Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TÉ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN N G À N H KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đ ể tài: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỎ PHẦN XUẤT NHẬP KHẤU THỦY SẢN AN GIANG Í T vi ừ viên Ị ,„,.0
  2. MỤC LỤC LỜI M Ở Đ À U Ì C H Ư Ơ N G ì C ơ SỞ L Ý L U Ậ N V Ề P H Â N TÍCH HOẠT Đ Ộ N G SẢN : X U Ấ T KINH DOANH 3 ì KHÁI NIỆM, V A I T R Ò V À N Ộ I DUNG CỦA P H Â N TÍCH HOẠT . ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 3 Ì. Khái niệm 3 2. Vai trò.. 3 3. Nội dung 5 l i . P H Ư Ơ N G PHÁP V À C Á C CHỈ TIÊU TRONG P H Â N TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 6 1. Phương pháp 6 L I . Phương pháp luận 6 Ì .2. Phương pháp tính toán kỹ thuật của phân t c íh 6 1.2.1. Phương pháp chi tiết 7 Ì .2.2. Phương pháp so sánh 8 1.2.3. Phương pháp l ê hoàn (phương pháp số chênh lệch) in 9 2. Các chị tiêu lo 2.1. Các yếu tố sản xuất kinh doanh lo 2.1.1. Lao động lo 2.1.2. Tài sản cố định: lo 2.1.3. Nguyên vật liệu 12 2.2. Chi phí hoạt động kinh doanh 12 2.2.1. Tổng chi phí 12 2.2.2. Các khoản mục chi phí chi tiết 12 2.3. Phân tích tài sản và vốn hoạt động cùa doanh nghiệp 15 2.3.1. Tài sản 15 2.3.2. Nguồn vốn 16 2.3.3. Phân t c các chị số tài chính íh 16 IU. NGUỒN TÀI LIỆU, P H Â N LOẠI V À Y Ê U C À U CỦA C Ô N G T Á C P H Â N TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 21 1. Nguồn tài liệu 21
  3. 2. Phân loại công tác phân tích 24 2.1. Căn cứ theo thời điểm hoạt động kinh doanh 24 2.2. Căn cứ theo nội dung phân tích 24 3. Yêu cầu của công tác phân tích 25 C H Ư Ơ N G H: P H Â N TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA C Ô N G TY C Ổ PHẦN XUẤT NHẬP KHẤU THỦY SẢN AN GIANG 27 ì. GIỚI THIửU KHÁI Q U Á T V Ề C Ô N G TY C Ổ P H À N XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG 27 1. Lịch sử hình thành và phát triển 27 1.1. Thông tin chung 27 1.2. Phạm vi hoạt động 28 2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý 28 l i . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA C Ô N G TY CỔ P H À N XUẤT NHẬP K H Ẩ U THỦY SẢN AN GIANG 33 Ì. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh 33 1.1. Báo cáo tài chính 2005-2007 33 Ì .2. VỊ t í trong ngành r 34 1.3. Thị trường xuất khẩu 35 2. Phân tích các yếu tố sản xuất kinh doanh 36 2.1. Phân tích yếu tố lao động 36 2.2. Phân tích yếu tố tài sản cố định 39 2.3. Phân tích yếu tố nguyên vật liệu 43 3. Phân t c chi phí hoạt động kinh doanh íh 44 3. Ì. Giá vốn hàng bán 44 3.2. Chi phí tài chính 47 3.3. Chi phí bán hàng 48 3.4. Chi phí quản l doanh nghiệp ý 49 4. Phân t c tài sản và vốn hoạt động của doanh nghiệp íh 50 4.1. Phân tích chung về tài sản - nguồn vốn 50 4. Ì Ì. Cơ cấu tài sản . 50 4.1.2. Cơ cấu nguồn vốn 53 4.2. Phân tích các chỉ số tài chính 54
  4. 4.2.1. Khả năng luân chuyển vốn kinh doanh 54 4.2.2. Khả năng thanh toán 58 4.2.3. Phân tích khả năng sinh lời 62 HI. Đ Á N H GIÁ TÌNH HÌNH S À N XUẤT KINH DOANH CỦA C Ô N G TY XUẤT NHẬP K H Â U THỦY SẢN A N GIANG 63 Ì. Diêm mạnh và điểm yếu 63 1.1. Điểm mạnh 63 1.2. Điểm yếu 64 2. Cơ hội và thách thức 65 2.1. Cơ hội 65 2.2. Thách thức 66 C H Ư Ơ N G HI: M Ộ T SỐ BIỆN PHÁP N Â N G CAO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA C Ô N G TY CỔ PHỮN X U Ấ T NHẬP K H Ẩ U THỦY SẢN AN GIANG 67 ì MỤC TIÊU SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NHỮNG N Ă M T Ớ I ..67 . 1. Hoạt động sản xuất, kinh doanh và đầu tư: 67 2. Tiếp thị: 68 3. Tài chính: 68 4. Nhân lực: 69 l i . M Ộ T SỔ Đ Ề XUẤT N Â N G CAO HIỆU QUẢ S À N XUẤT KINH DOANH CỦA C Ô N G TY CỔ P H Â N XUẤT NHẬP K H Ẩ U T H Ủ Y SẢN A N GIANG 69 Ì Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng lao động . 69 2. Thực hiện chính sách tín dụng nới lòng với khách hàng để tăng doanh thu71 3. Giảm chi phí sản xuất 71 4. Xây dựng thương hiệu, mờ rộng thị trường 72 5. Quản lý chất lượng 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
