Xem mẫu

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ế KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Hu ---------- tế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP inh cK NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CAM KẾT GẮN BÓ VỚI TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY họ CỔ PHẦN VIỄN THÔNG FPT – CHI NHÁNH HUẾ ại gĐ PHẠM THỊ HƯƠNG ờn Trư Niên khóa: 2015 - 2019 1
  2. ĐẠI HỌC HUẾ ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Hu KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- tế inh cK KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP họ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CAM KẾT GẮN BÓ VỚI TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG FPT – CHI NHÁNH HUẾ ại gĐ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS.TS Nguyễn Văn Phát Phạm Thị Hương Lớp: K49B – QTKD ờn MSV:15K4021062 Trư Huế 04/2019 2
  3. LỜI CẢM ƠN ế Hu Để hoàn thành được bài khóa luận này ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và động viên vô cùng quý báu từ thầy cô, bạn bè, gia đình, người thân và cơ quan thực tập. Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn tế Văn Phát đã quan tâm và giúp đỡ tôi tận tình, định hướng, chỉ dẫn cho tôi những cách thức, phương pháp, chỉ ra những sai sót, khuyết điểm của tôi để inh tôi hoàn thiện bài khóa luận. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thầy cô tại trường Đại học kinh tế và đặc biệt là thầy cô trong khoa quản trị kinh doanh đã truyền đạt cK cho tôi những kiến thức bổ ích, kinh nghiệm quý giá trong quá trình học tập tại trường. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo và các anh chị nhân viên tại họ công ty cổ phần viễn thông FPT – chi nhánh Huế đã tạo điều kiện cho tôi được thực tập tại công ty và giúp đỡ, quan tâm tôi rất nhiều trong quá trình thực tập tại đây. ại Cuối cùng tôi rất cảm ơn gia đình, người thân, những người bạn đã luôn khích lệ, động viên tôi để tôi hoàn thành bài khóa luận này. gĐ Mặc dù đã cố gắng, nỗ lực hết mình để hoàn thành bài khóa luận nhưng do hạn chế về mặt thời gian cũng như kiến thức, kinh nghiệm nên bài khóa luận không thể tránh khỏi những sai sót, vì vậy tôi rất mong nhận được sự ờn góp ý quý báu của quý thầy cô để bài khóa luận của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, Tháng 4 năm 2019 Trư Sinh viên thực hiện Phạm Thị Hương 3
  4. ế DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Hu ASDL : Cáp đồng BHYT : Bảo hiểm y tế BHXH : Bảo hiểm xã hội tế CNTT : Công nghệ thông tin CKGB : Cam kết gắn bó DGC : Đánh giá chung về sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên inh FTTH : Cáp quang FPT Coporation : công ty cổ phần FPT FPT Telecom : Công ty cổ phần viễn thông FPT cK TNHH : Trách nhiệm hữa hạn TTVN : Trí tuệ Việt Nam VDSL : Đường dây thuê bao kĩ thuật số họ ại gĐ ờn Trư i
  5. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................i ế DANH MỤC BẢNG..........................................................................................................vi DANH MỤC SƠ ĐỒ...................................................................................................... viii Hu DANH MỤC HÌNH...........................................................................................................ix PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................................1 tế 2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................2 2.1. Mục tiêu chung .............................................................................................................2 2.2. Mục tiêu cụ thể..............................................................................................................2 inh 3. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................................2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................................3 4.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................3 cK 4.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................3 5.Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................................3 5.1. Xây dựng tiến trình nghiên cứu ....................................................................................3 họ 5.2. Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu thứ cấp...........................................................4 5.3. Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu sơ cấp ............................................................4 5.4. Phương pháp tổng hợp và phân tích .............................................................................7 6. Kết cấu đề tài .................................................................................................................10 ại PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................11 gĐ CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ CAM KẾT GẮN BÓ VỚI TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN ....................................................11 1.1. Cơ sở lý luận ...............................................................................................................11 1.1.1. Khái niệm nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực .................................................11 ờn 1.1.1.1.Khái niệm về nhân lực ...........................................................................................11 1.1.1.2.Vai trò của nguồn nhân lực....................................................................................11 1.1.2. Khái niệm về sự thỏa mãn, sự cam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức..............11 Trư 1.1.2.1. Khái niệm về sự thỏa mãn của nhân viên tại nơi làm việc ...................................11 1.1.2.2.Sự cam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức .......................................................12 1.1.3. Các học thuyết tạo động lực thúc đẩy sự cam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức ............................................................................................................................................14 ii
  6. 1.1.3.1. Thuyết nhu cầu của Maslow .................................................................................14 1.1.3.2. Thuyết công bằng của Adams...............................................................................15 1.1.3.3. Thuyết hai yếu tố của Frederick Heberg ..............................................................16 ế 1.1.3.4. Thuyết kỳ vọng của Vroom ..................................................................................17 Hu 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cam kết gắn bó với tổ chức .........................................17 1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................................22 1.2.1. Các nghiên cứu liên quan đến sự cam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức .........22 tế 1.2.2. Tình hình phát triển ngành viễn thông tại thừa thiên Huế .......................................29 1.2.3. Thực trạng về sự cam kết gắn bó của nhân viên tại các tổ chức doanh nghiệp hiện nay......................................................................................................................................30 inh 1.2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất ....................................................................................31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CAM KẾT GẮN BÓ VỚI TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN cK THÔNG FPT – HUẾ .......................................................................................................36 2.1. Giới thiệu chung về công ty........................................................................................36 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ...........................................................................36 họ 2.1.1.1. Công ty cổ phần FPT ............................................................................................36 2.1.1.2. Công ty cổ phần viễn thông FPT – chi nhánh Huế...............................................37 2.1.2. Cơ cấu tổ chức công ty ............................................................................................41 2.1.3. Tình hình hoạt động của công ty trong 3 năm từ 2016 - 2018 ................................43 ại 2.1.3.1. Tình hình nguồn lao động của công ty trong 3 năm từ 2016 – 2018....................43 gĐ 2.1.3.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm từ 2016 – 2018..........45 2.1.3.3. Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty trong 3 năm 2016 – 2018 ...................46 2.2. Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên công ty cổ phần viễn thông FPT – Huế.............................................................47 ờn 2.2.1. Thống kê mô tả ........................................................................................................47 2.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha..........................52 2.2.3. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA .....................................60 Trư 2.2.3.1. Phân tích nhân tố EFA biến độc lập .....................................................................60 2.2.3.2. Phân tích nhân tố EFA biến phụ thuộc .................................................................65 2.2.4. Phân tích tương quan ...............................................................................................66 2.2.5. Phân tích hồi quy .....................................................................................................67 iii
  7. 2.2.5.1. Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính ..................................................................67 2.2.5.2. Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy ........................................................67 2.2.6. Đánh giá của nhân viên đối với các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó của ế nhân viên thông qua gía trị trung bình và thống kê mô tả .................................................72 Hu 2.2.6.1. Đánh giá của nhân viên đối với yếu tố bản chất công việc ..................................72 2.2.6.2. Đánh giá của nhân viên đối với yếu tố đào tạo và thăng tiến ...............................73 2.2.6.3. Đánh giá của nhân viên đối với yếu tố lãnh đạo...................................................74 tế 2.2.6.4. Đánh giá của nhân viên đối với yếu tố quan hệ đồng nghiệp...............................75 2.2.6.5. Đánh giá của nhân viên đối với yếu tố điều kiện làm việc ...................................76 2.2.6.6. Đánh giá của nhân viên đối với yếu tố tiền lương, thưởng...................................78 inh 2.2.6.7. Đánh giá của nhân viên đối với yếu tố phúc lợi ...................................................79 2.2.6.8. Đánh giá của nhân viên đối với sự cam kết gắn bó với tổ chức( đánh giá chung) ............................................................................................................................................80 cK 2.2.7. Kiểm định sự khác biệt về sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên theo từng đặc điểm cá nhân ...............................................................................................................80 2.2.7.1. Khác biệt về giới tính ...........................................................................................78 họ 2.2.7.2. Khác biệt về trình độ.............................................................................................82 2.2.7.3. Khác biệt về thời gian làm việc ............................................................................83 2.2.7.4. Khác biệt về bộ phận làm việc..............................................................................81 2.2.7.5. Khác biệt về thu nhập hàng tháng.........................................................................85 ại CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ CAM KẾT GẮN gĐ BÓ VỚI TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN FPT – CHI NHÁNH HUẾ ...................................................................................................................................87 3.1. Định hướng phát triển công ty cổ phần FPT – chi nhánh Huế ...................................87 3.2. Định hướng phát triển và xây dựng đội ngũ nhân viên trong thời gian tới ................88 ờn 3.3. Những khó khăn về vấn đề nhân lực mà công ty đang gặp phải ................................89 3.4. Giải pháp phát triển nhằm nâng cao mức độ cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên tại công ty cổ phần FPT – chi nhánh Huế..................................................................89 Trư 3.4.1. Nhóm giải pháp về điều kiện làm việc ....................................................................90 3.4.2. Nhóm giải pháp về bản chất công việc ...................................................................91 3.4.3. Nhóm giải pháp về phúc lợi.....................................................................................92 3.4.4. Nhóm giải pháp về tiền lương, thưởng ....................................................................93 iv
