Xem mẫu

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH uê ́ ́H tê h in KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ̣c K THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ho ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA ại CÔNG TY CỔ PHẦN 28 ĐÀ NẴNG Đ ̀ng ươ Tr NGUYỄN THỊ THƯƠNG Niên khóa: 2015 – 2019
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH uê ́ ́H tê h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC in ̣c K THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ho ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA ại CÔNG TY CỔ PHẦN 28 ĐÀ NẴNG Đ ̀n g Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: ươ Nguyễn Thị Thương Th.S Phạm Phương Trung Tr Lớp: K49A KDTM Niên khóa: 2015 – 2019 Huế, 01/2019
  3. Lời Cảm Ơn Lời đầu tiên, với tình cảm chân thành cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Các thầy cô giáo trong Trường Đại Học Kinh Tế Huế đã tận tình dạy cho tôi trong suốt thời gian qua, trang bị cho em những kiến thức cần thiết để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này cũng như nghề nghiệp cho tương lai. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành Th.s Phạm Phương Trung là người hướng dẫn trực tiếp giúp đỡ em một cách nhiệt tình và uê ́ khắc phục những vướng mắc và hoàn thành đề tài này. ́H Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng, toàn thể các anh chị ở phòng Kế Hoạch – Xuất Nhập Khẩu, tê phòng Nhân sự, phòng Kế toán tài chính đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều h kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập tại Công Ty. in Khóa luận tốt nghiệp này đã được hoàn thành là kết quả của một ̣c K quá trình học tập, rèn luyện và trau dồi kiến thức kết hợp với quá trình thực tập tại Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng. Thông qua đợt thực tập này ho em đã có điều kiện tìm hiểu thực tế, vận dụng những kiến thức đã học áp dụng tại Công Ty, từ đó đúc kết cho mình những kinh nghiệm và bài ại học bổ ích trước khi ra trường. Đ Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức trình độ chuyên môn cũng như kinh nghiệm của bản thân còn nhiều hạn chế nên khóa luận tốt g nghiệp không tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự thông cảm và ̀n ươ đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo và các bạn để khóa luận tốt nghiệp được hoàn thiện hơn. Tr Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Huế, 04 tháng 01 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thương
  4. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Phương Trung MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu............................................................................1 2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................2 2.1. Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................................2 2.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................2 2.2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................................2 uê ́ 2.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2 ́H 3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................2 tê 3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................2 h 4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ...................................................................3 in 5. Kết cấu khoá luận: Gồm 3 phần ..................................................................................4 ̣c K PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ HIỆU QUẢ ho CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU.....................................................5 1.1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh xuất khẩu ......................................5 ại 1.1.1. Các khái niệm về xuất khẩu...................................................................................5 Đ 1.1.1.1. Khái niệm ...........................................................................................................5 g 1.1.1.2. Đặc điểm.............................................................................................................5 ̀n 1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu............................................................................6 ươ 1.1.3. Các hình thức xuất khẩu ......................................................................................10 Tr 1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp ...........................................................................................10 1.1.3.2. Xuất khẩu uỷ thác .............................................................................................11 1.1.3.3. Buôn bán đối lưu (Counter – trade)..................................................................12 1.1.3.4. Xuất khẩu hàng hoá theo nghị định thư............................................................14 1.1.3.5. Xuất khẩu tại chỗ..............................................................................................14 1.1.3.6. Gia công quốc tế ...............................................................................................15 1.1.3.7. Tạm nhập tái xuất .............................................................................................16 SVTH: Nguyễn Thị Thương