  5. LỞI MỞ ĐẦU Ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự chuyển dịch từ cơ cấu kinh tê nhà nước sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, dựa trên nền tảng nền kinh tể tri thức và x u hướng m ờ cửa, hội nhập vói nên kinh tê toàn cầu. Chính sự chuyển dịch này đã tạo cơ hội và điều kiện thuận lữi cho các doanh nghiệp thuộc khối kinh tế tư nhân phát triển. Song x u hướng này cũng làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu và thách thức mới, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự vận động, vươn lên vưữt qua đưữc những khó khăn, thách thức, tránh nguy cơ bị đào thải bời quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thương trường cần phải nhanh chóng đổi mới, hoạt động có hiệu quả. Các nhà quản lý phải nhanh chóng nắm bắt những tín hiệu của thị trường, tìm kiếm và sử dụng những yếu tố sản xuất hiệu quả v ớ i chi phí thấp nhất, đẩy manh hoạt động tìm kiếm thị trường, huy động và sử dụng vốn một cách hữp lý nhất. Các doanh nghiệp cân năm đưữc những nhân tố ảnh hường, mức độ và x u hướng tác động của từng nhân to đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Điều này chì thực hiện đưữc trên cơ sờ phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc thường xuyên phân tích tình hình hoạt động kinh doanh sẽ giúp các nhà quản lý doanh nghiệp nắm rõ thực trạng, t ừ đó nhận ra những mặt mạnh, mặt yếu, những bất ổn một cách sớm nhất đê có phương án hành động phù họp cho tương lai, đồng thời đề xuất những giải pháp hữu hiệu để ổn định và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lưững doanh nghiệp. Nhận thức đưữc tầm quan trọng của vấn đề trên, em quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài: "Phăn tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phẩn xuất nhập khẩu thủy sản An Giang" Ì
  6. Mục tiêu nghiên cửu: N ộ i dung đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2005-2007 để thấy rõ xu hướng, tốc độ tăng trường và thực trạng của doanh nghiệp, trên co sò đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị giúp cải thiện tình hình tài chính và giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu được vận dầng trong đề tài chủ yếu là phương pháp phân tích, chi tiết, so sánh và tổng hợp số liệu thực tế từ những báo cáo tài chính, báo cáo thuyết minh, bản cáo bạch của công ty và các công ty đối thủ trong ngành. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản A n Giang trong giai đoan 2005-2007 và so sánh v ớ i hoạt động sản xuất kinh doanh của ba công ty trong cùng ngành là Công ty cổ phần thủy sản Nam Việt, Công ty cổ phẩn xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre và Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cửu Long. Đ e tài còn bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Chương ì: C ơ sờ lý luận về phân tích hoạt động kinh doanh Chương l i : Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản A n Giang Chương H I : M ộ t số biện pháp nâng cao hoạt động sản xuất của Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sàn A n Giang Bằng những hiểu biết của mình, cùng v ớ i kiến thức đã được trang bị trong quá trinh học tập, em đã cố gắng hoàn thành đề tài này một cách tốt nhất. Tuy nhiên do sự giới hạn trong kiến thức, đề tài không thể tránh khỏi những sai lầm và hạn chế. Vì vậy, em mong nhận được những nhận xét và chỉ bảo của các thầy cô. 2
