Xem mẫu

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ****** uê ́ ́H tê h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP in ̣c K PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ CÂN ho BẰNG GIỮA CÔNG VIỆC VÀ GIA ĐÌNH CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG HOÀNG – QUẢNG TRỊ ại Đ ̀n g ươ VÕ THỊ OANH Tr NIÊN KHÓA: 2015-2019
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ****** uê ́ ́H tê h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC in ̣c K PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ CÂN ho BẰNG GIỮA CÔNG VIỆC VÀ GIA ĐÌNH CỦA NHÂN VIÊN ại CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG HOÀNG – QUẢNG TRỊ Đ ̀n g Giảng viên hướng dẫn : ThS. Trần Nam Cường ươ Họ và tên sinh viên : Võ Thị Oanh Lớp : K49A-QTKD Tr Mã sinh viên : 15K4021129 Huế, Tháng 01/2019
  3. Lời Cảm Ơn Để hoàn thành đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống gia đình của nhân viên Công ty Cổ phần Hương Hoàng - Quảng Trị”, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ. Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu nhà trường, Khoa Quản Trị Kinh Doanh, cùng toàn thể các thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Huế, đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn quý giá cho em trong thời gian uê ́ học vừa qua. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Th.S Trần Nam Cường – Giáo viên ́H hướng dẫn em trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài khóa luận. Với sự tâm huyết và quan tâm rất lớn, thầy đã dành nhiều thời gian để chỉ bảo, hướng dẫn em một cách tê nhiệt tình, truyền đạt những kiến thức bổ ích giúp em hoàn thành khóa luận một h cách tốt nhất. in Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên Công ty Cổ phần ̣c K Hương Hoàng – Quảng Trị đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập, nắm bắt tình hình thực tế. Đặc biệt, cảm ơn chị Nguyễn Thị Quỳnh Trang đã tận tình giúp đỡ, cung cấp nhiều thông tin quan trọng làm cơ sở ho cho em hoàn thành đề tài. Cuối cùng, em xin trân trọng cảm ơn những người thân trong gia đình và toàn ại thể bạn bè đã quan tâm, động viên, giúp đỡ và đóng góp ý kiến chân thành giúp em Đ hoàn thiện tốt luận văn. g Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng do kiến thức và thời gian hạn chế nên khóa luận ̀n không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, ươ anh chị và bạn bè. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Tr Huế, Tháng 01 năm 2019 Sinh viên Võ Thị Oanh
  4. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Nam Cường DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa EFA: Exploring Factor Analysing – Phân tích nhân tố khám phá TG: Thời gian làm việc AL: Áp lực công việc KOD: Sự không ổn định nghề nghiệp uê ́ KS: Kiểm soát công việc ́H HT: Hỗ trợ tại nơi làm việc tê CB: Cân bằng giữa công việc và cuộc sống gia đình h SPSS: Statistical Package for the Social Sciences – Chƣơng trình phân tích in thống kê khoa học ̣c K CTCP Công ty Cổ phần ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Võ Thị Oanh
  5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Nam Cường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1 uê ́ 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................. 2 ́H 2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................................ 2 2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................................ 2 tê 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 3 h 3.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................. 3 in 3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 3 ̣c K 4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................... 3 4.1. Quy trình nghiên cứu............................................................................................... 3 ho 4.2. Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................................. 3 4.3. Phương pháp thu thập tài liệu.................................................................................. 4 ại 4.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu .................................................................. 7 Đ 5. Cấu trúc đề tài......................................................................................................... 10 g PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ ̀n ươ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................................... 