Xem mẫu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. TRƯƠNG TẤN QUÂN

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Việt Nam đã và đang phát triển nền kinh tế thị trường, với các chính sách kinh
tế mở và chiến lược tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Phát triển kinh tế thị trường đã,

uế

đang và sẽ đặt nền kinh tế nước ta nói chung và các doanh nghiệp nói riêng đối diện
với những thách thức, khó khăn trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt mang tính

tế
H

quốc tế nhằm giành giật khách hàng và mở rộng thị trường ngay trong nước cũng như

thế giới. Để cạnh tranh thắng lợi, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mình thì đòi
hỏi các doanh nghiệp phải luôn tự đổi mới sao cho phù hợp với xu thế chung của xã

h

hội. Chỉ có những doanh nghiệp tổ chức quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của

in

mình một cách có hiệu quả thì mới có thể tồn tại và phát triển được.Vì thế hiệu quả sản
xuất kinh doanh là vấn đề vô cùng quan trọng đối với mọi doanh nghiệp, không một

cK

doanh nghiệp nào hoạt động mà không tính đến hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh
doanh. Thông qua việc xem xét đánh giá những chỉ tiêu của những năm trước sẽ giúp

họ

cho ban lãnh đạo thấy được những mặt tích cực cần phát huy, những mặt tiêu cực cần
phải hạn chế, xóa bỏ, tìm ra các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất. Từ đó, nhà
quản trị hay ban lãnh đạo sẽ có những quyết định, những định hướng cho tương lai của

Đ
ại

doanh nghiệp phù hợp với sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước, tăng khả năng
cạnh tranh cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát triển bền vững.
Hòa chung với xu thế đổi mới và phát triển của cả nước, những năm qua công

ng

ty TNHH Dịch vụ dầu khí tổng hợp Quảng Bình đã không ngừng nổ lực để phát triển,
thay đổi để phù hợp với môi trường hiện nay và đạt được những kết quả đáng kể, dẫn

ườ

chứng là trong những năm qua lợi nhuận của công ty tăng qua hằng năm, quy mô hoạt
động sản xuất, dịch vụ mở rộng, công ty đã tuyển thêm nhiều lao động có chuyên môn

Tr

nghề nghiệp hơn… đã không ngừng nổ lực để phát triển và đạt được những kết quả
đáng kể. Song vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty hiện tại vẫn chưa cao,
kết quả đạt được chưa tương xứng với khả năng và nguồn lực hiện có của công ty.Vì
thế nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một trong những vấn đề rất đáng quan
tâm hiện nay ở công ty.

SVTH: MAI NGỌC BÍCH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. TRƯƠNG TẤN QUÂN

Xuất phát từ những vấn đề đặt ra ở trên tôi đã chọn đề tài: “Phân tích hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty Cảng Dịch vụ dầu khí tổng hợp Quảng Bình” làm
khóa luận tốt nghiệp của mình.

2. Mục tiêu của đề tài

uế

2.1. Mục tiêu chung

Nhằm để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty và góp phần thúc

tế
H

đẩy công ty phát triển bền vững trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể

Để đạt được mục tiêu trên, đề tài có các mục tiêu cụ thể sau:

h

- Hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản về hoạt động sản xuất kinh doanh của

in

doanh nghiệp.

- Phân tích và đánh giá kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Cảng

cK

Dịch vụ dầu khí tổng hợp Quảng Bình trong giai đoạn 2011 đến 2013.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh mà cụ thể là các
nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

họ

- Đề xuất các phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty trong thời gian tới.

Đ
ại

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: là các vấn đề liên quan đếnhoạt động kinh doanh của
công ty TNHH Cảng Dịch vụ Dầu khí Tổng hợp Quảng Bình.

ng

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh

ườ

doanh đựa trên số liệu kế toán 3 năm 2011-2013 của công ty TNHH Cảng Dịch vụ

Tr

Dầu khí tổng hợp Quảng Bình.
+ Phạm vi không gian: Công ty TNHHCảng Dịch vụ dầu khí tổng hợp Quảng

Bình và môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu.
+ Tài liệu thứ cấp: số liệu được lấy từ phòng kế toán + internet + sách báo.