  7. C H Ư Ơ N G ĩ: Cơ SỞ LÝ LUÂN VẺ PHÂN TÍCH HOẠT ĐÔNG SẢN XUẤT KINH DOANH ì. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1. Khái niệm Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh hiểu theo nghĩa chung nhất là quá trinh nghiên cứu tất cả các hiện tượng, sự vật có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của con người. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là quá trình phân tích nhằm đánh giá, xem xét việc thực hiện các chi tiêu kinh tế, những mục tiêu đặt ra, từ đó rút ra những tôn tại,tìmnguyên nhân khách quan, chủ quan và để ra biện pháp khác phục. Quá trinh phân tích được tiến hành từ bước khảo sát thực tế đến tư duy trừu tượng, tức là từ việc quan sát thực tế, thu thập thông t i n số liệu, x ử lý phân tích các thông t i n số liệu, tìm nguyên nhân, đến việc đề ra các đắnh hướng hoạt động và các giải pháp thực hiện các đắnh hướng đó. Quá trinh phân tích cũng như kết luận rút ra t ừ phân tích một trường hợp cụ thể nào cũng đều thể hiện tính khoa học và tính nghệ thuật. Sự đúng đắn của nó được xác nhận bằng chính thực tiễn. Vì vậy, trong quá trinh phân tích con người phải nhận thức được thực tế khách quan v ớ i những quy luật của nó, phải có những hiểu biết đầy đủ và có nghệ thuật trong kinh doanh để đề ra những đắnh hướng phù hợp v ớ i thực tế khách quan và đạt được hiệu quả trong thực tế. 2. Vai trò Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm một ví t í quan trọng r trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Đ ó là một công cụ quản lý kinh tế có hiệu quả m à các doanh nghiệp đã sử dụng từ trước t ớ i nay. T u y nhiên, trong cơ chế bao cấp cũ, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh chua phát 3
  8. huy đầy đủ tác dụng bời các doanh nghiệp hoạt động trong sự đùm bọc che chờ của N h à nước. Nhà nước quyết định từ khâu sản xuất, đảm bảo nguyên vật liệu, giá cả đến địa chỉ tiêu thụ sản phồm. Nêu hoạt động thua l ỗ đã có N h à nước lo, doanh nghiệp không phải chịu trách nhiệm vẫn ung dung tồn tại. Trong điều kiện đó, kết quả sản xuất kinh doanh chưa được đánh giá đúng đắn, hiện tượng l ờ i giả l ỗ thật thường xuyên xảy ra. Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, vấn đề đặt lên hàng đầu đối v ớ i mọi doanh nghiệp là hiệu quả kinh doanh. C ó hiệu quả kinh doanh mới có thể đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác, vừa có điều kiện tích lũy và m ờ rộng sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo đời sống cho người lao động và làm tròn nghĩa vụ đối v ớ i Nhà nước. Đ e làm được điều đó, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn biến và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp trong m ố i quan hệ v ớ i môi trường xung quanh và tìm mọi biện pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất hoạt động kinh doanh. Những điều đó chứng tỏ rằng việc tiến hành phân tích một cách toàn diện m ọ i hoạt động của doanh nghiệp là điều hết sức cần thiết và càng có vị tri quan trọng hơn khi chuyển sang nền kinh tế thị trường. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ là điểm kết thúc một chu kỳ kinh doanh m à còn là điếm khỏi đầu của một hoạt động kinh doanh mới. Két quả phân tích của thời kỳ kinh doanh đã qua và dự đoán về điều kiện kinh doanh sắp tới là những căn cứ quan trọng đế doanh nghiệp có thể hoạch định chiến lược phát triển và phương án kinh doanh hiệu quả. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ được tiến hành sau mỗi kỳ kinh doanh m à còn phân tích trước khi tiến hành kinh doanh như phân tích các dự án và tính khả thi, các kế hoạch và các bản thuyết minh, phân tích dự toán, phân tích các luận chứng kinh tế kỹ thuật... Chính hình thức phân 4
