Xem mẫu

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- uê ́ ́H tê h in ̣c K KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ho Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH ại Đ TRANH CHO SẢN PHẨM THIỆP CƯỚI THƯƠNG g HIỆU HT PRINT CỦA CÔNG TY TNHH XÂY ̀n ươ DỰNG & DỊCH VỤ HUY THỊNH Tr Giáo viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Ánh Dương. Họ và tên sinh viên: Dương Quang Thịnh. Mã sinh viên: 15K4021167 Khoa: Quản trị kinh doanh Lớp: K49C – QTKD Huế, tháng 12 năm 2018
  2. LỜI CẢM ƠN  Khoảng thời gian học tập suốt bốn năm qua tại trường Đại Học Kinh Tế Huế dưới sự dạy dỗ, quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường và sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô đã cho tác giả nền tảng làm hành trang trên con đường sự nghiệp sau này. Thời gian thực tập, được tiếp xúc làm việc tại Công ty TNHH Xây dựng & Dịch uê ́ vụ Huy Thịnh là một khoảng thời gian đẹp trong quãng đời sinh viên của tác giả, tuy thời gian ngắn ngủi nhưng dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy Nguyễn ́H Ánh Dương và sự giúp đỡ tận tình của giám đốc và các anh chị nhân viên trong tê công ty đã tạo điều kiện cho tác giả được thực tập, làm việc, giúp đỡ tác giả hoàn h thành bài khóa luận tốt nghiệp thuận lợi. in Nay tác giả viết những lời này để gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới ̣c K ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô bộ môn và giáo viên hướng dẫn Ths. Nguyễn Ánh Dương. Đồng thời tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Giám ho Đốc Dương Quang Huy và các thành viên trong công ty Huy Thịnh. Vì thời gian thực hiện đề tài còn hạn chế, thêm vào đó là lần đầu tiên tiếp xúc ại với thực tế, kiến thức, khả năng có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót, tác Đ giả rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô để đề tài này của tác giả có thể g hoàn thiện hơn. ̀n Tác giả xin kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe và niềm vui, chúc Công ty ươ TNHH Xây dựng & Dịch vụ Huy Thịnh ngày càng phát triển hơn nữa cả trong hiện Tr tại và tương lai. Huế, tháng 12 năm 2018 Sinh viên thực tập Dương Quang Thịnh
  3. MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 2 2.1 Mục tiêu tổng quát ........................................................................................ 2 2.2 Mục tiêu cụ thể.............................................................................................. 2 uê ́ 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 2 ́H 3.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 2 tê 3.2 Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 3 4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 3 4.1 h Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp .......................................................... 3 in 4.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp............................................................ 3 ̣c K 4.2.1 Mục tiêu và đối tượng khảo sát nhắm đến................................................. 3 4.2.1.1 Mục tiêu nhắm đến ............................................................................. 3 ho 4.2.1.2 Đối tượng khảo sát.............................................................................. 4 ại 4.2.2 Quy trình tiến hành khảo sát và phương pháp xây dựng thang đo............ 4 Đ 4.2.2.1 Nghiên cứu sơ bộ ................................................................................ 4 4.2.2.2 Xây dựng thang đo.............................................................................. 4 g 4.2.3 Thiết kế bảng hỏi ....................................................................................... 5 ̀n ươ 4.2.4 Nghiên cứu chính thức............................................................................... 5 4.2.5 Phương pháp xử lí số liệu .......................................................................... 6 Tr 5. Kết cấu của đề tài................................................................................................. 7 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................... 8 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH................................................................................................ 8 1.1 Lý thuyết cạnh tranh và năng lực cạnh tranh....................................................... 8 1.1.1 Lý thuyết cạnh tranh ..................................................................................... 8 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh ............................................................................. 8