11 1.1. Cơ sở lý luận.......................................................................................................... 11 Tr 1.1.1. Khái niệm cân bằng giữa công việc và cuộc sống.............................................. 11 1.1.2. Các yếu tố yêu cầu công việc ảnh hưởng đến cân bằng công việc - gia đình .... 13 1.1.2.1. Thời gian làm việc (Working time). ................................................................ 14 1.1.2.2. Yêu cầu về áp lực công việc (Psychological job demands) ............................ 15 1.1.2.3. Sự không ổn định nghề nghiệp (job insecurity) .............................................. 16 1.1.3. Các yếu tố nguồn lực công việc ảnh hƣởng đến cân bằng công việc - gia đình 17 1.1.3.1. Kiểm soát công việc (Job control)................................................................... 17 1.1.3.2. Hỗ trợ tại nơi làm việc (Social support at work) ............................................. 17 SVTH: Võ Thị Oanh
  6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Nam Cường 1.1.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu ................................ 18 1.1.4.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất ............................................................................ 18 1.1.4.2. Các giả thuyết nghiên cứu ............................................................................... 19 1.2. .Cơ sở thực tiễn...................................................................................................... 20 1.2.1. Một số công trình nghiên cứu liên quan ............................................................. 20 1.2.1.1. Nghiên cứu của GS. Matthew Sanders............................................................ 20 1.2.1.2. Nghiên cứu của Nhâm Phong Tuân và Nguyễn Thu Hà (2013) ..................... 20 1.2.1.3. Nghiên cứu của Trần Hoàng Nguyên (2014) .................................................. 20 uê ́ 1.2.1.4. Nghiên cứu của Mathew và Panchanatham (2011)......................................... 21 ́H 1.2.2. Thực trạng của vấn đề cân bằng giữa công việc và gia đình tại Việt Nam ..... 21 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ CÂN BẰNG tê GIỮA CÔNG VIỆC VÀ GIA ĐÌNH CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CÔNG TY CỔ h PHẦN HƯƠNG HOÀNG .......................................................................................... 25 in 2.1. Tổng quan về CTCP Hương Hoàng ...................................................................... 25 ̣c K 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của CTCP HƯƠNG HOÀNG. ....................... 25 2.1.3. Tình hình phát triển của công ty Cổ phần Hương Hoàng .................................. 28 ho 2.1.3.1. Đặc điểm về nhân lực qua các năm của công ty Cổ phần Hương Hoàng ....... 28 2.1.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP Hương Hoàng giai đoạn 2015-2017 ại .......................................................................................................................................29 Đ 2.2. Kết quả nghiên cứu................................................................................................ 31 g 2.2.1. Thống kê mô tả mẫu ........................................................................................... 31 ̀n 2.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo và sự phù hợp của dữ liệu nghiên cứu........ 35 ươ 2.2.2.1. Kiểm định thang đo bằng độ tin cậy Cronbach’s Anlpha ............................... 35 Tr 2.2.2.2. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) .......................... 39 2.2.3. Kiểm định giả thuyết và mô hình nghiên cứu thông qua phân tích hồi quy ...... 45 2.2.3.1. Ma trận hệ số tương quan giữa các biến.......................................................... 45 2.2.3.2. Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính ..................................................... 46 2.2.3.3. Các giả thuyết: ................................................................................................. 47 2.2.3.4. Kiểm định giá trị độ phù hợp........................................................................... 47 2.2.3.5. Kiểm định F ..................................................................................................... 48 2.2.3.6. Giả định về phân phối chuẩn của phần dư ...................................................... 48 SVTH: Võ Thị Oanh