  5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Phương Trung 1.1.4. Nội dung chính của hoạt động xuất khẩu ............................................................17 1.1.4.1. Nghiên cứu và tiếp cận thị trường nước ngoài .................................................17 1.1.4.2. Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu .......................................................19 1.1.4.3. Tổ chức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu ...........................19 1.1.4.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng .............................................................................20 1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu .................................................21 1.1.5.1. Các yếu tố vĩ mô...............................................................................................22 1.1.5.2. Các yếu tố vi mô...............................................................................................23 uê ́ 1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu ...24 ́H 1.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu .............................25 tê 1.2.1. Hiệu quả và hiệu quả kinh doanh xuất khẩu .......................................................25 1.2.2. Đánh giá hiệu quả xuất khẩu ...............................................................................27 h in 1.2.2.1. Chỉ tiêu định tính ..............................................................................................27 1.2.2.2 Các chỉ tiêu định lượng .....................................................................................27 ̣c K 1.3. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................30 1.3.1. Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam.............................................................30 ho 1.3.2. Thị trường xuất nhập khẩu ..................................................................................32 ại Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT Đ KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 28 Đà Nẵng .......................35 2.1. Tổng quan về Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng ........................................................35 ̀n g 2.1.1. Giới thiệu về Công Ty .........................................................................................35 ươ 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty ....................................................35 2.1.3. Đặc điểm, chức năng và nhiệm vụ của Công Ty.................................................37 Tr 2.1.3.1. Đặc điểm...........................................................................................................37 2.1.3.2. Chức năng.........................................................................................................37 2.1.3.3. Nhiệm vụ ..........................................................................................................37 2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng ...................38 2.2. Cơ cấu lao động của Công Ty giai đoạn năm 2015-2017 ......................................44 2.2.1. Cơ cấu lao động theo giới tính ............................................................................44 2.2.2. Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn của Công Ty giai đoạn 2015 - 2017...........45 SVTH: Nguyễn Thị Thương
  6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Phương Trung Cao đẳng ........................................................................................................................45 2.2.3. Cơ cấu lao động theo tính chất lao động .............................................................47 2.2.4. Phương thức kinh doanh chủ yếu của Công Ty ..................................................48 2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng .........................................................................................................................49 2.3.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công Ty......................................................49 2.3.1.1. Cơ cấu tài sản của Công Ty giai đoạn 2013-2015Error! Bookmark not defined. uê ́ 2.3.1.2. Cơ cấu nguồn vốn của Công Ty giai đoạn 2015 - 2017...................................52 ́H 2.3.2. Tình hình hoạt động xuất khẩu của Công Ty ......................................................54 tê 2.3.2.1. Tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu so với tổng doanh thu của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 ..........................................................................................................55 h in 2.3.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng .....................56 2.3.2.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công Ty .......................................................57 ̣c K 2.3.3. Đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng trong giai đoạn 2015-2017 .............................................................................58 ho 2.3.