Lý Thu Hiền - Trưởng phòng Khoa học - Đào tạo
CN. Phùng Thị Thảo - Cán bộ phòng Khoa học - Đào tạo
CN. Nguyễn Thị Lý - Cán bộ phòng Khoa học - Đào tạo

2

MỤC LỤC
1. Khảo sát nhanh nhu cầu tập huấn về Truyền thông Giáo dục sức khỏe của 63 Trung
tâm Truyền thông GDSK tuyến tỉnh năm 2013……………………………….……..5
2. Đánh giá hoạt động nhân viên y tế thôn bản tại tỉnh An Giang năm 2012 theo thông
tư số 39/TT-BYT ngày 10/09/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế………………...………..9
3. Hiệu quả mô hình tăng cường thực hành nuôi con bằng sữa mẹ dựa vào cộng đồng ở
xã Bình Thạnh Đông và Phú Thọ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang………………....14
4. Khảo sát kiến thức về chăm sóc sức khỏe thiết yếu tại gia đình và cộng đồng của
người dân Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2013…………………………………...……....21
5. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản vị thành niên của học
sinh trường trung học phổ thông Bắc Kạn năm 2013 …………………...………….30
6. Khảo sát kiến thức, thực hành về bệnh Tay chân miệng của bà mẹ chăm sóc trẻ dưới
5 tuổi tại phường Hạp Lĩnh, thành phố Bắc Ninh, năm 2013 ……………………...40
7. Mô tả hoạt động và một số yếu tố liên quan đến công tác Truyền thông Giáo dục sức
khỏe của nhân viên y tế thôn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh, năm 2013….......…48
8. Khảo sát sự tiếp cận của người dân đối với các loại hình truyền thông phòng chống
bệnh Tay chân miệng…………………….. ……………………………………..….56
9. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, hành vi về sức khỏe
sinh sản của học sinh các trường trung học phổ thông trong huyện Thới Bình, tỉnh
Cà Mau, năm 2012…………………………………………………………………..57
10. Nghiên cứu thực trạng hệ thống chăm sóc sức khỏe trước mang thai tại thành phố Đà
Nẵng…………………………………………………………….. ………………….64
11. Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp truyền thông cải thiện hành vi dự
phòng tăng huyết áp của người dân 50 tuổi trở lên tại xã Cẩm Nam, huyện Cẩm
Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, năm 2013………………….………...………….....................76
12. Đặc điểm dịch tễ học và các yếu tố liên quan đến bệnh hen phế quản tại xã Hồng
Thái, huyện An Dương, Hải Phòng……………………………….………………...83
13. Đánh giá công tác điều trị bệnh hen phế quản ở huyện An Dương, Hải Phòng………...91
14. Khảo sát kiến thức, thực hành và các yếu tố liên quan về phòng, chống một số bệnh
thường gặp ở người dân huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang, năm 2013........................99
15. Đánh giá nhận thức, thái độ, hành vi về vấn đề ô nhiễm môi trường của người dân
thôn Nội Thượng, xã An Viễn, huyện Tiên Lữ, Hưng Yên…………..…………...109
16. Kiến thức, thái độ, thực hành về sử dụng nhà vệ sinh của người dân vùng nông thôn tại
các huyện Châu Thành, Vĩnh Thuận và Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, năm 2013 ……..110
17. Thực trạng kiến thức, hành vi của người dân về phòng bệnh Tay chân miệng trên địa
bàn tỉnh Kon Tum, năm 2012…………………………………….………………..119
3