  8. 3.4.5. Nhóm giải pháp về cơ hội đào tạo và thăng tiến .....................................................94 3.4.6. Nhóm giải pháp về quan hệ đồng nghiệp................................................................95 3.4.7. Nhóm giải pháp về lãnh đạo....................................................................................93 ế PHẦN III. KẾT LUẬN ...................................................................................................97 Hu 1. KẾT LUẬN...................................................................................................................97 2. KIẾN NGHỊ..................................................................................................................98 2.1. Kiến nghị đối với nhà nước ........................................................................................98 tế 2.2. Kiến nghị đối với công ty cổ phần viễn thông FPT – chi nhánh Huế ........................99 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................101 inh cK họ ại gĐ ờn Trư v
  9. DANH MỤC BẢNG ế Bảng 1.1: Cấu trúc bảng câu hỏi khảo sát chính thức..........................................................7 Bảng 1.2: các yếu tố trong bậc thang nhu cầu của Maslow...............................................28 Hu Bảng 1.3: Bảng biến quan sát và tên biến..........................................................................33 Bảng 1.4: Bảng biến quan sát và tên biến..........................................................................34 Bảng 1.5: Các chi nhánh của FPT Telecom miền Trung...................................................39 tế Bảng 1.6: Cơ cấu nhân sự của công ty cổ phần FPT giai đoạn 2016 – 2018 ....................43 Bảng 1.7: Tình hình hoạt động kinh doanh công ty trong 3 năm 2016 – 2018 .................45 Bảng 1.8: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty trong 3 năm 2016 – 2018 ............46 inh Bảng 1.9: Bảng thống kê mô tả mẫu nghiên cứu...............................................................48 Bảng 1.10: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha với biến bản chất công việc .................54 Bảng 1.11: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha với biến đào tạo và thăng tiến..............55 cK Bảng 1.12: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha với biến lãnh đạo .................................56 Bảng 1.13: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha với biến quan hệ đồng nghiệp..............56 Bảng 1.14: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha với biến điều kiện làm việc..................57 họ Bảng 1.15: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha với biến tiền lương, thưởng .................58 Bảng 1.16: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha với biến phúc lợi ..................................59 Bảng 1.17: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc .....................................59 Bảng 1.18: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho biến độc lập......................................61 ại Bảng 1.19: Ma trận xoay nhân tố biến độc lập ..................................................................61 gĐ Bảng 1.20: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho biến phụ thuộc .................................65 Bảng 1.21: Ma trận xoay nhân tố biến phụ thuộc..............................................................65 Bảng 1.22: Hệ số tương quan Pearson...............................................................................66 Bảng 1.23 : Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy ..................................................67 ờn Model Summaryb ...............................................................................................................67 Bảng 1.24: Kiểm định ANOVA ........................................................................................68 Bảng 1.25: Kết quả phân tích hồi quy đa biến...................................................................69 Trư Bảng 1.26: Đánh giá của nhân viên về bản chất công việc ...............................................72 Bảng 1.27: Đánh giá của nhân viên về đào tạo và thăng tiến ............................................73 Bảng 1.28: Đánh giá của nhân viên về lãnh đạo................................................................75 Bảng 1.29: Đánh giá của nhân viên về quan hệ đồng nghiệp............................................75 vi