SVTH: MAI NGỌC BÍCH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. TRƯƠNG TẤN QUÂN

+ Tài liệu sơ cấp: Được thu thập thông qua điều tra toàn bộ 100 CBCNV trong
Công ty với phiếu điều tra được thiết kế từ trước với 5 nội dung: Nguồn lực, Phân tích
hoạt động kinh doanh, Công tác lập kế hoạch kinh doanh, Công tác điều hành, Đánh
giá chung.

uế

Hình thức điều tra là gữi phiếu điều tra trực tiếp đến tận tay từng cán bộ công
nhân viên trong Công ty.

tế
H

4.2. Phương pháp phân tích số liệu
4.2.1.Thống kê mô tả

Được sử dụng để mô tả các chỉ tiêu về nguồn lực và các chỉ tiêu về kết quả và
hiệu quả kinh doanh của đơn vị.

in

h

4.2.2. Thống kê so sánh
a) Phương pháp so sánh

một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc).

cK

Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh

+ Phương pháp so sánh tuyệt đối: Là hiệu số của cả hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ

họ

phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc.

Chênh lệch tuyệt đối = Số kỳ phân tích – số kỳ gốc

Đ
ại

+ Phương pháp số tương đối: Là tỷ lệ phần trăm % của chỉ tiêu kỳ phân tích so
với chỉ tiêu gốc thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so
với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.

ng

b) Phương pháp thay thế liên hoàn: Là phương pháp phân tích được sử dụng
để xác định (tính) mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết qủa kinh tế khi các

ườ

nhân tố ảnh hưởng này có quan hệ tích số, thương số hoặc kết hợp cả tích và thương
với kết quả kinh tế.

Tr

c) Phương pháp dãy số thời gian: được sử dụng để phân tích mức độ biến động

của các chỉ tiêu kết quả cũng như hiệu quả kinh doanh qua thời gian.
4.2.3. Phương pháp đồ thị thống kê
Được sử dụng để chỉ ra một cách khái quát về xu hướng phát triển cơ bản của
các chỉ tiêu, làm cho luận văn thêm phần hấp dẫn và sinh động từ đó làm cho người
đọc lĩnh hội được vấn đề chủ yếu một cách dễ dàng hơn

SVTH: MAI NGỌC BÍCH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. TRƯƠNG TẤN QUÂN

4.2.4. Phương pháp phân tích phương sai ANOVA
(Công cụ hỗ trợ: Phần mềm phân tích số liệu thống kê SPSS 18.0). Phương
pháp này dùng để kiểm định sự khác nhau về giá trị trung bình về ý kiến đánh giá của
các nhóm cán bộ theo các yếu tố có hay không sự khác biệt khi tả lời phỏng vấn.

uế

4.2.5. Phương pháp kiểm định T-test
Phương pháp này dung để kiểm định trung bình của tổng thể với một giá trị cụ

tế
H

thể.

Tất cả các phương pháp trên đây đều dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

biện chứng, xem xét chủ đề nghiên cứu theo quan điểm toàn diện và phát triển.

SVTH: MAI NGỌC BÍCH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. TRƯƠNG TẤN QUÂN

PHẦN 2.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ CẦN
NGHIÊN CỨU
1.1.1. Một số vấn đề chung về phân tích hoạt động kinh doanh
1.1.1.1. Khái niệm

uế

1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

tế
H

“Phân tích, hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ sự và hiện tượng trong

mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng đó”. (PGS.TS.
Phạm Thị Gái - Phân tích hoạt động kinh doanh, 2004 - NXB Thống kê, Hà Nội.,

h

trang 5).

in

“Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ
quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm năng cần khai thác ở

cK

doanh nghiệp, trên cơ sở đề ra các phương án và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”. (TS. Trịnh Văn Sơn, 2005 – Phân tích

họ

hoạt động kinh doanh, Đại học Kinh tế Huế, trang 9)

Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của con người. Ban đầu, trong điều kiện sản xuất kinh doanh chưa phát triển, yêu cầu

Đ
ại

thông tin cho quản lý doanh nghiệp chưa nhiều, chưa phức tạp, công việc phân tích
cũng được tiến hành chỉ là những phép tính cộng trừ đơn giản. Khi nền kinh tế càng
phát triển, những đòi hỏi về quản lý kinh tế không ngừng tăng lên.Để đáp ứng nhu cầu

ng

quản lý kinh doanh ngày càng cao và phức tạp, phân tích hoạt động kinh doanh được
hình thành và ngày càng được hoàn thiện với hệ thống lý luận độc lập.

ườ

Phân tích như là hoạt động thực tiễn, vì nó luôn đi trước quyết định và là cơ sở

cho việc ra quyết định. Phân tích kinh doanh như là một ngành khoa học, nó nghiên

Tr

cứu một cách có hệ thống toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh để từ đó đề xuất
những giải pháp hữu hiệu cho mỗi doanh nghiệp.
Như vậy, phân tích kinh doanh là quá trình nhận biết bản chất và sự tác động

của các mặt của hoạt động kinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều

SVTH: MAI NGỌC BÍCH

nguon tai.lieu . vn