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Nam Cường 2.2.3.7.Kết quả phân tích hồi quy đa biến và đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố ............................................................................................................. 50 2.2.4.Kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố thông qua kiểm định One Sample T-Test .......................................................................................................................................54 2.2.4.1. Kiểm định One Sample T-Test đối với biến thời gian làm việc...................... 55 2.2.4.2. Kiểm định One Sample T-Test đối với biến áp lực làm việc .......................... 55 2.2.4.3. Kiểm định One Sample T-Test đối với biến sự không ổn định nghề nghiệp.. 56 2.2.4.4. Kiểm định One Sample T-Test đối với biến kiểm soát công việc................... 57 uê ́ 2.2.4.5. Kiểm định One Sample T-Test đối với biến hỗ trợ tại nơi làm việc ............... 58 2.2.4.6. Kiểm định One Sample T-Test đối với biến cân bằng .................................... 59 ́H CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ CÂN BẰNG GIỮA tê CÔNG VIỆC VÀ CUỘC SỐNG GIA ĐÌNH CHO NHÂN VIÊN. ........................ 63 h 3.1. Định hướng ............................................................................................................ 63 in 3.2. Giải pháp................................................................................................................ 64 ̣c K 3.2.1. Nhóm giải pháp về thời gian làm việc................................................................ 64 3.2.3. Nhóm giải pháp về sự không ổn định nghề nghiệp ............................................ 65 ho 3.2.4. Nhóm giải pháp về kiểm soát công việc............................................................. 65 3.2.5. Nhóm giải pháp về hỗ trợ tại nơi làm việc ......................................................... 66 ại PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 67 Đ 1. Kết luận..................................................................................................................... 67 g 2. Kiến nghị .................................................................................................................. 69 ̀n 2.1. Đối với công ty ...................................................................................................... 69 ươ 2.2. Đối với nhân viên .................................................................................................. 70 Tr DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH: Võ Thị Oanh
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Nam Cường DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu .................................................................................... 3 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty CP Hương Hoàng .................... 26 Sơ đồ 2.2 Kết quả mô hình hồi quy.............................................................................. 52 Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất......................................................................... 19 Hình 1.2: Mô hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức về sự cân bằng giữa uê ́ công việc và cuộc sống của Mathew và Panchanatham (2011) ................................... 21 ́H Hình 1.3: Khảo sát cân bằng công việc – gia đình của người lao động TP. Hồ Chí Minh...............................................................................................................................22 tê Hình 1.4: Khảo sát trả lương theo thời gian của người lao động TP. Hồ Chí Minh .... 24 h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Võ Thị Oanh
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Nam Cường DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Tình hình lao động của Công ty Cổ phần Hương Hoàng trong giai đoạn 2015-2017 ....................................................................................................................... 28 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Hương Hoàng giai đoạn 2015 – 2017 ............................................................................................................ 30 Bảng 2.3: Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo cân bằng công việc - gia đình (CB) .. 35 Bảng 2.4: Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo Thời gian làm việc (TG) Cronbach’s uê ́ Alpha = 0.783 .................................................................................................................. 36 ́H Bảng 2.5: Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo áp lực công việc (AL) Cronbach’s Alpha = 0.789 .................................................................................................................. 