  10. Bảng 1.30: Đánh giá của nhân viên về điều kiện làm việc................................................77 Bảng 1.31: Đánh giá của nhân viên về tiền lương, thưởng ...............................................78 Bảng 1.32: Đánh giá của nhân viên về phúc lợi ................................................................79 ế Bảng 1.33: Đánh giá của nhân viên về sự cam kết gắn bó với tổ chức .............................80 Hu Bảng 1.34: Kiểm định Independent sapples Test giới tính ...............................................81 Bảng 1.35: Test of Homogeneity of Variances về trình độ ...............................................82 Bảng 1.36: ANOVA trình độ .............................................................................................82 tế Bảng 1.37: Test of Homogeneity of Variances về thời gian làm việc...............................83 Bảng 1.38: Robust Tests of Equality of Means thời gian làm việc ...................................83 Bảng 1.39: Test of Homogeneity of Variances về bộ phận làm việc ................................84 inh Bảng 1.40: ANOVA bộ phân làm việc ..............................................................................84 Bảng 1.41:Test of Homogeneity of Variances thu nhập hàng tháng .................................85 Bảng 1.42: Robust Tests of Equality of Means về thu nhập hàng tháng...........................85 cK họ ại gĐ ờn Trư vii
  11. DANH MỤC SƠ ĐỒ ế Sơ đồ 1.1: Tháp nhu cầu maslow.......................................................................................15 Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổng thể theo giới tính ..........................................................................49 Hu Sơ đồ 1.3: Cơ cấu tổng thể theo độ tuổi.............................................................................50 Sơ đồ 1.4: Cơ cấu tổng thể theo trình độ học vấn..............................................................51 Sơ đồ 1.5: Cơ cấu tổng thể theo thời gian làm việc...........................................................51 tế Sơ đồ 1.6: Cơ cấu tổng thể theo bộ phận ...........................................................................52 Sơ đồ 1.7: Biểu đồ cơ cấu tổng thể về thu nhập ................................................................53 Sơ đồ 1.8: Biểu đồ phân phối của phần dư ........................................................................72 inh cK họ ại gĐ ờn Trư viii
  12. DANH MỤC HÌNH ế Hình 1.1: Quy trình nghiên cứu ...........................................................................................4 Hu Hình 1.2: Mô hình nghiên cứu cam kết gắn bó tổ chức của Allen và Mayer 1997...........24 Hình 1.3: mô hình nghiên cứu cam kết gắn bó tổ chức của Allen và Mayer 1984 ...........26 Hình 1.4: Mô hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ tế chức của nhân viên tại nhà hàng Nam Châu Hội Quán .....................................................27 Hình 1.5: Mô hình nghiên cứu đề xuất ..............................................................................32 Hình 1.6: Hình ảnh minh họa công ty FPT........................................................................40 inh Hình 1.7: Sơ đồ tổ chức công ty ........................................................................................41 cK họ ại gĐ ờn Trư ix