  9. tích này sẽ giúp các nhà đầu tư quyết định hướng đầu tư và các dự án đầu tư. Các nhà đầu tư cũng quan tâm đến việc điều hành hoạt động và tính hiệu quả của công tác quản lý, đến khả năng thực hiện bổn phận trong việc vay m ư ợ n , nợ nần và các trách nhiệm khác. Nói tóm lại, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là điều hết sức quan trọng đối với m ọ i doanh nghiệp và các nhà đầu tư. N ó gển liền với hoạt động kinh doanh, là cơ sở của nhiều quyết định quan trọng, và chỉ ra hướng phát triền của doanh nghiệp. 3. N ộ i dung Trong phân tích, kết quả kinh doanh được biểu hiện bằng các chi tiêu kinh tế. N ộ i dung chủ yếu của phân tích là các chỉ tiêu kết quả kinh doanh như: doanh thu bán hàng, giá trị sản xuất, giá thành, l ợ i nhuận... Tuy nhiên, các chỉ tiêu kết quả kinh doanh luôn được phân tích trong m ố i quan hệ v ớ i các điều kiện của quá trình kinh doanh như: lao động, vật tư, tiền vốn. K h i phân tích cần hiểu rõ ranh giới giữa chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu chất lượng. Tùy mục đích phân tích, cần sử dụng các loại chỉ tiêu khác nhau: chỉ tiêu tuyệt đối, chỉ tiêu tương đối, chỉ tiêu bình quân. Chỉ tiêu tuyệt đối dùng để đánh giá quy m ô kết quả kinh doanh hay điều kiện kinh doanh. Chỉ tiêu tương đối dùng trong phân tích các mối quan hệ giữa các bộ phận, các quan hệ kết qua, quan hệ tỷ lệ và x u hướng... Chỉ tiêu bình quân phản ánh trình độ phổ biến của các hiện tượng. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ dừng lại ờ việc đánh giá kết quả kinh doanh thông qua các chì tiêu kinh tế m à còn đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh hường đến kết quả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đó. K h i phân tích, kết quả sản xuất kinh doanh biểu hiện thành các chỉ tiêu kinh tế dưới sự tác động của các nhân tố m ớ i chỉ là quá trình định tính, cần phải lượng hóa các chỉ tiêu và nhân tố ờ những trị số xác định v ớ i độ biến 5
  10. động nhất định. Đ ể thực hiện được công việc cụ thể đó, cần nghiên cứu khái quát các phương pháp phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh. li. P H Ư Ơ N G PHÁP V À C Á C CHỈ TIÊU TRONG P H Â N TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1. Phương pháp LI. Phương pháp luận M ộ t m ô n khoa học ra đời bao giờ cũng có đối tượng nghiên cứu riêng và phương pháp nghiên cứu thích ứng với đởc điểm của đoi tượng nghiên cứu. Đ ố i tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh chính là quá trinh hoạt động của doanh nghiệp. Phương pháp luận của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là cách nhận thức đối với việc nghiên cứu quá trình hoạt động kinh doanh trong m ố i quan hệ biện chứng v ớ i các sự kiện, các hiện tượng kinh tế bao quanh. C ơ sờ phương pháp luận của phân tích này là phép duy vật biện chứng của Các M á c và Ănghen. Ngoài ra cơ sở lý luận của phân tích hoạt động kinh doanh còn là các m ô n học về kinh tế v i m ô , kinh tế vĩ mô, kinh tế học chuyên ngành. K h i nghiên cứu một hiện tượng, một quá trình kinh tế nào đó cần nắm được những đởc trưng kinh tế chung nhất, đồng thời phải nắm được đởc điểm ngành của nơi m à đối tượng đó được hình thành và phát triển. 1.2. Phương pháp tính toán kỹ thuật của phân tích Cùng với sự phát triển của nhận thức các hiện tượng kinh tế, cũng như sự phát triển của các m ô n khoa học kinh tế và toán ứng dụng, hình thành nên các phương pháp tính toán kỹ thuật được sử dụng trong khoa học phân tích kinh tế. Đ e đạt được mục đích của phân tích, có thế sử dụng các phương pháp phân tích khác nhau. M ỗ i phương pháp đều có thế mạnh và hạn chế của nó, đòi hỏi phải có trình độ vận dụng một cách thành thạo m ớ i đạt được mục đích 6