36 tê Bảng 2.6: Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo sự không ổn định nghề nghiệp (KOD) .... 37 h Bảng 2.7: Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo kiểm soát công việc (KS) ................. 38 in Cronbach’s Alpha = 0.780 .............................................................................................. 38 ̣c K Bảng 2.8: Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo hỗ trợ tại nơi làm việc (HT) ............. 38 Cronbach’s Alpha = 0.753 .............................................................................................. 38 ho Bảng 2.9: Kết quả kiểm định KMO – Bartlett đối với biến độc lập .............................. 39 ại Bảng 2.10: Ma trận nhân tố ảnh hưởng đến cân bằng công việc – gia đình .................. 41 Bảng 2.11: Kết quả kiểm định KMO and Bartlett’s Tets biến phụ thuộc ..................... 42 Đ Bảng 2.12: Ma trận nhân tố cân bằng công việc - gia đình (CB) .................................. 43 g Bảng 2.13: Hệ số tương quan ......................................................................................... 46 ̀n ươ Bảng 2.14: Kiểm định giá trị độ phù hợp của mô hình .................................................. 47 Bảng 2.15: Kiểm định F về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính...................... 48 Tr Bảng 2.16: Kết quả phân tích hồi quy đa biến ............................................................... 50 Bảng 2.17: Kết quả kiểm định các giả thuyết ................................................................ 54 Bảng 2.18: Kết quả chạy kiểm định One Sample T-Test đối với biến thời gian làm việc với giá trị thử nghiệm = 3 ............................................................................................... 55 Bảng 2.19: Kết quả chạy kiểm định One Sample T-Test đối với biến áp lực công việc với giá trị thử nghiệm = 3 ............................................................................................... 56 Bảng 2.20: Kết quả chạy kiểm định One Sample T-Test đối với biến sự không ổn định nghề nghiệp với giá trị thử nghiệm = 3 .......................................................................... 57 SVTH: Võ Thị Oanh
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Nam Cường Bảng 2.21: Kết quả chạy kiểm định One Sample T-Test đối với biến kiểm soát công việc với giá trị thử nghiệm = 3 ..................................................................................... 58 Bảng 2.22: Kết quả chạy kiểm định One Sample T-Test đối với biến hỗ trợ tại nơi làm việc với giá trị thử nghiệm = 3 ..................................................................................... 59 Bảng 2.23: Kết quả chạy kiểm định One Sample T-Test đối với biến cân bằng công việc – gia đình với giá trị thử nghiệm = 3 .................................................................... 60 Bảng 2.24: Điểm trung bình của thang đo cân bằng công việc - gia đình và yêu cầu – nguồn lực công việc...................................................................................................... 61 uê ́ ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Võ Thị Oanh
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Nam Cường DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện giới tính của người lao động......................................... 31 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện độ tuổi của người lao động ........................................... 32 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể hiện thu nhập của người lao động ........................................ 33 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể hiện hôn nhân của người lao động ....................................... 33 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể hiện con cái của người lao động........................................... 34 Biểu đồ 2.6: Biểu đồ thể hiện số năm làm việc của người lao động ............................ 34 uê ́ Biểu đồ 2.7: Biểu đồ tần số Histogram của phần dư chuẩn hóa................................... 49 ́H Biểu đồ 2.8: Biều đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot .......................................... 49 tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Võ Thị Oanh