  4. 1.1.1.2 Các hình thức cạnh tranh........................................................................ 8 1.1.1.3 Công cụ cạnh tranh................................................................................. 8 1.1.2 Năng lực canh tranh .................................................................................... 10 1.1.2.1 Khái niệm ............................................................................................. 10 1.1.2.2 Lý thuyết lợi thế cạnh tranh ................................................................. 10 1.1.3 Môi trường cạnh tranh và các chiến lược cạnh tranh chung....................... 11 1.1.3.1 Môi trường cạnh tranh.......................................................................... 11 1.1.3.2 Các chiến lược cạnh tranh chung ......................................................... 13 uê ́ 1.1.3.3 So sánh các chiến lược cạnh tranh ....................................................... 13 1.2 Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh ........................................................ 15 ́H 1.2.1 Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ................ 15 tê 1.2.1.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô ............................................................... 15 h 1.2.1.2 Các yếu tố môi trường vi mô ............................................................... 17 1.2.1.3 in Các yếu tố môi trường nội bộ............................................................... 19 ̣c K 1.2.2 Phân tích ma trận SWOT trong kinh doanh................................................ 21 1.2.2.1 Phân tích thế mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp ............................. 21 ho 1.2.2.2 Phân tích cơ hội và nguy cơ đối với một doanh nghiệp....................... 22 1.2.2.3 Kết hợp tổng hợp bốn yếu tố................................................................ 23 ại 1.3 Các nghiên cứu đi trước liên quan đến đề tài .................................................... 23 Đ CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA NĂNG g LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM THIỆP CƯỚI HT PRINT CỦA ̀n CÔNG TY TNHH XD & DV HUY THỊNH. .............................................. 26 ươ 2.1 Giới thiệu về công ty TNHH XD & DV Huy Thịnh ......................................... 26 Tr 2.1.1 Giới thiệu về công ty................................................................................... 26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và nhân sự của công ty....................................................... 29 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty .................................................................. 29 2.1.2.2 Chức năng của các phòng ban.............................................................. 29 2.1.2.3 Nhân sự ................................................................................................ 31 2.1.3 Tình hình kinh doanh của công ty những năm qua..................................... 32 2.2 Phân tích các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của công ty ................. 34
  5. 2.2.1 Khái quát tình hình ngành công nghiệp in ấn Việt Nam và Thừa Thiên Huế ..................................................................................................................... 34 2.2.2 Giới thiệu về sản phẩm thiệp cưới thương hiệu HT Print của công ty TNHH Xây dựng & Dịch vụ Huy Thịnh .............................................................................. 35 2.2.3 Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm thiệp cưới thương hiệu HT Print của công ty......................................................................................... 36 2.2.3.1 Phân tích môi trường vĩ mô.................................................................. 36 2.2.3.1.1 Phân tích môi trường kinh tế xã hội................................................. 37 uê ́ 2.2.3.1.2 Phân tích môi trường công nghệ kỹ thuật ........................................ 37 2.2.3.1.3 Phân tích môi trường chính trị - pháp luật ....................................... 38 ́H 2.2.3.1.4 Phân tích môi trường văn hóa – xã hội ............................................ 39 tê 2.2.3.2 Phân tích môi trường vi mô.................................................................. 39 h 2.2.3.2.1 Đối thủ cạnh tranh ............................................................................ 39 2.2.3.2.2 in Khách hàng....................................................................................... 40 ̣c K 2.2.3.2.3 Nhà cung cấp.................................................................................... 41 2.2.3.2.4 Công chúng ...................................................................................... 