  11. đặt ra. Sau đây là một số phương pháp tính toán kỹ thuật thường dùng phân tích hoạt động kinh doanh. 1.2.1. Phương pháp chi tiết Đây là phương pháp sử dụng rộng rãi trong phân tích hoạt động kinh doanh. M ọ i kết quả kinh doanh đều cần thiết và có thể chi tiết theo các hướng khác nhau. Thông thường, trong phân tích phương pháp chi tiết được thực hiồn theo những hướng sau: Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chi tiêu: Các chỉ tiêu biểu hiồn kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm nhiều bộ phận cấu thành. Từng bộ phận biểu hiồn chi tiết về một khía cạnh nhất định của kết quả kinh doanh. Phân tích chi tiết các chi tiêu cho phép đánh giá một cách chính xác, cụ thế kết quả kinh doanh đạt được. Đây là biồn pháp được sử dụng rộng rãi trong phân tích mọi mặt kết quả hoạt động kinh doanh. Chi tiết theo thời gian: Kết quả sản xuất kinh doanh bao g i ờ cũng là kết quả của một quá trình. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, tiến độ thực hiồn quá trình đó toong từng đơn vị thời gian thường không đồng đều. Viồc phân tích chi tiết theo thời gian giúp ta đánh giá được x u hướng, tốc độ phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh qua các thòi kỳ khác nhau, t ừ đó tìm nguyên nhân và giải pháp có hiồu quả cho công viồc kinh doanh. Chi tiết theo địa điểm: Két quả sản xuất kinh doanh được thực hiồn bởi các phân xưởng, tổ, đội sàn xuất hay các cửa hàng, trạm, trại, xí nghiồp trực thuộc doanh nghiồp. Phân tích chi tiết theo địa điểm, giúp đánh giá kết quả viồc thực hiồn hạch toán kinh tế nội bộ. Thông qua các chỉ tiêu khoán khác nhau cho các bộ phận để đánh giá mức khoán đã hợp lý chưa và thực hiồn các mức khoán như thế nào. Cũng thông qua viồc thực hiồn mức khoán m à phát hiồn các bộ phận tiên tiến hoặc lạc hậu trong viồc thực hiồn các mục tiêu kinh doanh, khai thác các khả năng tiềm tàng về sử dụng vật tư, lao động, tiền v ố n trong kinh doanh. Chi tiết theo địa điểm còn được hiểu là theo từng vị t í khác r 7
  12. nhau trong tiêu thụ sản phẩm như theo từng vùng, theo từng địa phương, từng loại thị trường. Toàn bộ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được tổng họp từ các địa điểm trên. 1.2.2. Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh là phương pháp sử dụng lâu đời phổ biến nhất. So sánh trong phân tích là đoi chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tê đã được lượng hóa có cùng nội dung, cùng tính chất tương tự đế xác định xu hưởng, mức độ biến động của các chỉ tiêu. N ó cho phép chúng ta tổng hợp được nhũng nét chung, tách ra được nhỗng nét riêng của các hiện tượng được so sánh trên cơ sờ đó đánh giá được các mặt phát triển hay kém phát triền, hiệu quả hay không hiệu quả, để tìm ra các giải pháp quản lý tối ưu trong m ỗ i trường hợp cụ thể. Vì vậy, để tiến hành so sánh bắt buộc phải giải quyết nhỗng vấn đề cơ bản như xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh, mục tiêu so sánh. Số gốc để so sánh tùy thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích m à ta xác định để so sánh và do đó có nhiều dạng so sánh khác nhau. So sánh các số liệu thực hiện v ớ i các số liệu định mức, kế hoạch, so trong phương án giúp ta đánh giá mức độ biến động so v ớ i mục tiêu đề ra. So sánh số liệu kỳ này v ớ i số liệu kỳ trước ( năm trước, quý trước, tháng trước) giúp ta nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng của hiện tượng. So sánh số liệu của thời gian này v ớ i số liệu cùng kỳ của thời gian trước giúp ta nghiên cứu nhịp điệu thực hiện kinh doanh trong từng khoảng thời gian. So sánh số liệu thực hiện v ớ i các thông số kinh tế kỹ thuật trung bình hoặc tiên tiến giúp ta đánh giá được mức độ phấn đấu của doanh nghiệp. 8