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Nam Cường PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Công việc và gia đình là hai khía cạnh quan trọng nhất của một cá nhân. Vì công việc và gia đình là những hoạt động thường xảy ra vào các thời gian và không gian khác nhau. Đối với những cá nhân phải quan tâm đến cả hai khía cạnh công việc và gia đình thì cân bằng giữa hai lĩnh vực trở thành một vấn đề cần thiết trong cuộc sống. Cân bằng công việc - gia đình đƣợc hiểu là mức độ mà một cá nhân tham gia một cách tương xứng và đều thỏa mãn với vai trò công việc và vai trò gia đình của mình uê ́ (Greenhaus và cộng sự, 2003). Trong những năm gần đây, thách thức của việc cân bằng công việc và gia đình thu hút sự chú ý đáng kể của nhiều nhà học thuật và quản ́H lý nhân sự vì cân bằng công việc – gia đình có mối quan hệ tích cực với gắn kết tổ tê chức và thỏa mãn công việc (Hứa Thiên Nga, 2013; Thái Kim Phong, 2011; Carlson và cộng sự, 2009). Đi đôi với việc toàn cầu hóa sử dụng công nghệ máy móc tự động h in thì tinh giảm biên chế là vấn đề làm cho nhiều nhân viên cảm giác rằng yêu cầu và áp lực công việc đang tăng lên, và họ phải đấu tranh hàng ngày để thực hiện trách nhiệm ̣c K công việc và gia đình (Burchell và cộng sự, 2002). Vậy làm thế nào để cân bằng các yêu cầu trong công việc - gia đình đã trở thành một câu hỏi lớn cho tổ chức và một giá ho trị quan trọng đối với sự nghiệp của nhiều công hân viên (Valcour, 2007). Tại Việt Nam vấn đề về cân bằng công việc - gia đình chưa được nghiên cứu nhiều, ại tuy nhiên từ thực tế ta thấy được rằng nhiều nhân viên đang tham gia vào công việc mà Đ nhiều khi quên đi trách nhiệm gia đình, bạn bè cũng như những sở thích của bản thân. g Trong xã hội hiện nay, khi nhịp sống càng ngày càng trở nên tấp nập, hối hả, áp lực công ̀n việc lớn trong khi nhu cầu của con người ngày càng cao, nhân viên rất dễ mất cân bằng ươ giữa công việc và cuộc sống gia đình. Và hậu quả của những trường hợp mất cân bằng Tr như vậy đó là: căng thẳng, thất vọng, không hòa hợp được với cuộc sống gia đình, rơi vào tình trạng bế tắc khó xử, không tìm thấy niềm vui trong cuộc sống. Khảo sát gần đây nhất của Mạng cộng đồng doanh nhân - Caravat.com về cân bằng giữa công việc và cuộc sống gia đình với trên 2.000 người lao động cho kết quả: chỉ có 27% người trả lời có được sự hài hòa giữa công việc và cuộc sống, trong khi đó có tới 62% cảm thấy ít hay nhiều bị mất cân bằng và 11% hoàn toàn không tìm thấy được sự cân bằng. Ngoài ra, kết quả khảo sát này cũng thể hiện rằng, chính sách về cân bằng công việc và cuộc sống gia đình đã được nhân viên xem xét như một điều kiện quan trọng thứ hai chỉ đứng sau lương bổng trong các tiêu chí lựa chọn công việc 1 SVTH: Võ Thị Oanh
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Nam Cường mới của họ. Tuy nhiên, hiện nay rất ít doanh nghiệp Việt Nam xây dựng các chính sách để cân bằng giữa công việc và cuộc sống gia đình cho nhân viên. Cụ thể trong số 2.000 người được hỏi thì chỉ có 34% trả lời là doanh nghiệp của họ có chính sách cân bằng này, 32% trả lời là không có và còn lại 34% nói họ không biết. Do vậy vấn đề mất thăng bằng trong cuộc sống hiện nay đang là vấn đề mà các nhân viên cũng như các nhà quản lý nhân sự rất quan tâm, lo lắng. Trong bối cảnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa, tái cấu trúc lại hệ thống thì tình trạng cắt giảm nhân sự đang diễn ra như một cơn sóng ngầm khiến cho nhiều người thấp thỏm lo sợ họ sẽ mất việc lúc nào mà không hay biết. Mặc dù vấn đề cân bằng giữa công việc và cuộc sống uê ́ gia đình mang tính cá nhân và thuộc về cảm nhận của chính bản thân nhân viên nhưng ́H hậu quả của nó lại tác động trực tiếp lên hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó các nhà quản lý nhân sự cần phải đưa ra những chính sách quản lý phù tê hợp để giúp nhân viên vừa cảm thấy hài lòng với môi trường làm việc tất bật mà vẫn h có thể ổn định được cuộc sống riêng tư của họ. in Xuất phát từ thực tiễn trên và nhận thấy được tầm quan trọng của việc cân bằng ̣c K giữa công việc và cuộc sống gia đình và tìm hiểu thực tế tại Công ty Cổ phần Hương Hoàng, đồng thời đƣợc sự hướng dẫn và hỗ trợ của ban lãnh đạo công ty, tôi quyết ho định chọn đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sự cân bằng giữa công việc và gia đình của nhân viên công ty Cổ phần Hương Hoàng” để làm khóa luận tốt ại nghiệp của mình. Đ 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung g Tìm hiểu, phân tích, đo lường khả năng cân bằng giữa công việc và cuộc sống ̀n ươ gia đình của nhân viên Công ty Cổ phần Hương Hoàng, trên cơ sở đó đưa ra một số định hướng, giải pháp nhằm góp phần đảm bảo sự cân bằng giữa công việc và cuộc Tr sống gia đình cũng như cải thiện cuộc sống của người lao động và nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về vấn đề cân bằng giữa công việc – gia đình. - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống gia đình của nhân viên. - Đề xuât một số giải pháp nhằm đảm bảo sự cân bằng đó cũng như cải thiện cuộc sống của nhân viên và nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2 SVTH: Võ Thị Oanh
