Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 4: KIỂM SOÁT TÁC NGHIỆP
  2. KIỂM SOÁT NHÂN LỰC • KSNL có nhiệm vụ phối hợp tổng thể các hoạt động QT ở các bộ phận SD nlực cũng như trợ giúp nhà QTNL bằng việc ccấp t.tin và trợ giúp QĐ • Phối hợp các KH bộ phận khác nhau đánh giá và xác định nhu cầu về nlực để đáp ứng mục tiêu công việc của tổ chức • Chức năng
  3. KIỂM SOÁT NHÂN LỰC Chức năng phối hợp Chức năng dịch vụ Tạo lập thông tin về lựa chọn nguồn nhân lực Phối hợp chiến lược và tác nghiệp. - - Xây dựng hệ thống trả công lao động trong DN, xây Phối hợp các kế hoạch bộ phận với - - dựng hệ thống khuyến khích vật chất thông qua nhân lực. tiền thưởng và các chế độ đãi ngộ khác trong DN Kế hoạch hoá nguồn nhân lực và - một cách hợp lý. kiểm tra nhân lực. Cụ thể hoá chi phí kinh doanh trong lĩnh vực nhân - lực. Phát triển các hình thức đào tạo và - bồi dưỡng mới. Phân tích điểm mạnh/điểm yếu của nguồn nhân lực - nhằm phát triển nguồn nhân lực đúng hướng. Kiểm soát công tác khuyến khích và - chịu trách nhiệm vật chất
  4. KIỂM SOÁT TUYỂN DỤNG • KS quy trình tuyển dụng − Kế hoạch tuyển dụng nhân lực − Bản mô tả công việc − Yêu cầu cụ thể về nhân lực − Các yêu cầu về công tác tuyển dụng − Quảng cáo − Chuẩn bị phỏng vấn − Phỏng vấn − Đánh giá quá trình tuyển dụng
  5. KIỂM SOÁT THÙ LAO LAO ĐỘNG • Mục đích của KS đánh giá KQ công việc: nhằm loại bỏ các bất bình đẳng vì cơ cấu lương bất hợp lý. • Quy trình KS đánh giá KQ công việc • RR của quy trình • Cơ chế KS
  6. KIỂM SOÁT THÙ LAO LAO ĐỘNG • Kiểm soát tiền lương • Trả lương theo nguyên tắc nào? • Chế độ tiền lương, bảng lương • Hình thức trả lương – Quy trình KS TL – RR của quy trình – Cơ chế KS – Một số RR gặp phải và cơ chế KS tương ứng
  7. KIỂM SOÁT R & D • Nhiệm vụ chủ yếu trong KS R & D là nhằm phối hợp – Các quá trình hình thành nhận thức mới về kỹ thuật – Giữa kế hoạch và kiểm tra mức độ cạnh tranh giữa các sp cùng loại trên thị trường Từ đó, KS điều kiện tiền đề và tính thích ứng của kế hoạch và sự đổi mới tiếp theo • Nhiệm vụ của KS R & D
  8. KIỂM SOÁT R & D Chức năng phối hợp Chức năng dịch vụ Phối hợp CL và tác nghiệp Hợp tác trong phân tích cạnh − − tranh Phối hợp XD và KS KH R&D − Chuẩn bị các quyết định tự R − Phối hợp KH R&D và KHSX − & D hay thuê ngoài Phối hợp KH và ktra ngân quĩ − Hợp tác trong chuẩn bị kế − R&D hoạch SX Ktra các ĐK tiền đề − − Tính CPKD R&D T.hiện hệ thống kích thích −
  9. KIỂM SOÁT R & D • Cơ chế KS – Phê duyệt – Sử dụng mục tiêu – Bảo vệ tài sản – Đối chiếu – Báo cáo bất thường – Kiểm tra và theo dõi
  10. KIỂM SOÁT SẢN XUẤT • KS có nhiệm vụ cung cấp thông tin quan trọng để ra qdinh điều hành SX và trợ giúp quá trình ra qdinh phối hợp các KHSX bộ phận. • Chức năng của KS
  11. KIỂM SOÁT SẢN XUẤT Chức năng phối hợp Chức năng dịch vụ Phối hợp giữa chiến lược và tác nghiệp Phát triển các hệ thống cung cấp dữ - liệu. Phối hợp các bộ phận của kế hoạch sản - xuất. Phối hợp kế hoạch bộ phận với sản xuất - Phối hợp kế hoạch hóa sản xuất và kiểm tra - sản xuất. Kiểm tra các điều kiện tiền đề. - Phát triển và đưa vào thực hiện các hệ thống - kích thích.