  13. So sánh số liệu của doanh nghiệp mình v ớ i doanh nghiệp tương đương, điển hình hoặc doanh nghiệp thuộc đối thủ cạnh tranh giúp ta đánh giá được mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp. So sánh số liệu thực tế v ớ i mức hợp đồng đã ký, tổng nhu cầu... giúp ta biêt được khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trưọng. So sánh các thông số kinh tế kỹ thuật của các phương án kinh tế khác nhau giúp ta lựa chọn được phương án tối ưu. 1.2.3. Phương pháp liên hoàn (phươngpháp số chênh lệch) Một chỉ tiêu kinh tế chịu sự tác động của nhiều nhân tố. Ví dụ chỉ tiêu doanh số bán hàng của một công ty í nhất chịu ảnh hưọng trực tiếp bởi hai t yếu tố là khối lượng bán hàng và giá bán hàng hóa. Cho nên thông qua phương pháp thay thế liên hoàn cho phép các nhà phân tích nghiên cứu mức độ ảnh hưọng của tùng nhân tố lên chỉ tiêu cần phân tích. Phương pháp thay thê liên hoàn là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên chi tiêu phân tích băng cách thay thê lân lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị gốc sang kỳ phán tích đê xác định trị sô của chỉ tiêu khi nhân tể đó thay đổi. Sau đó so sánh trị số của chỉ tiêu vừa tính được với trị số của chỉ tiêu k h i chưa có biến đổi của nhân tố cần xác định sẽ tính được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó. Nguyên tắc sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn: - Xác định đầy đủ các nhân tố ảnh hưọng lên chỉ tiêu kinh tế phân tích và thể hiện m ố i quan hệ các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích bằng một công thức nhất định. - Sắp xếp các nhân tố ảnh hưọng trong công thức theo trình t ự nhất định và chú ý: • Nhân tố lượng thay thế trước, nhân tố chất lượng thay thế sau. • Nhân tố khối lượng thay thế trướng, nhân tố trọng lượng thay thế sau • Nhân tố ban đầu thay thế trước, nhân tố thứ phát thay thế sau. 9
  14. - Xác định ảnh hường của nhân tố nào thì lấy kết quả tính toán của bước trước đê tính mức độ ảnh hường và cố định các nhân tố còn lại. 2. Các chỉ tiêu 2.1. Các yếu tố sản xuất kinh doanh Các yếu tố sản xuất kinh doanh bao gồm: lao động, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu. Các yếu tố này phải được sử dựng cân đối, hài hòa trong quá trình sản xuất kinh doanh thì mới đảm bảo đem lại kết quả sản xuất cao, chi phí sản xuất thấp, do vậy hiệu quả kinh doanh m ớ i cao được. Nếu việc tô chức quản lý không tốt, không đồng bộ, mất cân đối giữa các yêu tô sẽ dân đến kết quả sản xuất bị hạn chế ở nơi mất cân đối đó và ảnh hường đến hiệu quả nói chung. 2.1.1. Lao động Số lượng và chất lượng lao động là yếu tố cơ bản của sản xuất và đóng vai trò quyết định năng lực sản xuất của doanh nghiệp, v ề số lượng, đòi hỏi phải có số lượng công nhân viên thích ứng v ớ i cơ cấu hợp lý, tỷ lệ lao động gián tiếp vừa phải và phải dành phần chủ yếu cho lao động trực tiếp. v ề chất lượng, cần chú ý bậc thợ bình quàn của từng loại thợ và số lượng loại thợ bậc cao và trình độ nghiệp vự chuyên m ô n của nhân viên quản lý. Do vậy, khi phân tích cần đưa ra các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng lao động. về số lượng, cần xem xét lượng lao động tham gia vào quá trinh sản xuất kinh doanh. Tổng số, cơ cấu lao động của công ty thay đổi như thế nào qua các kỳ. Đ ể đánh giá chất lượng lao động thì cần Hên hệ v ớ i quy m ô sản xuất, từ đó biết được năng suất lao động và mức độ hiệu quả trong việc quản lý lao động của công ty. 2.1.2. Tài sản cố định: Tài sản cố định ờ các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau như: • Tài sản cố định hữu hình 10