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Nam Cường 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là tất cả các nhân tố ảnh hưởng đến sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống gia đình của nhân viên và mối quan hệ giữa các nhân tố này. - Đối tượng điều tra là nhân viên đang làm việc tại Công ty Cổ phần Hương Hoàng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: nghiên cứu được tiến hành tại Công ty Cổ phần Hương Hoàng – Quảng Trị uê ́ - Phạm vi thời gian: nghiên cứu được tiến hành từ tháng 10/2018 đến tháng ́H 12/2018. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu tê 4.1. Quy trình nghiên cứu Xác định đề tài h Mục tiêu nghiên Cơ sở lý thuyết nghiên cứu incứu ̣c K Thang đo nháp ho ại Điều tra Thang đo chính Điều chỉnh Đ khảo sát thức thang đo ̀n g ươ Thu nhập, nhập và làm sạch dữ liệu Chạy Cronbach alpha Kết luận và đưa ra Tr Phân tích nhân tố khám phá (EFA) giải pháp Phân tích hồi quy kiểm định các giả thuyết Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu 4.2. Câu hỏi nghiên cứu - Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống gia đình của nhân viên? 3 SVTH: Võ Thị Oanh
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Nam Cường - Mức độ tác động của từng nhân tố đến sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống gia đình của nhân viên? - Những giải pháp nào nhằm nâng cao sự cân bằng đó? 4.3. Phương pháp thu thập tài liệu 4.3.1. Thu thập tài liệu thứ cấp - Các tài liệu liên quan đến Công ty Cổ phần Hương Hoàng như: quá trình hình thành và phát triển và cơ cấu bộ máy quản lý lấy ở phòng tổ chức hành chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2015 – 2017 lấy ở phòng tài chính kế toán. uê ́ - Tiến hành thu thập các tài liệu liên quan đến đề tài: “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sự cân bằng giữa công việc và gia đình của công nhân viên”. Bên cạnh đó ́H tham khảo các bài viết liên quan từ khóa luận tốt nghiệp của các khóa trên, từ sách tê báo, giáo trình và các bài viết có giá trị trên internet. h 4.3.2. Thu thập tài liệu sơ cấp 4.3.2.1. Giai đoạn 1: Nghiên cứu sơ bộ in ̣c K Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp nghiên cứu định tính để nắm đặc điểm của địa bàn nghiên cứu, từ đó hình thành hướng nghiên cứu đồng thời ho hình thành thang đo nháp dựa trên cơ sở lý thuyết được trình bày ở chương 1 để xây dựng bảng hỏi điều tra thử. ại Sau khi bảng hỏi được điều chỉnh, dự kiến tiến hành điều tra thử khoảng 10 nhân Đ viên Công ty Hương Hoàng nhằm đánh giá mức độ tin cậy của thang đo tổng quát và g thang đo thành phần. Quá trình điều tra thử là cơ sở để điều chỉnh và hoàn thiện thang ̀n đo. ươ 4.3.2.2. Giai đoạn 2: Nghiên cứu chính thức Tr Nghiên cứu chính thức bao gồm xác định kích thích mẫu, xác định phương pháp chọn mẫu và đối tượng điều tra, phương pháp thu thập dữ.  Xác định kích thích mẫu Chọn mẫu dựa trên sự thuận tiện hay dựa trên tính dễ tiếp cận của đối tượng nhân viên, ở những nơi mà người điều tra có nhiều khả năng gặp được đối tượng. Cụ thể, là thời gian làm việc và công việc của nhân viên. 2 2 - Xác định cỡ mẫu: Công thức tính như sau: n=[Z α-2*p(1-p)]/ ε Trong đó: • n: kích thước mẫu. 4 SVTH: Võ Thị Oanh
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Nam Cường • Zα/2: giá trị tới hạn tương ứng với độ tin cậy (1 – α), với mức α= 5 %, z= 1,96 • P là tỷ lệ của tổng thể  ε: sai số mẫu Thông thường ta không biết tỷ lệ p,q của tổng thể chung. Nhưng do tính chất p +q = 1, vì vậy p*q = 0,5 lớn nhất khi p = q = 0,5 nên p*q = 0,25. Do gặp nhiều thời gian và những giới hạn về thời gian tôi chọn độ tin cậy là 95% và sai số cho phép e = 10%. Lúc đó mẫu ta cần chọn sẽ có kích cỡ là: n = (1,96^2*0,5*0,5)/0,1^2 = 96 Vậy n = 96 mẫu uê ́ Ngoài ra, Tabacknick & Fidel (1991), để phân tích hồi quy đạt kết quả tốt nhất, thì kích thước mẫu phải thõa mãn công thức là n >= 50 + 8m, trong đó n là kích thước ́H mẫu và m là số biến độc lập trong mô hình nghiên cứu. Với số biến độc lập của mô tê hình là m = 5, cỡ mẫu sẽ là n= 8*5 +50 = 90 mẫu. h Từ các điều kiện để đảm bảo kích thước mẫu đủ lớn để có thể tiến hành các phân in tích và kiểm tra nhằm giải quyết các mục tiêu mà đề tài nghiên cứu đưa ra, thì tác giả ̣c K đã chọn n = 100 mẫu để điều tra khảo sát thu thập số liệu.  