  12. KIỂM SOÁT SẢN XUẤT • ND KS quy trình SX – Kế hoạch sản xuất phải chính xác, đầy đủ, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu. – SX đúng – SX đủ số lượng theo kế hoạch hoặc theo yêu cầu. – SX kịp thời theo kế hoạch/theo yêu cầu. – Tiết kiệm vật tư – Yêu cầu 7 đúng trong SX • RR của quy trình • Cơ chế KS
  13. KIỂM SOÁT MUA HÀNG VÀ CHI TIÊU 1. KS mua hàng • Nhiệm vụ – Phối hợp với hoạt động QT chung có liên quan đến mua sắm và cung cấp cho nhà QT mua sắm thông tin và trợ giúp họ trong việc ra quyết định • Chức năng Chức năng phối hợp Chức năng dịch vụ -Phối hợp giữa CL và tác nghiệp -Nghiên cứu thị trường mua sắm: -Phối hợp KHH mua sắm với các chuẩn bị thông tin về điều kiện mua, KHH bộ phận hoạt động khác giảm giá và các nguồn mua sắm -KHH và kiểm tra NS mua sắm -Dự báo cầu về vật liệu, thiết bị -Phối hợp KHH và kiểm tra mua -Phát triển, bổ sung và sử dụng mô sắm hình KHH lượng đặt hàng -Kiểm tra các điều kiện tiền đề
  14. KIỂM SOÁT MUA HÀNG VÀ CHI TIÊU • ND KS quy trình mua hàng – Mục tiêu của quy trình – RR của quy trình – Cơ chế KS áp dụng – Một số RR và cơ chế KS tương ứng – Quy trình nghiệp vụ thể hiện thông qua HT chứng từ • Phiếu yêu cầu vật tư • Phiếu đề nghị mua vật tư • Phiếu nhập kho • Phiếu chi/ Giấy báo nợ ngân hàng
  15. KIỂM SOÁT MUA HÀNG VÀ CHI TIÊU 2. KS các khoản chi tiêu Chức năng Chức năng phối hợp Chức năng dịch vụ -Phối hợp KH chiến lược và tác nghiệp Phát triển các hệ thống cung -Phối hợp xây dựng và kiểm tra kế hoạch cấp dữ liệu có sự trợ giúp của chi tiêu máy tính -Phối hợp các KH bộ phận -Phối hợp KH và kiểm tra chi tiêu • Mục tiêu của quy trình – Chi đúng – Chi đủ, chi kịp thời – Ghi nhận đúng, đủ, kịp thời, ngắn gọn, rõ ràng, dể hiểu.
  16. KIỂM SOÁT MUA HÀNG VÀ CHI TIÊU • RR của quy trình − Chi không đúng − Chi không đủ − Chi không kịp thời − Về ghi nhận và báo cáo • Cơ chế KS • Một số RR thường gặp và cơ chế KS tương ứng • Quy trình nghiệp vụ thể hiện thông qua hệ thống chứng từ − Phiếu đề nghị − Bản giải trình − Phiếu chi − Phiếu giao nhận/ phiếu nhập kho − Hoá đơn (nhận từ người bán)
  17. KIỂM SOÁT TIÊU THỤ • Nhiệm vụ – Phối hợp các hoạt động QT, cung cấp thông tin quan trọng cho các nhà QT bán hàng và là công cụ tạo lập cơ sở thông tin – Và phối hợp chủ yếu nhất là ở lĩnh vực tạo lập Marketing – mix – KS cung cấp thông tin về CPKD tiêu thụ để trả lời câu hỏi tổ chức kênh tiêu thụ trực tiếp hay gán tiếp – Cung cấp thông tin quan trọng để ra quyết định tiêu thụ • Chức năng
  18. KIỂM SOÁT TIÊU THỤ Chức năng phối hợp Chức năng dịch vụ -Phối hợp giữa CL và tác nghiệp -Xác lập giới hạn của giá -Phối hợp KHH tiêu thụ với các KH -Nghiên cứu thị trường bộ phận khác -Phối hợp KHH tiêu thụ với kiểm tra -Phát triển các KH tiêu thụ tác nghiệp trên cơ sở phân tích sai lệch doanh thu -Điều chỉnh KH tiêu thụ trên cơ sở kiểm tra điều kiện tiền đề -Điều kiện về ngân sách -Phát triển và đưa vào áp dụng hệ thống kích thích nhân viên bán hàng
  19. KIỂM SOÁT TIÊU THỤ • KS quy trình bán hàng – Mục tiêu của quy trình • Bán hàng: • Thu tiền • Ghi nhận và báo cáo – RR của quy trình • Bán hàng • Thu tiền • Ghi nhận báo cáo – Cơ chế KS – Một số RR thường gặp và cơ chế KS tương ứng
  20. KIỂM SOÁT TIÊU THỤ • Quy trình nghiệp vụ thể hiện thông qua chứng từ – Đơn đặt hàng – Phiếu xuất kho – Hóa đơn của Bộ tài chính – Phiếu thu/báo có từ ngân hàng
nguon tai.lieu . vn