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng 58 ại 2.3.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty..60 Đ 2.3.5. Xác định SWOT cho hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công Ty............68 2.3.6. Đánh giá chung hoạt động xuất nhập khẩu của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng.71 ̀n g 2.3.6.1. Những kết quả đạt được ...................................................................................71 ươ 2.3.6.2. Những mặt hạn chế...........................................................................................73 2.3.6.3. Nguyên nhân của những tồn tại, thiếu sót ........................................................74 Tr Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 28 ĐÀ NẴNG...........................75 3.1. Định hướng, mục tiêu chủ yếu hướng cho hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công Ty trong thời gian tới. ..........................................................................................75 3.1.1. Định hướng ..........................................................................................................75 3.1.2. Mục tiêu chủ yếu .................................................................................................76 3.2. Giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của Công Ty SVTH: Nguyễn Thị Thương
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Phương Trung Cổ Phần 28 Đà Nẵng ......................................................................................................79 3.2.1. Đẩy mạnh công tác tổ quản lý điều hành, đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ..........................................................................................................................79 3.2.2. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường và nâng cao chất lượng hoạt động Marketing.......................................................................................................................81 3.2.3. Nâng cao chất lượng sản phẩm............................................................................83 3.2.4. Giải pháp về tổ chức sản xuất..............................................................................84 3.2.5. Nâng cao tính đàm phán và ký kết hợp đồng tốt .................................................85 uê ́ PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................87 ́H 1. Kết luận......................................................................................................................87 tê 2. Kiến nghị ...................................................................................................................88 2.1. Đối với Công Ty.....................................................................................................88 h in 2.2. Đối với Nhà Nước ..................................................................................................89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................91 ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Nguyễn Thị Thương
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Phương Trung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHLĐ Bảo hộ lao động KD- XNK Kinh Doanh - Xuất nhập khẩu KNXK Kim ngạch xuất khẩu KNXNK Kim ngạch xuất nhập khẩu uê ́ CCDV Cung cấp dịch vụ ́H HTK Hàng tồn kho tê TSCD Tài sản cố định h LN Lợi nhuận in CP Chi phí ̣c K DT Doanh thu TS Tài sản ho VCSH Vốn chủ sở hữu ại TNDN Thu nhập doanh nghiệp Đ WTO Tổ chức Thương mại Thế giới ̀n g ươ Tr SVTH: Nguyễn Thị Thương
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu lao động theo giới tính của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 ...........44 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017....45 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo tính chất của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 ...........47 Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản của Công Ty giai đoạn 2015-2017 ........................................50 Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng giai đoạn 2015-2017 .......................................................................................................................................53 uê ́ Bảng 2.6: Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017.......54 Bảng 2.7: Tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu so với tổng doanh thu của Công Ty giai ́H đoạn 2015 – 2017 ..........................................................................................................55 tê Bảng 2.8: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng giai đoạn h 2015 – 2017 ...................................................................................................................56 in Bảng 2.9: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc theo thị trường của Công Ty giai đoạn ̣c K 2015 – 2017 ...................................................................................................................57 Bảng 2.10: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017..........59 ho Bảng 2.11: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 ...................................................................................................60 ại Bảng 2.12: Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017................62 Đ Bảng 2.13 Tình hình đàm phán và ký kết hợp đồng của Công Ty giai đoạn 2015 – g 2017 ...............................................................................................................................63 ̀n Bảng 3.1: Các mục tiêu cụ thể của ngành dệt may đến năm 2030 ................................77 ươ Tr SVTH: Nguyễn Thị Thương