Thang đo: ho - Đề tài nghiên cứu sử dụng thang đo danh nghĩa và thang đo Likert 5 điểm. • Với thang đo danh nghĩa được sử dụng để đo các biến như: giới tính, độ tuổi, ại thu nhập, hôn nhân, số con hiện có và số năm làm việc tại công ty. Thang đo này chỉ Đ dùng để phân loại các đáp án trả lời giữa các nhóm phỏng vấn. • Với thang đo Likert, đƣợc dùng với các biến định lượng từ thang điểm (1) là ̀n g rất không đồng ý đến thang điểm (5) là rất đồng ý. ươ  Thiết kế bảng khảo sát Bảng khảo sát đƣợc xây gồm ba phần chính (chi tiết trong phụ lục 1): Tr - Phần mở đầu: Giới thiệu về mục tiêu, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu. Điều này giúp nhân viên được khảo sát hoàn thành bảng khảo sát có trách nhiệm làm cho dữ liệu thu thập sẽ có giá trị hơn. - Phần thông tin cá nhân: Phần này nhằm mô tả đặc điểm nhân khẩu học mẫu khảo sát. Các biến này được đưa vào phần mềm thông kê bằng việc mã hóa, cụ thể như sau: 5 SVTH: Võ Thị Oanh
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Nam Cường • Giới tính: Nam (1) Nữ (2) • Độ tuổi : Từ 18 đến 25 (1) Từ 26 đến 34 (2) Từ 35 đến 50 (3) Trên 50 (4) • Thu nhập của Anh/Chị Dưới 4 triệu (1) Từ 4 đến 7 triệu (2) Trên 7 triệu (3) uê ́ • Tình trạng hôn nhân Độc thân (1) Đã kết hôn (2) ́H • Số con hiệncó: tê Chưa có con (1) Có 1 đến 2 con (2) h Có ≥ 3 con (3) • Số năm làm việc tại công ty in ̣c K Dưới 2 năm (1) Từ 2 đến 5 năm (2) Trên 5 năm (3) ho - Phần thông tin chính: nhằm thu thập ý kiến đối với các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng công việc - gia đình cũng như cảm nhận về cân bằng công việc - gia đình của ại nhân viên. Các phát biểu được đo lường bằng thang đo Likert 5 cấp độ với điểm 1 là Đ rất không đồng ý đến 5 là rất đồng ý để đo lường cho 31 biến quan sát. Các thành phần g cần thu thập thông tin nhƣ sau: ̀n Thời gian làm việc (4 biến) Từ câu 1 đến câu 4 ươ Áp lực công việc (4 biến) Từ câu 5 đến câu 8 Tr Sự không ổn định nghề nghiệp (4 biến) Từ câu 9 đến câu 12 Kiểm soát công việc (4 biến) Từ câu 13 đến câu 16 Hỗ trợ tại nơi làm việc (5 biến) Từ câu 17 đến câu 21 Cân bằng công việc - gia đình (5 biến) Từ câu 22 đến câu 26  Phương pháp chọn mẫu Cách chọn mẫu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Đây là kỹ thuật mà nhân viên điều tra là người trực tiếp chọn mẫu dựa trên sự thuận lợi hay 6 SVTH: Võ Thị Oanh
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Nam Cường dựa trên tính dễ tiếp cận với đối tượng điều tra, ở những nơi mà nhân viên điều tra có khả năng gặp được đối tượng điều tra. Sau khi tham khảo ý kiến của lãnh đạo của công ty Cổ phần Hương Hoàng nhận thấy đối tượng công nhân viên Công ty Hương Hoàng có những đặc điểm sau: tỷ lệ nam giới và nữ giới làm việc tại công ty tương đối bằng nhau, độ tuổi làm việc là từ 18 tuổi trở lên, trong đó nhóm tuổi từ 26 - 35 là nhóm tuổi làm việc nhiều nhất. Bên cạnh đó, thời gian làm việc của công nhân viên có thể là làm việc theo giờ hành chính hay làm việc theo ca. uê ́ Từ đó, kế hoạch điều tra chọn mẫu như sau: Đối với những nhân viên làm việc hành chính thì ban ngày họ thường rất bận rộn và phải đi làm cả ngày nên thời gian ́H tiếp cận để điều tra những đối tượng này vào buổi chiều tối là thích hợp nhất. Còn đối tê với những người công nhân làm việc theo ca thì nên tiếp cận điều tra những đối tượng h này vào thời gian họ giao ca. in 4.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ̣c K Dữ liệu sau khi thu thập được sẽ được xử lí bằng phần mềm SPSS 20.0 Phương pháp phân tích dữ liệu sử dụng trong bài bao gồm: ho - Thống kê mô tả mẫu: Mẫu thu thập sẽ đƣợc tiến hành thống kê phân loại theo các biến phân loại như: Giới tính, độ tuổi, thu nhập, hôn nhân, số con hiện có và ại số năm làm việc tại công ty. Đ - Hệ số tin cậy Cronbach Alpha g Để kiểm tra sự tin cậy thang đo các nhân tố này ta sử dụng hệ số Cronbach’s ̀n Alpha (α) để đo lường mức độ tin cậy tổng hợp và hệ số tương quan biến tổng. Tiêu ươ chuẩn để đánh giá một thang đo tin cậy trong nghiên cứu là hệ số Cronbach’s Alpha Tr tối thiểu phải bằng 0,6 (Hair và cộng sự, 2006), hệ số tương quan biến tổng tối thiểu bằng 0,3 (Nunnally và Bursterin, 1994). Những nhân tố có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0,6 được coi là không phù hợp hay nhân tố đó không hình thành trong môi trường nghiên cứu. Những biến quan sát (câu hỏi điều tra) có mức tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 được coi là những biến rác và bị loại khỏi nhân tố. - Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA – Exploratory Factor Analysis) Sau khi hoàn thành phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha thì phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá đƣợc sử dụng. Phân tích nhân tố khám phá nhằm sắp xếp lại các 7 SVTH: Võ Thị Oanh