  15. • Tài sản cố định vô hình • Tài sản cố định thuê tài chính N ộ i dung phân tích ờ đây chỉ đề cập đến tài sản cố định hữu hình, tài sản chủ yếu có tính chất vật chất, có giá trị lớn và thòi gian sử dụng lâu dài. Các hệ số phân tích tình hình trang bị tài sản cố định Hệ số tăng (giảm) tài sản cố định dùng để đánh giá quy m ô tài sản cố định thay đổi trong kự. Hệ số này càng lớn chứng tỏ tài sản cố định của doanh nghiệp có sự thay đổi đáng kể. Nếu giá trị tài sản tăng trong kự là tài sản cố định mới và giảm trong kự là tài sản cố định cũ, lạc hậu thì tài sản cố định của doanh nghiệp được đổi mới, tiên tiến. K h i sử dụng chỉ số này cần xem xét đến chu kự kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ số tăng Giá trị T S C Đ tăng ( giảm) trong kự ( giảm) tài sản cố định Giá trị T S C Đ bình quân trong kự Hệ số hao m ò n tài sản cho biết tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định. Hệ số này càng tiến gần đến Ì chứng tỏ tài sản cố định của doanh nghiệp đã được khấu hao gàn hết, trở nên lạc hậu và doanh nghiệp sắp phải thay mới. Ngược lại, hệ so này thấp chứng tỏ tài sản cố định của doanh nghiệp mới được ừang bị và có khả năng là hiện đại, tiên tiến. Hệ số hao m ò n tài Giá trị hao m ò n của T S C Đ sản cố định ~~ Nguyên giá của T S C Đ Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định Trang bị tài sản cố định là bước đầu quan trọng nhằm đảm bảo cơ sờ vật chất kỹ thuật cho sản xuất, nhưng sử dụng tài sản cố định sao cho hiệu quả mới là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp. Vì thế, nhà phân tích cần phải phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định một cách toàn diện về số lượng, thời gian và công suất sử dụng. li
  16. Chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chung tình hình sử dụng tài sản cố định là hiệu suất sử dụng tài cố định. Hiệu suất sử dụng Doanh thu tài sản cố định Nguyên giá T S C Đ bình quân Chi tiêu này cho biết, Ì đồng nguyên giá tài sản cố định làm ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng hiệu quả máy móc, thiết bị, đem lại doanh thu cao. 2.1.3. Nguyên vội liệu Nguyên vật liệu là mựt trong ba yếu tố cơ bản của sản xuất. Việc cung cấp nguyên vật liệu đầy đủ, kịp thòi, đồng bự và có chất lượng là điệu kiện có tính chất tiền đề cho sự liên tục của quá trình sản xuất. Đ ả m bảo nguyên vật liệu như thế nào thì việc tạo ra sản phẩm cũng như thế. số lượng, chất lượng, tính đồng bự của sản phẩm phụ thuực trước tiên vào số lượng, chất lượng và tính đồng bự trong việc đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất. Tiến đự sản xuất, nhịp điệu sản xuất phụ thuực vào tính kịp thời và nhịp điệu trong việc đảm bảo nguyên vật liệu. Ngoài ra việc sử dụng tiết kiệm hay lãng phí, giá thành sản phẩm cao hay thấp, hiệu quả kinh doanh như thế nào cũng phụ thuực vào việc đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất. 2.2. Chi phí hoạt động kinh doanh 2.2.1. Tổng chi phí Chỉ tiêu tổng chi phí là chỉ tiêu tuyệt đối nói lên quy m ô của chi phí. Chỉ tiêu này phản ánh toàn bự chi phí phát sinh có liên quan đến sự tồn tại và hoạt đựng của doanh nghiệp. Tổng chi phí bao gồm chi phí giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí cố định và chi phí quản lý doanh nghiệp. 2.2.2. Các khoản mục chi phi chi tiết Giá vốn hàng bán bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung như chi phí khấu hao, chi phí dụng cụ sàn 12
  17. xuất... Đây là những chi phí trực tiếp trong quá trinh sản xuất, hĩnh thành nên giá thành sản phẩm. Trong đó, chi phí nguyên vật liệu và nhân công trực tiếp là những chi phí khả biến, còn chi phí sản xuất chung bao gồm cả chi phí khả biến và chi phí bất biế Tỷ trọng giá vốn hàng bán cho biết trong Ì đồng n. doanh thu thì chi phí sản xuất trực tiếp ra sản phẩm chiếm mấy phần. Chỉ tiêu này càng bé chứng tỏ chi phí sản xuất trực tiếp thấp và sản phẩm có khả năng đem lại nhiều lới nhuận cho doanh nghiệp. Tỷ trọng giá Giá vốn hàng bán vốn hàng bán Doanh thu Chi phí bán hàng phản ánh các chi phí phát sinh trong quá trinh tiêu