42 ho 2.2.3.3 Phân tích môi trường nội bộ................................................................. 42 2.2.3.3.1 Nguồn tài chính ................................................................................ 42 ại 2.2.3.3.2 Nguồn nhân lực ................................................................................ 43 Đ 2.2.3.3.3 Chính sách marketing....................................................................... 44 g 2.2.3.3.4 Chăm sóc khách hàng....................................................................... 46 ̀n 2.2.4 Kết quả sau khi khảo sát thực tế về đánh giá của khách hàng đối với sản ươ phẩm thiệp cưới thương hiệu HT Print của công ty TNHH Xây dựng & Dịch vụ Tr Huy Thịnh..................................................................................................................... 47 2.2.4.1 Thống kê thông tin về mẫu nghiên cứu................................................ 47 2.2.4.2 Thống kê về nhận thức chung của khách hàng đối với sản phẩm thiệp cưới HT Print của công ty TNHH Xây dựng & Dịch vụ Huy Thịnh. ...................... 53 2.2.4.3 Đánh giá kết quả khảo sát độ thỏa mãn đối với sản phẩm thiệp cưới HT Print. .............................................................................................................. 56
  6. 2.2.4.3.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng kiểm định Cronbach’s Alpha. .......................................................................................................... 56 2.2.4.3.2 Phân tích kết quả nghiên cứu của mô hình sử dụng thang đo.......... 59 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO SẢN PHẨM THIỆP CƯỚI THƯƠNG HIỆU HT PRINT CỦA CÔNG TY TNHH XD & DV HUY THỊNH. .................................... 64 3.1 Quan điểm và định hướng phát triển của công ty.............................................. 64 3.1.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển ............................................................... 64 uê ́ 3.1.1.1 Quan điểm phát triển ............................................................................ 64 ́H 3.1.1.2 Mục tiêu phát triển ............................................................................... 64 3.1.2 Phương hướng phát triển............................................................................. 64 tê 3.1.3 Xây dựng ma trận SWOT của công ty TNHH Xây dựng & Dịch vụ Huy h Thịnh ..................................................................................................................... 65 in 3.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm thiệp cưới thương ̣c K hiệu HT Print ............................................................................................................ 66 3.2.1 Căn cứ đề xuất giải pháp............................................................................. 66 ho 3.2.2 Giải pháp về phát triển và đa dạng hóa sản phẩm ...................................... 67 3.2.3 Giải pháp về công tác nâng cao chất lượng dịch vụ ................................... 69 ại 3.2.4 Giải pháp về công tác marketing ................................................................ 72 Đ PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................... 77 g 1. Kết luận.............................................................................................................. 77 ̀n ươ 2. Kiến nghị ........................................................................................................... 77 2.1 Đối với nhà nước......................................................................................... 77 Tr 2.2 Đối với chính quyền địa phương ................................................................ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 79 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 80 A. BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG ................................. 80 B. KẾT QUẢ XỬ LÍ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM SPSS 20.0 FOR WINDOWS .................................................................................................... 85
  7. C. MỘT SỐ HÌNH ẢNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG & DỊCH VỤ HUY THỊNH.............................................................. 94 uê ́ ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr
  8. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter ...................................... 11 Hình 1.2: So sánh các chiến lược cạnh tranh ........................................................... 14 Hình 1.3 Ma trận SWOT .......................................................................................... 21 Hình 2.1: Logo công ty TNHH Xây dựng & Dịch vụ Huy Thịnh. .......................... 26 Hình 2.2: Logo của thương hiệu HT PRINT và HT COFFEE của công ty. ............ 26 Hình 2.3: Một số mẫu thiệp cưới mà công ty đã thiết kế và sản xuất. ..................... 28 uê ́ Hình 2.4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Xây dựng & Dịch vụ Huy ́H Thịnh......................................................................................................................... 29 tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr
  9. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của công ty TNHH Xây dựng & Dịch vụ Huy Thịnh. . 31 Bảng 2.2: Chất lượng lao động của công ty TNHH Xây dựng & Dịch vụ Huy Thịnh. .................................................................................................................................. 31 Bảng 2.3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2015-2017 ...... 32 Bảng 2.4: Phân tích kết quả kinh doanh của công ty thông qua các chỉ tiêu ........... 32 Bảng 2.5: So sánh kết quả kinh doanh của công ty qua các năm............................. 32 uê ́ Bảng 2.6: Sản lượng bán ra sản phẩm thiệp cưới thương hiệu HT Print ................. 34 ́H Bảng 2.7: Đặc điểm về giới tính của mẫu nghiên cứu. ............................................ 47 Bảng 2.8: Độ tuổi của mẫu nghiên cứu. ................................................................... 48 tê Bảng 2.9: Nghề nghiệp của mẫu nghiên cứu............................................................ 48 h Bảng 2.10: Trình độ học vấn của mẫu nghiên cứu................................................... 49 in Bảng 2.11: Thu nhập của mẫu nghiên cứu. .............................................................. 49 ̣c K Bảng 2.12: Nguồn thông tin quảng cáo mà khách hàng thường cập nhật................ 51 Bảng 2.13: Các công ty mà khách hàng sử dụng thêm sản phẩm khác ngoài công ty ho Huy Thịnh................................................................................................................. 52 Bảng 2.14: Lý do khách hàng sử dụng thêm các sản phẩm của công ty khác. ........ 53 ại Bảng 2.15: Phương tiện mà thông qua đó khách hàng biết đến sản phẩm thiệp cưới Đ thương hiệu HT Print................................................................................................ 54 g Bảng 2.16: Địa điểm mà khách hàng mua sản phẩm thiệp cưới HT Print ............... 54 ̀n ươ Bảng 2.17: Đặc tính của sản phẩm thiệp cưới HT Print khiến khách hàng lưu tâm khi mua. .................................................................................................................... 55 Tr Bảng 2.18: Mẫu mã của sản phẩm thiệp cưới có hay không quan trọng đối với khách hàng ................................................................................................................ 55 Bảng 2.19: Số lượng sản phẩm cho một đơn hàng mà khách hàng thường đặt ....... 56 Bảng 2.20: Kiểm định Cronbach’s Alpha về độ tin cậy của thang đo mức độ thỏa mãn về chất lượng sản phẩm. ................................................................................... 56 Bảng 2.21: Kiểm định Cronbach’s Alpha về độ tin cậy của thang đo mức độ thỏa mãn về giá cả sản phẩm............................................................................................ 57
  10. Bảng 2.22: Kiểm định Cronbach’s Alpha về độ tin cậy của thang đo mức độ thỏa mãn về chất lượng phục vụ....................................................................................... 58 Bảng 2.23: Kiểm định Cronbach’s Alpha về độ tin cậy của thang đo mức độ thỏa mãn về giá trị của thương hiệu. ................................................................................ 59 Bảng 2.24: Kết quả đánh mức độ hài lòng về chất lượng sản phẩm ........................ 60 Bảng 2.25: Kết quả đánh giá mức độ hài lòng về giá cả sản phẩm.......................... 61 Bảng 2.26: Kết quả đánh giá mức độ hài lòng về chất lượng phục vụ. ................... 61 Bảng 2.27: Kết quả đánh giá cảm nghĩ của khách hàng về giá trị của thương hiệu uê ́ sản phẩm thiệp cưới HT Print................................................................................... 62 Bảng 3.1: Ma trận SWOT của công ty TNHH Xây dựng & Dịch vụ Huy Thịnh.... 