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài ế Trong thời đại kinh tế hội nhập và phát triển ngày nay, rất nhiều doanh nghiệp Hu được mọc lên không chỉ ở trong nước mà còn ở trên toàn thế giới. Tất cả các doanh nghiệp đều phải cạnh tranh trên thị trường gay gắt để có thể tồn tại và phát triển trong đó cạnh tranh về nhân lực vẫn đang là mối quan tâm của nhiều doanh nghiệp ở Việt tế Nam nói riêng và trên thế giới nói chung. Bởi lẽ tất cả các doanh nghiệp đều nhận thức được sự quan trọng của nhân lực trong tổ chức. Doanh nghiệp nào cũng muốn tuyển được những người giỏi và có năng lực nhưng những người giỏi họ sẽ đi tìm kiếm inh những công việc phù hợp với mình hơn vì vậy muốn thu hút những người này doanh nghiệp cần phải có sự đãi ngộ xứng đáng và thật sự thu hút họ bởi nhiều yếu tố. Sự cạnh tranh về tiền lương, các chế độ ưu đãi hay các yếu tố khác giữa các doanh nghiệp cK khiến việc giữ chân nhân viên của tất cả các doanh nghiệp không phải là dễ dàng. Một doanh nghiệp nắm trong tay một đội ngũ nhân viên giỏi, nhiệt huyết với nghề được xem là thành công hơn so với một doanh nghiệp cùng có điều kiện về tài chính, cơ sở họ vật chất nhưng đội ngũ nhân viên lại thiếu năng lực. Tuy nhiên hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp có những nhân viên rất giỏi nhưng doanh nghiệp vẫn không biết cách giữ chân nhân viên ở lại để gắn bó với tổ chức và ại cống hiến hết mình cho tổ chức,việc rời bỏ của những nhân viên đó thật sự rất đáng tiếc, nó như là một tài sản quý báu của doanh nghiệp bị mất đi. Không những thế nhân gĐ viên rời bỏ công ty họ còn kéo theo một lượng khách hàng ra đi. Khách hàng và nhân viên chính là hai tài sản quý báu nhất của doanh nghiệp, vậy nên làm cách nào để giữ chân nhân viên vẫn là một vấn đề mà tất cả các doanh nghiệp ngày nay đều rất quan tâm. ờn Trong xu thế hiện nay việc tuyển nhân viên khó bao nhiêu thì việc giữ chân nhân viên khó bấy nhiêu,tình trạng nhảy việc hay đứng núi này trông núi nọ của nhân viên Trư đang là vấn đề thách thức của tất cả các doanh nghiệp. Công ty cổ phần viễn thông FPT nói chung và tại chi nhánh Huế nói riêng có nguồn nhân lực tăng lên hằng năm nhưng tình trạng rời bỏ công việc lại không ít, số lượng nhân sự của công ty năm 2016 là 182 người đến năm 2017 số lượng nhân viên SVTH: Phạm Thị Hương 1
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát tăng lên 200 người nhưng đến năm 2018 số lượng nhân viên lại giảm 191 người (Nguồn: số liệu công ty). Vậy làm cách nào để nhân viên trung thành và gắn bó lâu dài ế với tổ chức đặc biệt là những nhân viên giỏi, có năng lực thì công ty cần phải nghiên Hu cứu tới các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên, để không còn tình trạng bị mất đi những nhân viên và góp phần giúp nhà quản trị hoàn thiện hơn về vấn đề nhân lực. Đó là lí do tôi đã chọn đề tài “ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên công ty cổ phần viễn tế thông FPT – chi nhánh Huế ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu inh 2.1. Mục tiêu chung Đề tài được nghiên cứu nhằm tìm hiểu và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên công ty cổ phần viễn thông FPT chi nhánh cK Huế từ đó đưa ra những kiến nghị và giải pháp phù hợp với công ty để nâng cao sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên. 2.2. Mục tiêu cụ thể họ - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về vấn đề liên quan đến sự cam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức. - Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân ại viên tại công ty cổ phần viễn thông FPT – chi nhánh Huế. - Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự cam kết gắn bó với tổ chức gĐ của nhân viên từ đó nhận dạng yếu tố ảnh hưởng chủ yếu nhất và quan trọng nhất. - Đề xuất các giải pháp để nâng cao sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên tại công ty cổ phần viễn thông FPT – chi nhánh Huế ờn 3. Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên Trư công ty cổ phần viễn thông FPT – chi nhánh Huế? - Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên công ty cổ phần viễn thông FPT – chi nhánh Huế? SVTH: Phạm Thị Hương 2