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và cán cân thương mại từ 6 tháng đầu năm giai đoạn 2010-2017. ............................................................................30 Biểu đồ 2: Xuất nhập khẩu Việt Nam và 10 đối tác thương mại lớn nhất ....................32 6 tháng đầu năm 2017....................................................................................................32 Biểu đồ 3: Trị giá xuất khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất năm 2017 so với năm 2016 .......34 uê ́ Biểu đồ 4: 10 nhóm hàng có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất năm 2017 so với năm 2016...34 Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng......................39 ́H Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo giới tính của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 .......45 tê Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động của Công Ty theo trình độ học vấn giai đoạn 2015 – 2017.....46 h Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động theo tính chất lao động của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 ..48 in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Nguyễn Thị Thương
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngành công nghiệp dệt may là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và đóng vai trò chủ đạo trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngoài việc đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước, tạo điều kiện để phát triển nền kinh tế, xuất khẩu hàng may mặc còn đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết việc làm, phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao và phong phú, đa dạng của con uê ́ người tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người lao động. Việt Nam là một nước đang phát triển và đang trên đà hội nhập với nền kinh tế ́H thế giới nên đẩy mạnh xuất khẩu là một vấn đề cấp thiết không thể thiếu đối với sự tê phát triển của Việt Nam. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã tham gia vào tổ chức kinh tế thế giới WTO, điều này sẽ mang đến cho Việt Nam nhiều cơ hội lớn trong hoạt động h in thương mại cũng như mở ra những thách thức mới cho nền kinh tế Việt Nam. Ngành ̣c K dệt may Việt Nam đã có lịch sử phát triển hơn 110 năm từ công cụ sản xuất thủ công với công nghệ truyền thống đã làm ra được những sản phẩm mang bản sắn văn hóa ho Việt Nam và từng bước làm hài lòng thị hiếu, nhu cầu của khách hàng nước ngoài. Do đó, nghành dệt may Việt Nam được Nhà nước ta đánh giá là một trong những nghành ại xương sống, mũi nhọn để có thể giúp đất nước ta từng bước hội nhập được với nền Đ kinh tế thế giới. Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng là một trong những doanh nghiệp chuyên xuất ̀n g khẩu hàng may mặc, đã đóng góp một phần nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu hàng may ươ mặc của nước ta, xuất khẩu là hoạt động chính đem lại nguồn lợi nhuận cho Công Ty. Vì vậy, để tiếp cận với thị trường nước ngoài đòi hỏi nhu cầu ngày càng cao như hiện Tr nay đã đặt cho Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng những cơ hội và thách thức. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc, duy trì và mở rộng thị trường nước ngoài là một vấn đề mang tính chiến lược đối với sự tồn tại và phát triển của Công Ty hiện nay. Vì vậy, qua thời gian thực tập tại Công Ty, em đã nghiên cứu hoạt động xuất khẩu của Công Ty và chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả SVTH: Nguyễn Thị Thương 1
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu 2.1. Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình KD – XNK và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng trong giai đoạn 2015 – 2017 như thế nào? - Công Ty hợp tác kí hợp đồng với các nước xuất khẩu duy trì mối quan hệ như thế nào trong hiện tại và tương lai ? uê ́ - Đưa ra giải pháp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Công ́H Ty trong thời gian tới. tê - Trong định hướng tương lai, hoạch ra chiến lược như thế nào để xây dựng và phát triển Công Ty trở thành doanh nghiệp mạnh toàn diện, xuất khẩu hàng có uy tín h và thương hiệu ở khu vực miền Trung? in ̣c K 2.2. Mục tiêu nghiên cứu 2.2.1. Mục tiêu chung ho - Nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng trong giai đoạn 2015 – 2017 và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ại động xuất nhập khẩu của Công Ty trong thời gian tới. Đ 2.2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tiêu thụ hàng hóa nói ̀n g chung và xuất khẩu hàng may mặc nói riêng. ươ - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt mạy của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng giai đoạn 2015 – 2017. Tr - Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công Ty trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thị Thương 2