65 ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Ánh Dương PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay trong xu hướng toàn cầu hóa, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, lĩnh vực khoa học công nghệ có những bước phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt, trong lĩnh vực in ấn công nghệ cao, một kỷ nguyên mới về các công nghệ sản xuất, in ấn mới chất lượng cao ra đời đã tạo nên một thị trường cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty in ấn ở Huế nói riêng và trên cả nước nói chung với những tên tuổi, thương hiệu lớn như Đại Hữu, An Hiếu, Đại Dương, Cao Hoàng Gia, Storm, Alpha, ... Điều uê ́ này đòi hỏi doanh nghiệp cần có những chiến lược kinh doanh cụ thể để có được sự ́H quan tâm và lòng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu nhằm nâng cao vị thế, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. tê Nhu cầu của khách hàng ngày càng tăng cao, phức tạp hơn trước đây và đặc biệt h khách hàng ngày càng thông minh, sắc sảo hơn, họ luôn mong muốn những dịch vụ in tốt kèm theo sau khi mua sản phẩm với giá rẻ nhất, có lợi nhất cho họ. Và khách ̣c K hàng là yếu tố then chốt làm nên thành công của một thương hiệu. Vì vậy, những doanh nghiệp kinh doanh sản xuất các sản phẩm in ấn phải chú trọng đến điều này. ho Hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh in ấn đều có dịch vụ tư vấn, thiết kế, chăm sóc khách hàng trước và sau mua. Do đó, doanh nghiệp nào thực hiện điều đó ại tốt hơn sẽ nâng cao được lợi thế cạnh tranh của mình so với các đối thủ cạnh tranh, Đ đồng thời tạo ra những giá trị khác biệt về thương hiệu trong tâm trí của khách g hàng. Nếu chất lượng dịch vụ đó tốt và hợp lý với mức giá đưa ra và thỏa mãn các ̀n ươ nhu cầu của khách hàng, làm khách hàng hài lòng thì sẽ nâng cao được lòng trung thành của khách hàng và thu hút được nhiều khách hàng tiềm năng hơn. Ngoài ra Tr việc thực hiện tốt dịch vụ chăm sóc khách hàng sau mua sẽ khiến khách hàng tin tưởng, yên tâm hơn khi mua sản phẩm của doanh nghiệp lần sau và sẽ nâng cao chất lượng hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường. Công ty TNHH Xây dựng & Dịch vụ Huy Thịnh ra đời vào ngày 12/11/2012 là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh các sản phẩm in ấn, công ty ra đời trong bối cảnh ngành nghề này ở Huế đang có sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt với những tên tuổi, thương hiệu lớn như Đại Hữu, An Hiếu và khách hàng ngày càng có nhu cầu cao, phức tạp, nhanh thay đổi, sắc sảo hơn... do vậy đã gặp không ít SVTH: Dương Quang Thịnh – K49C QTKD 1
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Ánh Dương khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Vấn đề hàng đầu mà Công ty TNHH Xây dựng & Dịch vụ Huy Thịnh phải đối mặt là làm cách nào để nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm thiệp cưới thương hiệu HT Print – sản phẩm kinh doanh chính của công ty, tạo tiền đề vững chắc cho hoạt động kinh doanh trong các năm tới cũng như khẳng định vị thế của mình trên thị trường. Nhận thấy sự quan trọng của vấn đề này, tác giả chọn đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm thiệp cưới thương hiệu HT Print của công ty TNHH Xây dựng & Dịch vụ Huy Thịnh” để làm đề tài nghiên cứu cho bài khóa luận tốt nghiệp của uê ́ mình. 2. Mục đích nghiên cứu ́H 2.1 Mục tiêu tổng quát tê Phân tích thực trạng về năng lực cạnh tranh của sản phẩm thiệp cưới thương h hiệu HT Print của công ty TNHH Xây dựng và Dịch vụ Huy Thịnh. Từ đó đề xuất in các giải pháp nhằm nâng cao năng lực canh tranh của sản phẩm thiệp cưới thương ̣c K hiệu HT Print của công ty. 2.2 Mục tiêu cụ thể ho - Hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn về cạnh tranh và năng lực canh tranh của sản phẩm. ại - Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của sản phẩm thiệp cưới Đ thương hiệu HT Print của công ty TNHH Xây dựng & Dịch vụ Huy Thịnh. g - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm thiệp ̀n ươ cưới thương hiệu HT Print. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Tr 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng năng lực cạnh tranh của sản phẩm thiệp cưới HT Print của công ty TNHH Xây dựng và Dịch vụ Huy Thịnh. - Đối tượng khảo sát: Khách hàng đã mua và sử dụng sản phẩm thiệp cưới HT Print. SVTH: Dương Quang Thịnh – K49C QTKD 2
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Ánh Dương 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Tại công ty TNHH Xây dựng và Dịch vụ Huy Thịnh + Phạm vi thời gian: Dữ liệu thứ cấp thu thập từ năm 2015 đến năm 2017. Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua bảng hỏi từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2018. Các giải pháp đề xuất được áp dụng cho giai đoạn từ năm 2019 đến 2021. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp uê ́ - Số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2015 - 2017 được ́H thu thập từ phòng tài – kế toán của công ty. - Số liệu về sản lượng sản phẩm thiệp cưới HT Print bán ra từ năm 2015 – 2017 tê được thu thập từ phòng tài chính – kế toán của công ty. h - Số liệu về những đánh giá, phản hồi của khách hàng trước đây được thu thập từ in phòng kinh doanh của công ty. ̣c K - Những tiêu chí dùng để làm cơ sở xây dựng bảng hỏi được thu thập, phân tích, tổng hợp từ ý kiến của tất cả nhân viên từ tất cả phòng ban của công ty. ho 4.