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát - Các giải pháp cần được triển khai nhằm nâng cao mức độ cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên công ty cổ phần viễn thông FPT – chi nhánh Huế? ế 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Hu 4.1. Đối tượng nghiên cứu o Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên tại công ty cổ phần viễn thông FPT – chi nhánh Huế. tế o Đối tượng điều tra: đội ngũ nhân viên tại công ty cổ phần viễn thông FPT – chi nhánh Huế 4.2. Phạm vi nghiên cứu inh - Phạm vi về nội dung: Đề tài này tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên công ty cổ phần FPT – Huế từ đó đưa ra những kiến nghị và giải pháp phù hợp với công ty để nâng cao sự cam kết gắn bó với cK tổ chức của nhân viên. - Không gian : tại công ty cổ phần viễn thông FPT – Huế tại 46 Phạm Hồng Thái họ - Thời gian: o Thời gian thực tập: thực tập trong 4 tháng từ ngày 31/12/2018 đến ngày 21/04/2019 ại o Dữ liệu thứ cấp: Thu thập các số liệu,tài liệu trong 3 năm từ giai đoạn 2016 – 2018 gĐ o Dữ liệu sơ cấp: được thu thập từ tháng 2/2019 đến tháng 4/2019 o Giải pháp được đề xuất đến nắm 2025 5.Phương pháp nghiên cứu ờn 5.1. Xây dựng tiến trình nghiên cứu Trư SVTH: Phạm Thị Hương 3
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát ế Mục tiêu nghiên cứu Hu Nghiên cứu cơ sở lý thuyết Xây dựng mô hình nghiên cứu tế Xây dựng bảng câu hỏi inh cK Tiến hành khảo sát Xử lí và phân tích sô liệu họ Kết quả nghiên cứu Giải pháp và kiến nghị ại Hình 1.1: Quy trình nghiên cứu 5.2. Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu thứ cấp gĐ Thông tin dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn: o Tài liệu công ty cung cấp ờn o Các trang Website của công ty cổ phần viễn thông fpt – chi nhánh Huế o Các bài viết trên internet o Các đề tài trước đây Trư o Các tài liệu sách báo liên quan o Các loại sách tham khảo khác 5.3. Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu sơ cấp SVTH: Phạm Thị Hương 4
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát Dữ liệu được thu thập thông qua việc điều tra bằng bảng hỏi đối với các nhân viên đang làm việc tại công ty cổ phần viễn thông FPT – chi nhánh Huế. ế Bảng câu hỏi sử dụng thang đo 5 mức độ (1- rất không đồng ý,2- không đồng ý, 3 Hu – trung lập, 4 – đồng ý, 5 – hoàn toàn đồng ý) Cách thức thu thập thông tin: - Nghiên cứu định tính: Đọc, tập hợp, phân tích thông tin từ giáo trình, internet, tế sách báo nghiệp vụ và các đề tài liên quan đến đơn vị thực tập, các đề tài liên quan đến vấn đề của đề tài đang thực hiện. Nghiên cứu định tính để khám phá điều chỉnh bổ sung các biến quan sát cho phù hợp với nghiên cứu. Đầu tiên, tôi sẽ lựa chọn 10 nhân inh viên bất kỳ để khảo sát bảng hỏi được phác thảo. Từ những kết quả nghiên cứu sơ bộ đó tôi mới đưa ra bảng hỏi chính thức. cK - Nghiên cứu định lượng: Hoàn thiện bảng câu hỏi và tiến hành phỏng vấn các nhân viên tại công ty cổ phần FPT – chi nhánh Huế sau đó thu thập dữ liệu từ bảng câu hỏi và dùng SPSS để xử lý và phân tích số liệu. họ Phương pháp chọn mẫu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, từ danh sách tổng thể ta chia thành 5 nhóm theo các bộ phận là: kế toán, hành chính nhân sự, kĩ thuật, chăm sóc khách hàng, các phòng kinh doanh. Sau đó số lượng nhân viên được chọn để phỏng vấn được xác định theo tỷ lệ phần trăm ại nhân viên từng bộ phận so với tổng thể nhân viên ở công ty. Cuối cùng nhân viên được gĐ khảo sát trong từng nhóm sẽ được xác định thông qua chọn ngẫu nhiên đơn giản. Quy mô mẫu: quy mô mẫu được áp dụng trong nghiên cứu dựa theo yêu cầu của phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy - Theo “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS” của Hoàng Trọng - Chu Nguyễn ờn Mộng Ngọc (2008) số mẫu cần thiết để phân tích nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng năm lần số biến quan sát. Theo đó kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan Trư sát. Đây là cỡ mẫu phù hợp cho nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố (Comrey, 1973; Roger, 2006). n=5*m , m là số lượng câu hỏi trong bài ( biến quan sát). Mô hình dự kiến 30 biến quan sát, vậy cỡ mẫu là n=5*30= 150 mẫu - Đối với phương pháp phân tích hồi quy, theo Tabacknick & Fidel (1991), để SVTH: Phạm Thị Hương 5