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung a. Về nội dung Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng may mặc trong giai đoạn 2015 – 2017 và đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả xuất khẩu đối với doanh nghiêp. b. Về không gian Nghiên cứu được thực hiện tại Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng. c. Về thời gian Nghiên cứu được tiến hành phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty trên nền tảng dữ liệu thứ cấp trong giai đoạn 2015 – 2017. uê ́ 4. Phương pháp nghiên cứu ́H 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu tê Dữ liệu của đề tài này được thu thập dựa vào phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp, cụ thể: h in - Tiến hành thu thập tài liệu về những lý thuyết liên quan đến hoạt động xuất khẩu và hiệu quả của hoạt động xuất khẩu. ̣c K - Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng. - Các báo cáo về thống kê kết quả kinh doanh, cơ cấu tổ chức, tình hình lao ho động, nguồn vốn, tài sản của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng trong thời gian từ năm ại 2015 đến 2017. - Đ Các dữ liệu về hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công Ty: Tình hình đàm phán và ký kết hợp đồng của Công Ty, các biến động kim ngạch xuất khẩu, cơ ̀n g cấu mặt hàng xuất khẩu, kế hoạch xuất khẩu của Công Ty năm 2017. ươ - Các bài khóa luận tốt nghiệp về lĩnh vực xuất khẩu hàng may mặc, các bài viết tham khảo trên Internet liên quan đến hoạt động xuất khẩu và ngành may mặc. Tr 4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu - Phương pháp phân tích và tổng hợp: Trên cơ sở những số liệu đã được thống kê, các tài liệu đã tổng hợp được kết hợp vận dụng các phương pháp phân tích thống kê để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công Ty. - Phương pháp so sánh: Xác định mức độ tăng giảm và mối tương quan của các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công Ty trong giai đoạn 2015- 2017. - Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: Trên cơ sở phỏng vấn những câu hỏi SVTH: Nguyễn Thị Thương 3
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung định tính đối với các chuyên gia tại các phòng: xuất nhập khẩu, kế toán để có cái nhìn tổng quan về tình hình kinh doanh xuất khẩu của Công Ty. 5. Kết cấu khoá luận: Gồm 3 phần PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc. Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công Ty Cổ Phần uê ́ 28 Đà Nẵng. ́H Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh xuất khẩu tê tại Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng. PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Nguyễn Thị Thương 4
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC 1.1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh xuất khẩu 1.1.1. Các khái niệm về xuất khẩu 1.1.1.1. Khái niệm uê ́ Xuất khẩu hàng hóa là việc bán hàng hóa hoặc dịch vụ ra thị trường nước ngoài. ́H Đây là một trong những hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thương. Ngoại thương là sự trao đổi hàng hóa giữa các nước thông qua mua bán, nó tê phản ánh mối quan hệ giữa những nhà sản xuất hàng hóa riêng biệt của các quốc gia h tham gia vào phân công lao động quốc tế. in Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế, nó không phải ̣c K là hành vi bán hàng riêng lẻ mà là hệ thống bán hàng có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ ho cấu kinh tế, từng bước nâng cao mức sống của nhân dân. Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh dễ đem lại hiệu quả đột biến. Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạo điều ại kiện cho nhập khẩu và thúc đẩy các ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích Đ các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu g ngoại tệ. (Theo Trần Chí Thành (2000)). ̀n Có nhiều quan niệm khác nhau về xuất khẩu hàng hóa nhưng vẫn chung quy lại ươ rằng xuất khẩu hàng hóa là đưa hàng hóa ở quốc gia này sản xuất sang quốc gia khác, Tr đối tượng của việc xuất khẩu là hàng hóa và dịch vụ, và ranh giới được xác định là biên giới. 1.1.1.2. Đặc điểm Hoạt động xuất khẩu là một mặt của hoạt động thương mại quốc tế nên nó cũng có những đặc trưng của hoạt động thương mại quốc tế và liên quan đến các hoạt động thương mại quốc tế khác như bảo hiểm quốc tế, thanh toán quốc tế, vận tải quốc tế,… Hoạt động xuất khẩu không giống như hoạt động buôn bán trong nước ở đặc điểm là SVTH: Nguyễn Thị Thương 5