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Nam Cường biến quan sát và phân nhóm các biến quan sát vào các nhân tố dựa trên dữ liệu thực tế thu thập được từ đánh giá của các công nhân viên công ty Hương Hoàng đối với các yếu tố tác động đến khả năng cân bằng giữa công việc và cuộc sống gia đình của họ. Trong phân tích nhân tố, phương pháp trích Pricipal Components Analysis đi cùng với phép xoay Varimax là cách thức được sử dụng phổ biến nhất. (Mayers & cộng sự, 2000) Theo Hair & ctg (1998, 111), Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA: uê ́ • Factor loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu • Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng ́H • Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn tê - Điều kiện cần để bảng kết quả ma trận xoay có ý nghĩa thống kê là: h • Phương pháp phân tích EFA này chỉ được sử dụng khi Hệ số Kaiser-Mayer- Olkin (KMO) từ 0.5 → 1 in ̣c K • Kiểm định Barlett có Sig phải nhỏ hơn 0.05, nhằm bác bỏ giả thuyết các biến không tương quan với nhau trong tổng thể. Nếu giả thuyết này bị bác bỏ thì phân tích ho EFA là phương pháp thích hợp (Kaiser, 1974 trích trong Nguyễn Đình Thọ, 2011) • Điểm dừng khi Eigenvalue lớn hơn 1 ại • Tổng phương sai trích lớn hơn hoặc bằng 50% (Hair & cộng sự, 1998). Đ - Hệ số tải nhân tố (factor loading) ≥ 0.5 (nếu biến quan sát nào có hệ số tải g nhân tố < 0.5 sẽ bị loại) ̀n - Sự khác biệt giữa các hệ số tải nhân tố của một biến lên các nhân tố phải > 0.3 ươ để đảm bảo sự khác biệt. Tr - Phân tích hệ số tương quan Trước khi tiến hành phân tích hồi quy tác cần xem xét các mối tương quan tuyến tính giữa tất cả các biến. Phân tích tương quan xem xét mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và từng biến độc lập, cũng như giữa các biến độc lập với nhau. Hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập càng lớn chứng tỏ mối quan hệ giữa các biến này càng cao, và như vậy phân tích hồi quy có thể phù hợp. Tuy nhiên, nếu giữa 8 SVTH: Võ Thị Oanh
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Nam Cường các biến độc lập có mối tương quan mạnh với nhau thì điều này lại có nghĩa là có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy. - Phân tích hồi quy tuyến tính bội Phân tích tương quan cho ta biết đƣợc mối quan hệ giữa các khái niệm, tuy nhiên ta chưa thể biết được quan hệ giữa chúng là quan hệ nhân quả như thế nào để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Vì vậy ta phải sử dụng phân tích hồi quy để xem xét mối quan hệ nhân quả giữa chúng. Phương pháp phân tích được sử dụng là phương pháp tổng bình phương nhỏ nhất (OLS), phương pháp đưa biến vào hồi quy là phương uê ́ pháp enter (đưa tất cả các biến vào cùng một lượt) do đây là nghiên cứu kiểm định nên ́H phương pháp enter sẽ phù hợp hơn phương pháp stepwise (Nguyễn Đình Thọ, 2011).  Về phương pháp hồi quy: tê • Các biến được đưa vào phân tích hồi quy theo phương pháp Enter. h • Để đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội tác giả dựa vào hệ số in R2 hiệu chỉnh (Adjusted R square) vì nó không phụ thuộc vào độ lệch phóng đại của R2. ̣c K - Kiểm định F để xem xét mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể. - Kiểm định t để bác bỏ giả thuyết các hệ số hồi quy của tổng thể bằng 0. ho - Đánh giá mức độ tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc thông qua hệ số Beta. ại - Cuối cùng tiến hành dò tìm các vi phạm giả định cần thiết trong phân tích hồi Đ quy. g - Kiểm đinh One Sample T-Test ̀n ươ Dùng kiểm định one sample t test để so sánh trung bình (mean) của tổng thể với một giá trị cụ thể nào đó nhằm khẳng định giá trị thống kê có ý nghĩa về mặt thống kê Tr hay không đối với các yếu tố được đánh giá thang đo Likert. Thang đo Likert với 5 mức độ, trong đó điểm 1 và 2 tương ứng với ý kiến là không đồng ý, điểm 4 và 5 tương ứng với ý kiến là đồng ý, điểm 3 là điểm trung gian ngăn cách giữa 2 bên là không đồng ý và đồng ý. Tác giả sửa dụng điểm 3 để kiểm tra xem nhân viên có sự đồng ý trên mức trung lập hay không. Với các giả thuyết (1) Thang đo Likert từ 1 đến 5 đánh giá từ “Rất không đồng ý” đến “Rất đồng ý” (2) Giả thuyết kiểm định: H0: Điểm đánh giá trung bình của nhân viên đối với các tiêu chí của nhân tố = 3 SVTH: Võ Thị Oanh 9
nguon tai.lieu . vn