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát phân tích hồi quy đạt kết quả tốt nhất, thì kích thước mẫu phải thỏa mãn công thức là n >= 50 + 8m, trong đó n là kích thước mẫu và m là số biến độc lập trong mô hình ế nghiên cứu. Với số biến độc lập của mô hình là m = 7, cỡ mẫu sẽ là n= 8*7 + 50 = 106 Hu mẫu. - Từ việc so sánh kết quả các cỡ mẫu có được sau khi áp dụng hai công thức chọn mẫu trên thì kích thước tối thiểu là 150 mẫu nhưng để đảm bảo thu về được 150 bảng hỏi hợp lệ và đảm bảo tính chính xác tôi tiến hành với số lượng là 165 mẫu. tế Thiết kế bảng hỏi Công cụ thu thập thông tin là bảng câu hỏi dùng để thăm dò lấy ý kiến của các đối inh tượng. Dạng câu hỏi là câu hỏi cấu trúc (đóng) với các loại câu hỏi và câu trả lời đã liệt kê sẵn và người trả lời chỉ việc chọn, bao gồm: câu hỏi hai trả lời, chọn một; câu hỏi cK nhiều trả lời, một lựa chọn; đánh giá theo thang điểm cho trước. Và nội dung bảng câu hỏi bao gồm ba phần chính. o Phần 1: Thiết kế để thu thập thông tin mô tả đối tượng tham gia trả lời. họ Trong phần này tôi đưa ra các câu hỏi định tính, liên quan đến nhân viên: giới tính,thu nhập, thâm niên làm việc, tuổi tác, bộ phận chuyên môn, trình độ… Bằng cách thu thập những câu trả lời sẽ giúp tôi phân định rõ ràng hơn từng loại đối tượng ở ại trong công ty. gĐ o Phần 2: Thiết kế để thu thập những thông tin liên quan đến ý kiến của nhân viên về các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ cam kết gắn bó với tổ chức. Trong phần này tôi đưa ra các câu hỏi định lượng, sử dụng thang đo Liker. Các biến quan sát được đưa vào là bản chất công việc, điều kiện làm việc, quan hệ đồng ờn nghiệp, cơ hội thăng tiến, đào tạo, lãnh đạo,phúc lợi và tiền lương, thưởng. o Phần 3: Đánh giá chung về ý kiến của nhân viên về sự cam kết gắn bó với tổ Trư chức (biến phụ thuộc) SVTH: Phạm Thị Hương 6
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát ế Hu Bảng 1.1: Cấu trúc bảng câu hỏi khảo sát chính thức Thành phần Biến Thang đo Thông tin mô tả đối - Giới tính - Định danh tế tượng tham gia trả lời - Tuổi - Khoảng cách - Trình độ học vấn - Định danh - Thời gian làm việc - Khảng cách inh - Bộ phận chuyên môn - Định danh - Thu nhập hàng tháng - Khoảng cách Những thông tin liên - Bản chất công việc Thang đo likert cK quan đến ý kiến của nhân - Cơ hội đào tạo và thăng tiến năm mức độ từ 1 = viên về các nhân tố ảnh - Lãnh đạo “Rất không đồng ý” hưởng đến mức độ cam - Mối quan hệ đồng nghiệp đến 5 = “Rất đồng ý” họ kết gắn bó với tổ chức - Điều kiện làm việc - Tiền lương, thưởng - Phúc lợi xã hội ại Đánh giá chung về ý Sự cam kết gắn bó với tổ chức của Thang đo likert gĐ kiến của nhân viên về sự nhân viên. năm mức độ từ 1 = cam kết gắn bó với tổ “Rất không đồng ý” chức đến 5 = “Rất đồng ý ờn 5.4. Phương pháp tổng hợp và phân tích Đề tài sử dụng kĩ thuật xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 Sử dụng một số phương pháp phân tích sau: Trư Phân tích thống kê mô tả: sử dụng bảng tần số để mô tả các thuộc tính của nhóm khảo sát như giới tính, tuổi, trình độ học vấn, bộ phận làm việc, thâm niên làm việc, thu nhập hàng tháng. Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha: SVTH: Phạm Thị Hương 7
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát Kiểm tra độ tin cậy của thang đo nhằm kiểm định mối tương quan giữa các biến. Cronbach (1951) đưa ra hệ số tin cậy cho thang đo, hệ số Cronbach’s Alpha dùng để ế đo lường độ tin cậy của thang đo (bao gồm 3 biến qua sát trở lên) chứ không tính được Hu độ tin cậy cho từng biến quan sát (Nguyễn Đình Thọ, 355). Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn [0,1] về lý thuyết, hệ số cronbach’s Alpha càng cao thì độ tin cậy càng lớn. Tuy nhiên điều này không hoàn toàn chính xác, hệ số cronbach’s Alpha quá lớn 0.95 trở lên cho thấy có nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gì tế nhau, gọi là trùng lặp trong thang đo. (Nguyễn Đình Thọ, 364). Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc ( 2005) thì: inh - Cronbach Alpha > 0,8: Thang đo lường tốt - 0,7 < Cronbach Alpha < 0,8: Thang đo sử dụng được - 0,6 < Cronbach Alpha < 0,7: Thang đo chấp nhận nếu đang đo lường khái cK niệm mới Các biến có hệ số tương quan biến tổng phải lớn hơn 0,3,nếu nhỏ hơn 0,3 được coi là biến rác và bị loại bỏ khỏi thang đo. Phân tích nhân tố EFA : Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA họ (Exploratory Factor Analysis, gọi tắt là phương pháp EFA) giúp chúng ta đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Phương pháp phân tích nhân tố EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc ại lẫn nhau (interdependence techniques), nghĩa là không có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau (interrelationships). EFA gĐ dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu. - Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng. SVTH: Phạm Thị Hương 8
nguon tai.lieu . vn