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp 4.2.1 Mục tiêu và đối tượng khảo sát nhắm đến ại Nghiên cứu thị truờng là việc quan trọng nhất trong việc nghiên cứu và phát Đ triển dịch vụ. Ngày nay ta phải cung cấp cái mà thị trường cần chứ không còn là đợi g thị trường chấp nhận những cái ta có. Khảo sát là công cụ hữu hiệu và được sử dụng ̀n ươ phổ biến nhất hiện nay. 4.2.1.1 Mục tiêu nhắm đến Tr - Đánh giá sự cảm nhận của khách hàng đối với sản phẩm thiệp cưới thương hiệu HT Print của công ty TNHH Xây dựng & Dịch vụ Huy Thịnh. - Tìm ra và nghiên cứu những điểm mạnh cũng như hạn chế của sản phẩm thiệp cưới HT Print, từ đó khắc phục những hạn chế đó đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm thiệp cưới HT Print hơn nữa. - Tạo cơ sở vững chắc hơn cho việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh của sản phẩm thiệp cưới thương hiệu HT Print của công ty TNHH Xây dựng & Dịch vụ Huy Thịnh. SVTH: Dương Quang Thịnh – K49C QTKD 3
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Ánh Dương 4.2.1.2 Đối tượng khảo sát Để cạnh tranh tốt thì cần phải nắm bắt vững vàng tâm lý, cảm nhận, lòng trung thành của khách hàng đối với sản phẩm của mình. Đối tượng khảo sát ở đây là những khách hàng đã mua và sử dụng sản phẩm thiệp cưới thương hiệu HT Print của công ty TNHH Xây dựng & Dịch vụ Huy Thịnh. 4.2.2 Quy trình tiến hành khảo sát và phương pháp xây dựng thang đo 4.2.2.1 Nghiên cứu sơ bộ Nghiên cứu ở đề tài là nghiên cứu định tính nhằm khám phá ra các nhân tố ảnh uê ́ hưởng đến mức độ cảm nhận của khách hàng đối với sản phẩm thiệp cưới HT Print. ́H Tiến hành nghiên cứu định tính nhằm tìm ra, điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát liên quan đến chất lượng của sản phẩm thiệp cưới HT Print từ đó thiết lập các tê chỉ tiêu để xây dựng bảng hỏi phỏng vấn khách hàng cá nhân. h Tiến hành thu thập dữ liệu định tính bằng cách phỏng vấn trực tiếp giám đốc in công ty và các nhân viên làm việc tại các phòng ban của công ty như phòng kinh ̣c K doanh, phòng thiết kế, phòng sản xuất, phòng giao nhận hàng những yếu tố liên quan đến vấn đề chất lượng, năng lực cạnh tranh của sản phẩm thiệp cưới HT Print. ho Phỏng vấn một số khách hàng về các vấn đề liên quan đến chất lượng của sản phẩm HT Print nhằm biết ý kiến của họ đối với chất lượng sản phẩm thiệp cưới HT ại Print. Đ Dựa trên cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh của các sản phẩm và một số g công trình nghiên cứu mức độ cảm nhận của khách hàng đối với những sản phẩm ̀n đó và dựa trên ý kiến thu thập được từ nhân viên công ty, một số khách hàng, tác ươ giả nhận thấy có 4 nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm thiệp Tr cưới, đó là: chất lượng sản phẩm, giá cả sản phẩm, chất lượng phục vụ, giá trị của thương hiệu. 4.2.2.2 Xây dựng thang đo Sau khi nghiên cứu qua nhiều tài liệu và nhận được các ý kiến từ nhân viên kinh doanh của công ty, tác giả kết luận được các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cảm nhận của khách hàng đối với sản phẩm thiệp cưới HT Print như sau: - Chất lượng sản phẩm bao gồm 4 yếu tố. - Giá cả sản phẩm bao gồm 4 yếu tố. SVTH: Dương Quang Thịnh – K49C QTKD 4
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Ánh Dương - Chất lượng phục vụ bao gồm 8 yếu tố. - Giá trị của thương hiệu bao gồm 4 yếu tố. Bốn nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến mức độ cảm nhận của khách hàng và đề tài của tác giả sẽ nghiên cứu dựa trên các yếu tố kể trên. Tác giả lựa chọn thang đo Likert 5 mức độ: từ 1 điểm - thể hiện mức độ rất không đồng ý; cho đến 5 điểm - thể hiện mức độ rất đồng ý. Mỗi câu sẽ là một phát biểu về một yếu tố được chọn là cơ sở cho việc đánh giá mức độ cảm nhận của khách hàng. Với cách thiết kế như vậy, khách hàng khi được khảo sát sẽ cho chúng uê ́ ta biết được đánh giá của bản thân về những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cảm nhận của họ. ́H Dựa vào thang đo 1 – 5 ở trên, ta có cách xếp loại về mức độ hài lòng theo mức tê điểm trung bình của từng tiêu chí mà khách hàng đánh giá như sau: h - 1 – 1,8: Rất kém - 1,8 – 2,6: Kém in ̣c K - 2,6 – 3,4: Trung bình - 3,4 – 4,2: Tốt ho - 4,2 – 5: Rất tốt 4.2.3 Thiết kế bảng hỏi ại Dựa vào nghiên cứu định tính tác giả tổng hợp, phân tích và lượng hóa các yếu Đ tố thuộc tính nhằm thiết kế bảng câu hỏi định lượng với 20 biến định lượng. g 4.2.4 Nghiên cứu chính thức ̀n - Kích thước mẫu: ươ + Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, cỡ mẫu của bảng hỏi ít Tr nhất gấp 4, 5 lần số biến trong phân tích nhân tố hay theo Hachter (1994), Bollen(1989) cũng cho rằng cần thu thập dữ liệu mẫu ít nhất bằng 5 lần các biến quan sát để có thể phân tích nhân tố khám phá. + Với 4 nhóm câu hỏi với tổng cộng 20 biến quan sát. + Vậy số mẫu cần điều tra = 20 x 5 = 100 mẫu + Vậy tác giả đề tài quyết định chọn 110 mẫu để điều tra nhằm để phòng tránh những bảng hỏi không đạt yêu cầu, kém chất lượng. SVTH: Dương Quang Thịnh – K49C QTKD 5