thụ sản phàm, hàng hóa, lao vụ bao gồm chi phí đóng gói, vận chuyển, giới thiệu, bảo hành sản phẩm... Chi phí này bao gồm các tiểu khoản: • Chi phí nhân viên • Chi phí vật liệu bao bì • Chi phí dụng cụ đồ dùng • Chi phí khấu hao tài sản cố định • Chi phí dịch vụ mua ngoài • Chi phí bằng tiền khác Tỷ trọng chi Chi phí bán hàng phí bán bàng Doanh thu Chỉ tiêu này cho biết để tạo Ì đồng doanh thu thì doanh nghiệp phải chi bao nhiêu cho việc bán hàng, đưa sản phẩm tới tay người mua. Chỉ tiêu này càng bé chứng tỏ doanh nghiệp quản lý hiệu quả các chi phí liên quan đến việc bán hàng. 13
  18. Chi phí quản lý doanh nghiệp phản ánh các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp bao gồm các chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính, chi phí chung khác liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Chi phí này bao gồm các tiểu khoan mục sau: • Chi phí nhân viên quản lý • Chi phí vật liệu quản lý • Chi phí đồ dùng văn phòng • Chi phí khấu hao tài sản cố định • Thuế, phí và lệ phí • Chi phí dịch vụ mua ngoài • Chi phí dự phòng • Chi phí bằng tiền khác Tỷ trọng chi phí quản Chi phí quản lý lý doanh nghiệp Doanh thu Tỷ trọng này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thì doanh nghiệp phải chi ra bao nhiêu cho việc quản lý doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể vận hành một cách đồng bộ. Chẹ tiêu này càng bé chứng tỏ bộ máy quản lý của doanh nghiệp là tập trung, gọn nhẹ và hiệu quả. Ngược lại, nếu chẹ tiêu này lớn thì có thể bộ máy quàn lý của công ty quá cồng kềnh, bị phân tán. Chi phí tài chính là những khoản chi phí cho việc sử dụng v ố n của doanh nghiệp. Chi phí tài chính bao gồm chi phí l i vay, l ỗ do chênh lệch tỷ ã giá và các chi phí bằng tiền khác. Tỷ trọng chi phí tài chính cho biết để tạo ra Ì đồng doanh thu thì doanh nghiệp phải trả bao nhiêu tiền l i cho bên cung ã cấp vốn nợ của doanh nghiệp. Chẹ tiêu này càng bé chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng hiệu quả nguồn vốn đi vay, v ớ i chi phí sử dụng vốn thấp. 14
  19. Tỷ trọng chi Chi phí tài chính phí tài chính Doanh thu 2.3. Phân tích tài sản và vốn hoạt động của doanh nghiệp 2.3.1. Tài sản Tài sản của doanh nghiệp là toàn bộ phương tiện vật chất và phi vật chất phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời. Việc phân tích tài sản của doanh nghiệp giúp đánh giá xem liệu việc sử dụng nguồn vợn để phân bổ vào các loại tài sản của doanh nghiệp có cân bằng hay không. Tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản lưu động và tài sản dài hạn. • Tài sán lim động và đẩu tư ngan hạn Tài sản lưu động được sử dụng một lần trong quá trình sản xuất kinh doanh, muợn tô chức kỳ kinh doanh mới thì phải mua sam lại toàn bộ tài sản lưu động trừ một phần tư liệu lao động. Sau mỗi lần sử dụng, tài sản lưu động bị thay đổi hình dạng ban đầu. Trị giá tài sản lưu động hạch toán hết một lần vào giá trị sản phẩm hàng hóa, vào chi phí hàng hóa, sau m ỗ i quá trình sản xuất kinh doanh. Tợc độ luân chuyển của tài sản lun động nhanh hơn nhiều so với tài sản cợ định. Tài sản lưu động bao gồm: Tiền và tương đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, hàng tồn kho, phải thu và tài sản lun động khác. • Tài sản co định và đâu tư dài hạn Tài sản cợ định là những tài sản có thời gian sử dụng dài, tham gia nhiều lần vào kỳ hoạt động kinh doanh m à vẫn g i ữ nguyên được hình thái hiện vật ban đầu. Trong quá trình sử dụng tài sản cợ định bị hao m ò n dưới dạng: hao m ò n hữu hình và hao m ò n vô hình. Chi phí sử dụng tài sản cợ định hạch toán vào chi phí kinh doanh sản phẩm dưới dạng khấu hao tài sản cợ định. Giá trị tài sản cợ định được chuyển nhiều lần vào giá trị sản phẩm hàng 15
nguon tai.lieu . vn