18. Đánh giá kết quả phòng chống sốt xuất huyết Denge ở người dân huyện Thủ Thừa,
tỉnh Long An, năm 2012……………………………………………......................125
19. Mô tả kiến thức, thái độ và thực hành sử dụng bao cao su trong kế hoạch hóa gia đình của
nam giới có vợ tại xã Thượng Kiệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, năm 2013……..131
20. Nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản vị thành niên của học
sinh trung học phổ thông tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, năm 2013….143
21. Khảo sát vai trò của tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể các cấp trong công tác
Truyền thông Giáo dục sức khỏe tại tỉnh Quảng Nam………………….................150
22. Đánh giá kiến thức thái độ thực hành của người dân tỉnh Thái Bình về bệnh không
lây nhiễm năm 2013……………………………………………... ……………….158
23. Khảo sát các thực hành liên quan đến bệnh đái tháo đường của người dân tại huyện
Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh……………………………………….…………………167
24. Thực hành công tác Truyền thông Giáo dục sức khỏe tỉnh Tuyên Quang và những giải
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông Giáo dục sức khỏe đến năm 2015….172
25. Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hoạt động của đội ngũ nhân
viên y tế thôn, bản tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, năm 2012……....................179
26. Sáng kiến cải tiến kỹ thuật cẩm nang công tác y tế trường học……………...........189
27. Sáng kiến kinh nghiệm Truyền thông Giáo dục sức khỏe nâng cao nhận thức về Bảo
hiểm y tế và thúc đẩy hành vi tìm kiếm dịch vụ y tế của người nghèo tại các huyện
Hà Quảng, Nguyên Bình, Trùng Khánh…………………………………………...195
28. Sáng kiến cải tiến kỹ thuật xây dựng mẫu sổ sách sử dụng trong công tác Truyền
thông Giáo dục sức khỏe trên địa bàn tỉnh Phú Thọ………………........................198

4

KHẢO SÁT NHANH NHU CẦU TẬP HUẤN
VỀ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE
CỦA 63 TRUNG TÂM TRUYỀN THÔNG GDSK TUYẾN TỈNH NĂM 2013
ThS. Lý Thu Hiền, BS. Đào Thị Tuyết, CN. Phùng Thị Thảo
CN. Nguyễn Thanh Hồng, CN. Nguyễn Thị Lý
Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương

Tóm tắt nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu xác định nhu cầu tập huấn về truyền thông
giáo dục sức khỏe của các trung tâm Truyền thông GDSK tuyến tỉnh (T4G). Kết quả
nghiên cứu cho thấy nhu cầu tập huấn tập trung cao ở 3 nội dung: Nghiên cứu khoa
học (53,2%), áp dụng công nghệ số trong sản xuất chương trình phát thanh/truyền
hình (50,0%) và xây dựng nội dung chương trình phát thanh truyền hình cho biên
tập, đạo diễn và quay phim (56,5%). Thời gian phù hợp cho một khóa tập huấn là từ 3
đến 5 ngày, các lớp tập huấn nên tổ chức theo khu vực và vào quý II hoặc quý III trong
năm. Các đơn vị có thể cử cán bộ tham gia tập huấn bằng nguồn ngân sách của đơn vị.
1. Đặt vấn đề
Truyền thông giáo dục sức khỏe (TTGDSK) là 1 trong 10 nội dung chăm sóc
sức khỏe ban đầu ở Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong công tác chăm sóc và
bảo vệ sức khỏe nhân dân. Quyết định số 89/QĐ-BYT ngày 11/01/2008 của Bộ Y
tế về việc việc ban hành điều lệ của đơn vị đã chỉ ra rằng đào tạo nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác TTGDSK các cấp là một trong
những nhiệm vụ của Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương. Trong những
năm qua, trung tâm TTGDSK Trung ương đã mở nhiều lớp tập huấn cho cán bộ
truyền thông các tỉnh/thành phố trong cả nước về nhiều nội dung khác nhau như:
Kỹ năng truyền thông, nghiên cứu đối tượng, lập kế hoạch, phát triển tài liệu, nâng
cao sức khỏe, nghiên cứu khoa học…Tuy nhiên, việc tổ chức các khóa tập huấn
thường được xây dựng theo yêu cầu của các chương trình dự án, ít xuất phát từ nhu
cầu thực tế của các đơn vị. Thực tế này dẫn đến một số nội dung tập huấn chưa phù
hợp, thời gian chưa hợp lí vì vậy mà số lượng học viên trong mỗi khóa tập huấn ít
(
nguon tai.lieu . vn