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Ánh Dương - Phương pháp chọn mẫu: Tiến hành chọn mẫu thuận tiện từ các khách hàng đến công ty mua sản phẩm thiệp cưới HT Print hoặc những khách hàng đã mua sản phẩm thiệp cưới HT Print được lưu lại thông tin liên lạc như zalo, số điện thoại, facebook trên dữ liệu của công ty và các đại lí. Khách hàng thuộc nhiều đối tượng khác nhau và nếu khách hàng này không đồng ý thì chuyển sang khách hàng khác. - Phương pháp khảo sát: Phỏng vấn trực tiếp đối với khách hàng đến trực tiếp công ty mua thiệp cưới HT Print còn những khách hàng đã mua sản phẩm thiệp uê ́ cưới HT Print trước đây của công ty thì phỏng vấn bằng bảng hỏi qua tin nhắn facebook. ́H 4.2.5 Phương pháp xử lí số liệu tê Số liệu sau khi thu thập được sẽ được xử lí trên phần mềm SPSS 20.0 For h Windows. in Kiểm định Cronbach’s Alpha ̣c K Kiểm tra độ tin cậy của thang đo nhằm kiểm định mối tương quan giữa các biến. Cronbach (1951) đưa ra hệ số tin cậy cho thang đo, hệ số Cronbach’s Alpha ho dùng để đo lường độ tin cậy của thang đo (bao gồm 3 biến qua sát trở lên) chứ không tính được độ tin cậy cho từng biến quan sát (Nguyễn Đình Thọ, 355). Hệ số ại Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn [0,1] về lý thuyết, hệ số Đ cronbach’s Alpha càng cao thì độ tin cậy càng lớn. Tuy nhiên điều này không hoàn g toàn chính xác, hệ số cronbach’s Alpha quá lớn 0.95 trở lên cho thấy có nhiều biến ̀n trong thang đo không có khác biệt gì nhau, gọi là trùng lặp trong thang đo. (Nguyễn ươ Đình Thọ, 364). Tr Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc ( 2005) thì: - Cronbach Alpha > 0,8: Thang đo lường tốt - 0,7 < Cronbach Alpha < 0,8: Thang đo sử dụng được - 0,6 < Cronbach Alpha < 0,7: Thang đo chấp nhận nếu đang đo lường khái niệm mới Khi hệ số Cronbach Alpha càng cao thì các biến càng có sự tương quan càng lớn. Theo Nunally và Burnstein (1994), các biến có hệ số tương quan tổng nhỏ hơn 0,3 thì xem là biến rác và loại khỏi thang đo. SVTH: Dương Quang Thịnh – K49C QTKD 6
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Ánh Dương Thống kê mô tả Sử dụng thống kê mô tả bao gồm thống kê tần số, thống kê mô tả nhằm phân tích, đánh giá mức độ cảm nhận của khách hàng đối với sản phẩm thiệp cưới HT Print và xem mức điểm trung bình mà họ đánh giá đối với từng tiêu chí. 5. Kết cấu của đề tài.  Phần I: Đặt vấn đề - Trình bày lí do chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên uê ́ cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và kết cấu của đề tài.  Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu ́H - Bao gồm 3 chương: tê + Chương 1: Cơ sở khoa học về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh h + Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng của năng lực cạnh tranh của in sản phẩm thiệp cưới HT Print của công ty TNHH XD & DV Huy Thịnh. ̣c K + Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm thiệp cưới thương hiệu HT Print của công ty TNHH XD & DV Huy ho Thịnh.  Phần III: Kết luận và kiến nghị ại - Đưa ra các kết luận cho đề tài, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, Đ năng lực cạnh tranh của sản phẩm thiệp cưới HT Print và các kiến nghị cho các g cấp liên quan. ̀n ươ Tr SVTH: Dương Quang Thịnh – K49C QTKD 7
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Ánh Dương PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1 : Cơ sở khoa học về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 1.1 Lý thuyết cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 1.1.1 Lý thuyết cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh được hiểu và được khái quát một cách chung nhất đó là cuộc ganh đua gay gắt giữa các chủ thể đang hoạt động trên thị trường với nhau, kinh doanh cùng một loại sản phẩm hoặc những sản phẩm tương tự thay thế lẫn nhau nhằm uê ́ chiếm lĩnh thị phần, tăng doanh số và lợi nhuận. ́H 1.1.1.2 Các hình thức cạnh tranh tê  Cạnh tranh được phân loại theo các hình thức khác nhau: Căn cứ vào các chủ thể tham gia cạnh tranh h in Cạnh tranh giữa người bán và người mua: Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy ̣c K luật mua rẻ bán đắt, cả hai bên đều muốn tối đa hoá lợi ích của mình. Cạnh tranh giữa người mua và người mua: Là cuộc cạnh tranh trên cơ sở quy ho luật cung cầu, khi trên thị trường mức cung nhỏ hơn mức cầu. Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: Đây là cuộc cạnh tranh gay go và ại quyết liệt nhất khi mà trong nền kinh tế thị trường sức cung lớn hơn sức cầu rất Đ nhiều, khách hàng được coi là thượng đế của người bán, là nhân tố có vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. ̀n g Căn cứ vào phạm vi kinh tế ươ Cạnh tranh nội bộ ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, sản xuất cùng một chủng loại sản phẩm. Tr Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các ngành kinh tế khác nhau nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất, là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hay đồng minh các doanh nghiệp của một ngành với ngành khác. 1.1.1.3 Công cụ cạnh tranh Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm SVTH: Dương Quang Thịnh – K49C QTKD 8
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Ánh Dương Chất lượng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những thuộc tính của sản phẩm thể hiện mức độ thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng lợi ích của sản phẩm. Chất lượng sản phẩm được coi là một vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp nhất là đối với doanh nghiệp Việt Nam khi mà họ phải đương đầu đối với các đối thủ cạnh tranh từ nước ngoài vào Việt Nam. Cạnh tranh bằng giá cả - Với một mức giá ngang bằng với giá thị trường uê ́ - Với một mức giá thấp hơn mức giá thị trường - Với chính sách định giá cao hơn giá thị trường ́H Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối tê - Kênh ngắn: Người sản xuất => Người bán lẻ => Người tiêu dùng h - Kênh cực ngắn: Người sản xuất => Người tiêu dùng in - Kênh dài: Người sản xuất=>Người bán buôn=>Người bán lẻ=>Người tiêu dùng ̣c K - Kênh cực dài: Người sản xuất=>Đại lý=> Người bán buôn=> Người bán lẻ=> Người tiêu dùng ho - Kênh rút gọn: Người sản xuất=>Đại lý=> Người bán lẻ=> Người tiêu dùng Cạnh tranh bằng chính sách marketing ại Để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thì chính sách maketing Đ đóng một vai trò rất quan trọng, bởi khi bắt đầu thực hiện hoạt động kinh doanh, g doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng đang có ̀n xu hướng tiêu dùng những sản phẩm gì?, thu thập thông tin cần thiết để đi đến quyết ươ định sản xuất những gì?, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai? Tr Như vậy chính sách maketing đã xuyên suốt vào quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó vừa có tác dụng chính và vừa có tác dụng phụ để hỗ trợ các chính sách khác. Do vậy chính sách maketing không thể thiếu được trong bất cứ hoạt động nào của doanh nghiệp. SVTH: Dương Quang Thịnh – K49C QTKD 9
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Ánh Dương 1.1.2 Năng lực canh tranh 1.1.2.1 Khái niệm Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo ra được lợi thế cạnh tranh, khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm Năng lực cạnh tranh của sản phẩm được cấu thành bởi nhiều yếu tố, có thể kể uê ́ đến như: chất lượng sản phẩm, yếu tố giá cả, yếu tố khác kiểu dáng, mẫu mã sản ́H phẩm, phương thức tiêu thụ, quảng cáo, bán hàng… Năng lực cạnh tranh của sản phẩm có thể hiểu là sự vượt trội so với các sản tê phẩm cùng loại về chất lượng và giá cả với điều kiện các sản phẩm tham gia cạnh h tranh đều đáp ứng các yêu cầu của người tiêu dùng in 1.1.2.2 Lý thuyết lợi thế cạnh tranh ̣c K Lợi thế cạnh tranh là sở hữu của những giá trị đặc thù, có thể sử dụng được để nắm bắt cơ hội, để kinh doanh có lãi. ho Có 2 loại lợi thế cạnh tranh cơ bản: chi phí tối ưu và khác biệt hóa. - Lợi thế chi phí: ại Giá trị chiến lược của lợi thế chi phí xoay quanh tính bền vững của nó. Tính bền Đ vững này sẽ xuất hiện nếu nguồn gốc của các lợi thế chi phí này là khó khăn cho g các đối thủ cạnh tranh để tái tạo hoặc bắt chước làm theo. Chi phí tối ưu đòi hỏi sự ̀n khảo sát mọi hoạt động trong doanh nghiệp để tìm kiếm các cơ hội cắt giảm chi phí ươ và sự theo đuổi bền bỉ những cơ hội này. Tr - Khác biệt hóa: Khác biệt hóa cho phép doanh nghiệp yêu cầu mức giá vượt trội, bán nhiều sản phẩm hơn ở mức giá cho trước, hoặc đạt những lợi ích tương đương như người mua trung thành hơn trong suốt chu kỳ sản phẩm hoặc trong những mùa bán hàng không chạy. Khác biệt hóa đem đến hiệu quả hoạt động tốt nếu mức giá vượt trội đạt được đã vượt qua các chi phí phát sinh thêm để có sự độc nhất. Khác biệt hóa sẽ bền vững hơn trong những điều kiện sau: + Doanh nghiệp có lợi thế chi phí trong khi thực hiện khác biệt hóa. SVTH: Dương Quang Thịnh – K49C QTKD 10
nguon tai.lieu . vn