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung nó có sự tham gia buôn bán của đối tác nước ngoài, hàng hoá phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ở phạm vi nước ngoài. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc hàng hoá thiết bị công nghệ cao. Tất cả các hoạt động này đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng. Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng về không gian và thời gian. Nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể được diễn ra trên uê ́ phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau. ́H Hoạt động xuất khẩu mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia. Nó không chỉ đem lại tê lợi ích cho các doanh nghiệp mà còn góp phần thúc đẩy mạnh sản xuất trong nước nhờ tích luỹ từ khoản thu ngoại tệ cho đất nước, phát huy tính sáng tạo của các đơn vị kinh h in tế thông qua cạnh tranh quốc tế. Kinh doanh xuất nhập khẩu còn là phương tiện để khai thác các lợi thế về tự nhiên, vị trí địa lý, nhân lực và các nguồn lực khác. Ngoài ra ̣c K hoạt động xuất khẩu còn thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế giữa các nước và đẩy mạnh tiến trình hội nhập nên kinh tế toàn cầu. ho 1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu ại  Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế toàn cầu Đ Xuất khẩu hàng hoá xuất hiện từ rất sớm. Nó là hoạt động buôn bán trên phạm vi giữa các quốc gia với nhau (quốc tế). Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ, ̀n g đơn phương mà ta có cả một hệ thống các quan hệ buôn bán trong tổ chức thương mại ươ toàn cầu. Với mục tiêu là tiêu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp nói riêng cả quốc gia nói chung. Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh Tr tế của từng quốc gia cũng như trên toàn thế giới. Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá và là một trong bốn khâu của quá trình sản xuất mở rộng. Đây là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng của nước này với nước khác. Có thể nói sự phát triển của xuất khẩu sẽ là một trong những động lực chính để thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu bắt nguồn từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên giữa các nước, nên nếu chú trọng chuyên môn hoá một số mặt hàng có lợi thế và SVTH: Nguyễn Thị Thương 6
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung nhập khẩu các mặt hàng khác từ nước ngoài mà sản xuất trong nước kém lợi thế hơn thì chắc chắn sẽ đem lại lợi nhuận lớn hơn.  Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân Xuất khẩu có vai trò rất quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế quốc dân. Theo Nguyễn Quang Hùng (2010), vai trò đó được thể hiện qua các điểm sau:  Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. uê ́ Công nghiệp hoá đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu ́H để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển. Để tiến hành công nghiệp hoá - hiện tê đại hoá thì cần phải có đủ 4 nhân tố nhân lực, tài nguyên, nguồn vốn và kỹ thuật. Nhưng hiện nay, không phải bất cứ quốc gia nào cũng có đủ các yếu tố đó đặc biệt là h in các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Để công nghiệp hoá - hiện đại hoá đòi hỏi phải có số vốn lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến. ̣c K Nguồn vốn ngoại tệ để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn như: đầu tư nước ngoài; kinh doanh du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ; vay nợ, nhận viện trợ; xuất khẩu ho hàng hoá. Trong đó, nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu, công nghiệp hoá chính ại là xuất khẩu. Xuất khẩu hàng hoá là nguồn thu ngoại tệ lớn của đất nước, nguồn thu Đ này dùng để nhập khẩu các trang thiết bị hiện đại phục vụ công nghiệp hoá và trang trải những chi phí cần thiết khác cho quá trình này. Xuất khẩu không những nâng cao ̀n g uy tín của các doanh nghiệp trong nước mà còn phản ánh được năng lực sản xuất hiện ươ đại của nước đó.  Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất Tr phát triển. Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động này thể hiện ở chỗ: Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển thuận lợi. Chẳng hạn như khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu sẽ tạo cơ hội cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên phụ liệu như bông, sợi, hay thuốc nhuộm,... SVTH: Nguyễn Thị Thương 7
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa nguồn lực sản xuất trong nước. Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế – kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất. Điều này muốn nói đến xuất khẩu là phương tiện quan trọng tạo ra vốn và công nghệ, kỹ thuật từ các quốc gia khác trên thế giới, nhằm hiện đại hoá nền kinh tế của đất nước, tạo ra một năng lực sản xuất mới. Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới. Các cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, uê ́ hình thành cơ cấu sản xuất thích nghi được với thị trường. ́H  Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải tê thiện đời sống của nhân dân. Tác động của xuất khẩu đến việc làm và đời sống nhân dân bao gồm rất nhiều h in mặt. Trước hết sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động và làm việc với mức thu nhập khá. Sự gia tăng đầu tư trong ngành sản xuất hàng hoá xuất ̣c K khẩu đã tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước tăng lên cả về quy mô và tốc độ phát triển. Các ngành nghề cũ được khôi phục, ngành nghề mới ra đời, sự phân công ho lao động mới đòi hỏi lao động được sử dụng nhiều hơn, đặc biệt là các ngành sản xuất, ại chế biến hàng sản xuất. Đ Xuất khẩu làm tăng GDP, làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân, từ đó có tác động làm tăng tiêu dùng nội địa. Điều này dẫn điến việc người dân có nhu cầu cao hơn ̀n g về các loại hàng hoá cao cấp cũng như sự phong phú, đa dạng sản phẩm. Bên cạnh đó, ươ xuất khẩu cũng đóng góp vào ngân sách quốc gia một nguồn vốn ngoại tệ đáng kể. Đây là nguồn vốn dùng để nhập khẩu các vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời Tr sống mà trong nước chưa sản xuất được nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của người dân, đáp ứng mức sống cao hơn của cuộc sống hiện đại.  Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại. Trong kinh tế, xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại đã làm cho nền kinh tế của mỗi quốc gia gắn chặt với phân công lao động quốc tế. Thông thường hoạt động xuất khẩu ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy SVTH: Nguyễn Thị Thương 8
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung các quan hệ này phát triển. Chẳng hạn, xuất khẩu và sản xuất hàng hoá thúc đẩy các quan hệ tín dụng, đầu tư, bảo hiểm, vận tải quốc tế,... Mặt khác, khi các ngành này phát triển sẽ tạo ra sự tiện lợi, nhanh chóng và dễ dàng hơn cho hoạt động xuất khẩu. Do đó hoạt động xuất khẩu sẽ ngày càng được phát triển. Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước, nhất là trong điều kiện hiện nay với xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới và nó là cơ hội cho mỗi quốc gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực. uê ́  Vai trò của xuất khẩu đối với các doanh nghiệp ́H Cùng với sự bùng nổ của nền kinh tế toàn cầu thì xu hướng vươn ra thị trường tê quốc tế là một xu hướng chung của tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp. Xuất khẩu là một trong những con đường quen thuộc để các doanh nghiệp thực hiện kế hoạch h in bành trướng, phát triển, mở rộng thị trường của mình. Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản ̣c K phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Nhờ có xuất khẩu mà tên tuổi của doanh nghiệp không chỉ được các khách hàng trong nước biết đến mà còn có mặt ở thị trường nước ho ngoài. ại Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp, tăng dự trữ qua đó nâng Đ cao khả năng nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu,… phục vụ cho quá trình phát triển. Xuất khẩu phát huy cao độ tính năng động ̀n g sáng tạo của cán bộ xuất nhập khẩu cũng như các đơn vị tham gia như: Tích cực tìm ươ tòi và phát triển các mặt trong khả năng xuất khẩu các thị trường mà doanh nghiệp có khả năng thâm nhập. Tr Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh. Đồng thời giúp các doanh nghiệp kéo dài tuổi thọ của chu kỳ sống của một sản phẩm. Xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi lẫn nhau giữa các đơn vị tham gia xuất khẩu trong và ngoài nước. Đây là một trong những nguyên nhân buộc các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu phải nâng cao chất lượng hàng hoá xuất khẩu, các doanh nghiệp phải chú ý hơn nữa trong việc hạ giá thành của sản phẩm, từ đó tiết kiệm các yếu tố đầu vào, hay nói cách khác tiết kiệm các nguồn lực. SVTH: Nguyễn Thị Thương 9
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều lao động tạo ra thu nhập ổn định cho đời sống cán bộ của công nhân viên và tăng thêm thu nhập ổn định cho đời sống cán bộ của công nhân viên và tăng thêm lợi nhuận. Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoài dựa trên cơ sởđôi bên cùng có lợi. 1.1.3. Các hình thức xuất khẩu Trên thị trường thế giới, các nhà buôn giao dịch với nhau theo những cách thức nhất định. Ứng với mỗi phương thức xuất khẩu có đặc điểm riêng. Kỹ thuật tiến hành uê ́ riêng. Tuy nhiên trong thực tế xuất khẩu thường sử dụng một trong những phương ́H thức chủ yếu sau: tê 1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp Khái niệm trực tiếp là việc xuất khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ do chính h in doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới khách hàng nước ngoài thông qua các tổ chức của mình. ̣c K Trong trường hợp doanh nghiệp tham gia xuất khẩu là doanh nghiệp thương mại không tự sản xuất ra sản phẩm thì việc xuất khẩu bao gồm hai công đoạn: ho  Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu với các đơn vị, địa phương trong nước. ại  Đàm phán ký kết với doanh nghiệp nước ngoài, giao hàng và thanh toán Đ tiền hàng với đơn vị bạn. Phương thức này có một số ưu điểm là: Thông qua đàm phán thảo luận trực tiếp ̀n g dễ dàng đi đến thống nhất và ít xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc do đó: ươ  Giảm được chi phí trung gian do đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.  Có nhiều điều kiện phát huy tính độc lập của doanh nghiệp. Tr  Chủ động trong việc tiêu thụ hàng hoá sản phẩm của mình. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì phương thức này còn bộc lộ một số những nhược điểm như:  Dễ xảy ra rủi ro.  Nếu như không có cán bộ XNK có đủ trình độ và kinh nghiệm khi tham gia ký kết hợp đồng ở một thị trường mới hay mắc phải sai lầm gây bất lợi cho mình. SVTH: Nguyễn Thị Thương 10
nguon tai.lieu . vn